Bài 2. Phiên mã và dịch mã
Chia sẻ bởi Trần Thùy Ninh |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Phiên mã và dịch mã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CÔ CHÀO CÁC EM!
Tiết 2: Phiên mã và dịch mã
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu định nghĩa gen, kể tên và nêu chức năng của 3 vùng của 1 gen cấu trúc?
Câu 2: Phân biệt 5 đặc điểm của mã di truyền?
Câu 3: Phân tích diễn biến qt nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và cho biết ý nghĩa của qt này?
Tuần 1-BÀI 2
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ:
- Là qt tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN.
+ Thông tin di truyền trên mạch mã gốc của gen được phiên mã thành phân tử mARN theo NTBS.
+ Diễn ra trong nhân tế bào.
- Trong mỗi gen chỉ có 1 mạch được dùng làm khuôn (mạch gốc) để tổng hợp nên phân tử ARN.
Các loại ARN
mARN
Cấu trúc và chức năng các loại ARN
Hãy điền đầy đủ vào bảng sau
Em hãy điền đầy đủ thông tin vào bảng sau về cấu trúc và chức năng của các loại ARN?
Đáp án: Cấu trúc và chức năng của các loại ARN
Lưu ý (kiến thức của bài cũ)
Intron: là đoạn không mã hóa cho các axit amin
Exôn: là đoạn mã hóa cho các axit amin
Ở SV nhân sơ có vùng mã hóa liên tục gen không phân mảnh
Ở SV nhân thực có vùng mã hóa không liên tục gen phân mảnh
Cơ chế phiên mã
- Vị trí?
- Diễn biến?
- Kết quả?
Em hãy điền đầy đủ thông tin vào phần trống:
Vị trí : Diễn ra trong ………………………
Diễn biến : gồm 3 giai đoạn :
- Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng ………………… làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều …………… và bắt đầu tổng hợp mARN tại điểm …………………………..
Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc theo ………………. của gen và tổng hợp ARN bổ sung với mạch khuôn theo NTBS
(Agen-Umt, Tgen-Amt, Ggen-Xmt, Xgen-Gmt) tạo nên phân tử mARN có chiều 5’3’.
Enzim di chuyển đến khi ………………… thì dừng phiên mã và phân tử mARN được giải phóng.
Kết quả:
+ Ở SV nhân sơ : mARN được tạo ra được ………………………………………………………………….
+ Ở SV nhân thực: mARN tạo ra là mARN sơ khai. Sau khi cắt bỏ ………… nối các …………thì tạo mARN trưởng thành mới làm khuôn tổng hợp prôtêin.
2. Cơ chế phiên mã:
Trước hết enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc có chiều 3’5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
Sau đó, ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’5’ để tổng hợp nên phân tử mARN theo NTBS
(A bắt đôi với U, T bắt đôi với A, G bắt đôi với X và ngược lại) theo chiều 5’3’.
Khi enzim di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã và phân tử mARN vừa tổng hợp được giải phóng. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại.
Ở tb nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
Còn ở tb nhân thực, mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành rồi đi qua màng nhân ra tb chất làm khuôn tổng hợp prôtêin
II. DỊCH MÃ:
Gồm 2 giai đoạn
Tổng hợp chuỗi pôlipeptit
Hoạt hóa axit amin
Dịch mã: Là quá trình tổng hợp prôtêin,trong đó các
aa tương ứng đặt đúng vị trí trên mARN trong ribôxôm
để tổng hợp nên chuỗi pôlipeptit.
Axit amin hoạt hóa
Axit amin
a.amin hoạt hóa + tARN
Phức hợp
aa – tARN
Enzim đặc hiệu, ATP
Hoạt hóa aa (trong tế bào chất)
Quan sát hình 2.3 SGK rồi cho biết
3 bước chính của quá trình tổng
Hợp chuỗi pôlipeptit?
Mở đầu?
Kéo dài?
Kết thúc?
2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:
Mở đầu: Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
Vị trí này nằm gần côđon mở đầu.
Bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met – tARN (UAX) bổ sung chính xác với côđon mở đầu (AUG) trên mARN.
Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp tạo ribôxôm hoàn chỉnh sẵn sàng tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
Kéo dài chuỗi pôlipeptit:
Côđon thứ 2 trên mARN (GAA) gắn bổ sung với anticôđon của phức hợp Glu – tARN (XUU).
Ribôxôm giữ vai trò như một khung đỡ mARN và phức hợp aa – tARN với nhau, đến khi hai aa Met và Glu tạo nên liên kết peptit giữa chúng.
Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN để đỡ phức hợp côđon-anticođon tiếp theo cho đến khi aa thứ 3 (Arg) gắn với aa thứ 2 (Glu) bằng liên kết peptit.
Ribôxôm lại dịch chuyển đi một côđon trên mARN và cứ tiếp tục như vậy đến cuối mARN.
Kết thúc:
Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN (AUG) thì quá trình dịch mã hoàn tất.
Nhờ một loại enzim đặc hiệu, aa mở đầu (Met) được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn, trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học.
* Trên 1 phân tử mARN thường có nhiều riboxom tham gia dịch mã gọi là pôlixôm, đã tổng hợp được nhiều phân tử prôtêin giống nhau giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
+ Vật liệu DT là ADN trong mỗi tế bào được truyền lại cho đời sau thông qua cơ chế nhân đôi ADN.
+ TTDT trong ADN biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã.
Em hãy lưu ý một số công thức để giải các bài tập về phiên mã, dịch mã
EM NH?
* H?c ki bi ny
* Chu?n b? bi 3 theo 4 cu h?i ? trang 18 SGK
Chào các em!
Chúc các em học tốt!
Tiết 2: Phiên mã và dịch mã
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu định nghĩa gen, kể tên và nêu chức năng của 3 vùng của 1 gen cấu trúc?
Câu 2: Phân biệt 5 đặc điểm của mã di truyền?
Câu 3: Phân tích diễn biến qt nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và cho biết ý nghĩa của qt này?
Tuần 1-BÀI 2
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. PHIÊN MÃ:
- Là qt tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN.
+ Thông tin di truyền trên mạch mã gốc của gen được phiên mã thành phân tử mARN theo NTBS.
+ Diễn ra trong nhân tế bào.
- Trong mỗi gen chỉ có 1 mạch được dùng làm khuôn (mạch gốc) để tổng hợp nên phân tử ARN.
Các loại ARN
mARN
Cấu trúc và chức năng các loại ARN
Hãy điền đầy đủ vào bảng sau
Em hãy điền đầy đủ thông tin vào bảng sau về cấu trúc và chức năng của các loại ARN?
Đáp án: Cấu trúc và chức năng của các loại ARN
Lưu ý (kiến thức của bài cũ)
Intron: là đoạn không mã hóa cho các axit amin
Exôn: là đoạn mã hóa cho các axit amin
Ở SV nhân sơ có vùng mã hóa liên tục gen không phân mảnh
Ở SV nhân thực có vùng mã hóa không liên tục gen phân mảnh
Cơ chế phiên mã
- Vị trí?
- Diễn biến?
- Kết quả?
Em hãy điền đầy đủ thông tin vào phần trống:
Vị trí : Diễn ra trong ………………………
Diễn biến : gồm 3 giai đoạn :
- Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng ………………… làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều …………… và bắt đầu tổng hợp mARN tại điểm …………………………..
Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc theo ………………. của gen và tổng hợp ARN bổ sung với mạch khuôn theo NTBS
(Agen-Umt, Tgen-Amt, Ggen-Xmt, Xgen-Gmt) tạo nên phân tử mARN có chiều 5’3’.
Enzim di chuyển đến khi ………………… thì dừng phiên mã và phân tử mARN được giải phóng.
Kết quả:
+ Ở SV nhân sơ : mARN được tạo ra được ………………………………………………………………….
+ Ở SV nhân thực: mARN tạo ra là mARN sơ khai. Sau khi cắt bỏ ………… nối các …………thì tạo mARN trưởng thành mới làm khuôn tổng hợp prôtêin.
2. Cơ chế phiên mã:
Trước hết enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc có chiều 3’5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
Sau đó, ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’5’ để tổng hợp nên phân tử mARN theo NTBS
(A bắt đôi với U, T bắt đôi với A, G bắt đôi với X và ngược lại) theo chiều 5’3’.
Khi enzim di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã và phân tử mARN vừa tổng hợp được giải phóng. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại.
Ở tb nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
Còn ở tb nhân thực, mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành rồi đi qua màng nhân ra tb chất làm khuôn tổng hợp prôtêin
II. DỊCH MÃ:
Gồm 2 giai đoạn
Tổng hợp chuỗi pôlipeptit
Hoạt hóa axit amin
Dịch mã: Là quá trình tổng hợp prôtêin,trong đó các
aa tương ứng đặt đúng vị trí trên mARN trong ribôxôm
để tổng hợp nên chuỗi pôlipeptit.
Axit amin hoạt hóa
Axit amin
a.amin hoạt hóa + tARN
Phức hợp
aa – tARN
Enzim đặc hiệu, ATP
Hoạt hóa aa (trong tế bào chất)
Quan sát hình 2.3 SGK rồi cho biết
3 bước chính của quá trình tổng
Hợp chuỗi pôlipeptit?
Mở đầu?
Kéo dài?
Kết thúc?
2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:
Mở đầu: Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
Vị trí này nằm gần côđon mở đầu.
Bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met – tARN (UAX) bổ sung chính xác với côđon mở đầu (AUG) trên mARN.
Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp tạo ribôxôm hoàn chỉnh sẵn sàng tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
Kéo dài chuỗi pôlipeptit:
Côđon thứ 2 trên mARN (GAA) gắn bổ sung với anticôđon của phức hợp Glu – tARN (XUU).
Ribôxôm giữ vai trò như một khung đỡ mARN và phức hợp aa – tARN với nhau, đến khi hai aa Met và Glu tạo nên liên kết peptit giữa chúng.
Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN để đỡ phức hợp côđon-anticođon tiếp theo cho đến khi aa thứ 3 (Arg) gắn với aa thứ 2 (Glu) bằng liên kết peptit.
Ribôxôm lại dịch chuyển đi một côđon trên mARN và cứ tiếp tục như vậy đến cuối mARN.
Kết thúc:
Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN (AUG) thì quá trình dịch mã hoàn tất.
Nhờ một loại enzim đặc hiệu, aa mở đầu (Met) được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn, trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học.
* Trên 1 phân tử mARN thường có nhiều riboxom tham gia dịch mã gọi là pôlixôm, đã tổng hợp được nhiều phân tử prôtêin giống nhau giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
SƠ ĐỒ CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
+ Vật liệu DT là ADN trong mỗi tế bào được truyền lại cho đời sau thông qua cơ chế nhân đôi ADN.
+ TTDT trong ADN biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã.
Em hãy lưu ý một số công thức để giải các bài tập về phiên mã, dịch mã
EM NH?
* H?c ki bi ny
* Chu?n b? bi 3 theo 4 cu h?i ? trang 18 SGK
Chào các em!
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thùy Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)