Bài 2. Phiên mã và dịch mã

Chia sẻ bởi Bùi Thảo Nguyên | Ngày 08/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Phiên mã và dịch mã thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Câu 1: Khái niệm gen, mã di truyền và đặc điểm chung của mã di truyền?
Câu 2: Trình bày cơ chế tự nhân đôi của ADN?
Bài cũ:
I. Phiên mã
1. Khái niệm
Nêu mối quan hệ giữa ADN – ARN - prôtein?
Phiên mã
Dịch mã
Là quá trình truyền thông tin di truyền trên mạch khuôn ADN sang ARN.
Phiên mã là gì?
rARN
1
tARN
3
mARN
2
2 Cấu trúc và chức năng các loại ARN.
2 Cấu trúc và chức năng các loại ARN.
Hoàn thành nội dung phiếu học tập sau
- Có cấu tạo 1 mạch thẳng
- Ở đầu 5’ của mARN có trình tự nu đặc hiệu (không được dịch mã) nằm gần côđon mở đầu để riboxôm nhận biết và gắn vào.
Làm khuôn cho quá trình dịch mã tổng hợp prôtein.
- Cấu trúc một mạch có đầu cuộn tròn, có liên kết bổ sung.
- Mỗi phân tử tARN có 1 đầu mang aa, 1 đầu mang bộ ba đối mã đặc hiệu (anticôđon) có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung với côđon tương ứng trên mARN.
Mang aa đến ribôxôm tham gia dịch mã.
Cấu trúc 1 mạch có liên kết bổ sung.
Kết hợp với prôtein tạo nên ribôxôm.
Cấu trúc và chức năng các loại ARN
3 Cơ chế phiên mã
Quan sát hình, phim và mô tả cơ chế phiên mã? (Chia làm mấy giai đoạn, những thành phần nào tham gia?)
Phim
3 Cơ chế phiên mã
Khởi đầu:
Enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc có chiều 3’→5’ (mạch khuôn).
Kéo dài:
ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’→5’ để tổng hợp phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung theo chiều 5’→3’
Kết thúc:
Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng lại, phân tử mARN được giải phóng.
Giai đoạn sau phiên mã
Ở tb nhân sơ, mARN sau phiên mã trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtein.
Ở tb nhân thực, mARN sau khi phiên mã phải được cắt bỏ các intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành ra tế bào chất để tổng hợp prôtein.
Cùng một loại thức ăn
Thịt khác nhau?
?
II. Dịch mã
Là quá trình tổng hợp protein trong tế bào chất.
Quá trình này gồm 2 giai đoạn:
Hoạt hoá aa:
Tổng hợp chuỗi polypeptit.
Dịch mã là gì?
1. Hoạt hoá aa
aa + ATP Enzim aa hoạt hoá
aa hoạt hoá + tARN Enzim aa-tARN
II. Dịch mã
1. Hoạt hoá aa
2. Tổng hợp chuỗi polypeptit:
Mở đầu:
Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (nằm gần côđon mở đầu). Bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met-tARN (AUX) bổ sung chính xác với côđon mở đầu (AUG) trên mARN.
Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp vào tạo ribôxôm hoàn chỉnh.
Gồm 3 giai đoạn:
II. Dịch mã
1. Hoạt hoá aa
2. Tổng hợp chuỗi polypeptit:
Mở đầu:
Kéo dài chuỗi polypeptit
Khi riboxôm dịch chuyển sang cođon thứ 2, phức hợp aa2-tARN tiến đến riboxôm có bộ ba đối mã bổ sung với cođon thứ 2.
Nhờ riboxôm có vai trò như 1 khung đỡ, aaMĐ lkết với aa2 bằng lkết peptit.
Riboxôm lại dịch chuyển sang cođon thứ 3, phức hợp aa3-tARN tiến đến bổ sung, lkết peptit nối aa2-aa3.
Riboxôm dịch chuyển sang cođon kế tiếp và cứ tiếp tục đến cuối mARN, chuỗi polypeptit được tạo thành.
Gồm 3 giai đoạn:
Xem phim
II. Dịch mã
1. Hoạt hoá aa
2. Tổng hợp chuỗi polypeptit:
Mở đầu:
Kéo dài chuỗi polypeptit
Kết thúc
Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN (UAA, UAG, UGA) thì quá trình phiên mã hoàn tất.
Nhờ 1 loại enzim đặc hiệu, aa mở đầu (Met) được cắt khỏi chuỗi polypeptit vừa tổng hợp. Chuỗi polypeptit tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn, thành prôtein có hoạt tính sinh học
Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng ribôxôm riêng rẽ mà đồng thời gắn với 1 nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm (polixôm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtein.
Gồm 3 giai đoạn:
Xem phim
Sơ đồ hoạt động của polixom
? Hãy viết sơ đồ thể hiện cơ chế phân tử của hiện tượng di truyền?
ADN
mARN
Prôtein
Tính trạng
Phiên mã
Dịch mã
Nhân đôi
? Vị trí xảy ra phiên mã và dịch mã?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thảo Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)