Bài 2. Phiên mã và dịch mã
Chia sẻ bởi Nguyên Thị Hương |
Ngày 08/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Phiên mã và dịch mã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
1. Khái niệm
Sơ đồ quá trình phiên mã
? Từ sơ đồ em hãy cho biết mối liên hện giữa phân tử ADN với ARN?
Mối liên hệ giữa ADN với ARN:
ADN là bản mã gốc mang thông tin di truyền được mã hóa bởi trình tự phân bố các nuclêotit, nó truyền đạt thông tin di truyền sang phân tử ARN thông qua quá trình phiên mã
? Vậy, quá trình phiên mã là gì?
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
1. Khái niệm
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
1. Khái niệm
Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn được gọi là quá trình phiên mã.
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã.
Sơ đồ diễn biến cơ chế phiên mã
? Nguyên tắc chung của quá trình phiên mã là gì? Cơ chế phiên mã diễn ra gồm mấy giai đoạn?
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã.
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
Khái niệm
Diễn biến của cơ chế phiên mã.
* Nguyên tắc chung quá trình phiên mã: - Chỉ 1 trong 2 mạch đơn của ADN (gen) làm mạch khuôn mẫu. - Phân tử mARN được tổng hợp theo chiều 5’ – 3’ dựa trên mạch khuôn có chiều 3’ - 5’
* Cơ chế phiên mã diễn ra gồm 3 giai đoạn: + Khởi đầu + Kéo dài + Kết thúc
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã.
Phim về cơ chế phiên mã
? Quan sát đoạn phim trên trình bày diễn biến của từng giai đoạn cơ chế phiên mã?
Diễn biến quá trình phiên mã:
- GĐ khởi động: ARN Polymerase nhận biết và bám vào gen khởi động để chuẩn bị khởi đầu phiên mã.
- GĐ kéo dài: Sự trượt ARN- polymerase trên gen giúp mở xoắn và tách rời 2 mạch đơn ở từng đoạn của gen, đồng thời diễn ra sự liên kết các ribonuclêotit tự do với nuclêotit trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung.
- GĐ kết thúc: Khi ARN-polymerase gặp dấu hiệu kết thúc sự phiên mã sẽ dừng lại, tiếp đó là sự tách rời mạch khuôn, ARN, các enzim.
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã.
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã.
Qúa trình tổng hợp hai ARN (tARN & rARN) còn lại cũng theo cơ chế tương tự. Khi nó hình thành xong sẽ biến đổi cấu hình và hình thành phân tử tARN & rARN với cấu trúc đặc trưng của chúng..
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
Khái niệm
Diễn biến của cơ chế phiên mã.
* Phiên mã ở SV nhân thực.
? Qua sơ đồ em cho biết cơ chế phiên mã ở SV nhân thực & SV nhân sơ khác nhau ở chổ nào?
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã.
Phiên mã ở SV nhân thực và nhân sơ cơ bản giống nhau.
Khác nhau: Phần lớn ở SV nhân thực mARN được tạo ra gồm có các đoạn exon và intron. Các intron được loại bỏ để tạo thành mARN trưởng thành chỉ có đoạn exon tham gia quá trình dịch mã.
- Mặt khác ở SV nhân thực có nhiều ARN polymerase tham gia.
* Phiên mã ở SV nhân thực.
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã.
? Ý nghĩa quá trình tổng hợp ARN là gì?
Tổng hợp ARN là cơ sở đảm bảo cho gen cấu trúc tổng hợp nên prôtêin dựa trên thông tin di truyền của chúng, Qua quá trình dịch mã thông tin truyền được truyền từ mARN cho prôtêin.
? Vậy, quá trình dịch mã diễn ra như thế nào?
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
Khái niệm
? Qua sơ đồ em hãy cho biết thế nào dịch mã ? Những thành phần nào tham gia vào quá trình dịch mã?
Dịch mã
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
1. Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế dịch mã
Các thành phần tham gia: mARN trưởng thành, ribosome, tARN, ATP, một số enzim, axit amin tự do,…
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
1. Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế dịch mã
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
1. Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế dịch mã
(Kết quả phiếu học tập)
Lưu ý: Các bộ ba trên mARN gọi là các cođon
- bộ ba trên tARN gọi là anticôndon (đối mã)
- Ribosom dịch chuyễn trên mARN theo chiều 5’ – 3’
- Các condon kết thúc: UAG, UGA, UAA.
- Côndon mở đầu: AUG
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
3. Poliribôxôm
? Em hãy cho biết poliriboxom là gì? Và sự hình thành pôliriboxoom?
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
1. Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế dịch mã
3. Poliribôxôm
? Từ nội dung kiến thức về phiên mã và dịch mã em có thể tóm tắn lại mối quan hệ giữa 2 quá trình này?
? Từ đó nêu vai trò của ADN (gen), ARN, prôtêin trong cơ chế này?
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
1. Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế dịch mã
3. Poliribôxôm
4. Mối quan hệ ADN – mARN – Prôtêin – tính trạng
4. Củng cố
1. Khái niệm
Sơ đồ quá trình phiên mã
? Từ sơ đồ em hãy cho biết mối liên hện giữa phân tử ADN với ARN?
Mối liên hệ giữa ADN với ARN:
ADN là bản mã gốc mang thông tin di truyền được mã hóa bởi trình tự phân bố các nuclêotit, nó truyền đạt thông tin di truyền sang phân tử ARN thông qua quá trình phiên mã
? Vậy, quá trình phiên mã là gì?
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
1. Khái niệm
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
1. Khái niệm
Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn được gọi là quá trình phiên mã.
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã.
Sơ đồ diễn biến cơ chế phiên mã
? Nguyên tắc chung của quá trình phiên mã là gì? Cơ chế phiên mã diễn ra gồm mấy giai đoạn?
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã.
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
Khái niệm
Diễn biến của cơ chế phiên mã.
* Nguyên tắc chung quá trình phiên mã: - Chỉ 1 trong 2 mạch đơn của ADN (gen) làm mạch khuôn mẫu. - Phân tử mARN được tổng hợp theo chiều 5’ – 3’ dựa trên mạch khuôn có chiều 3’ - 5’
* Cơ chế phiên mã diễn ra gồm 3 giai đoạn: + Khởi đầu + Kéo dài + Kết thúc
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã.
Phim về cơ chế phiên mã
? Quan sát đoạn phim trên trình bày diễn biến của từng giai đoạn cơ chế phiên mã?
Diễn biến quá trình phiên mã:
- GĐ khởi động: ARN Polymerase nhận biết và bám vào gen khởi động để chuẩn bị khởi đầu phiên mã.
- GĐ kéo dài: Sự trượt ARN- polymerase trên gen giúp mở xoắn và tách rời 2 mạch đơn ở từng đoạn của gen, đồng thời diễn ra sự liên kết các ribonuclêotit tự do với nuclêotit trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung.
- GĐ kết thúc: Khi ARN-polymerase gặp dấu hiệu kết thúc sự phiên mã sẽ dừng lại, tiếp đó là sự tách rời mạch khuôn, ARN, các enzim.
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã.
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã.
Qúa trình tổng hợp hai ARN (tARN & rARN) còn lại cũng theo cơ chế tương tự. Khi nó hình thành xong sẽ biến đổi cấu hình và hình thành phân tử tARN & rARN với cấu trúc đặc trưng của chúng..
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
Khái niệm
Diễn biến của cơ chế phiên mã.
* Phiên mã ở SV nhân thực.
? Qua sơ đồ em cho biết cơ chế phiên mã ở SV nhân thực & SV nhân sơ khác nhau ở chổ nào?
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã.
Phiên mã ở SV nhân thực và nhân sơ cơ bản giống nhau.
Khác nhau: Phần lớn ở SV nhân thực mARN được tạo ra gồm có các đoạn exon và intron. Các intron được loại bỏ để tạo thành mARN trưởng thành chỉ có đoạn exon tham gia quá trình dịch mã.
- Mặt khác ở SV nhân thực có nhiều ARN polymerase tham gia.
* Phiên mã ở SV nhân thực.
I. CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế phiên mã.
? Ý nghĩa quá trình tổng hợp ARN là gì?
Tổng hợp ARN là cơ sở đảm bảo cho gen cấu trúc tổng hợp nên prôtêin dựa trên thông tin di truyền của chúng, Qua quá trình dịch mã thông tin truyền được truyền từ mARN cho prôtêin.
? Vậy, quá trình dịch mã diễn ra như thế nào?
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
Khái niệm
? Qua sơ đồ em hãy cho biết thế nào dịch mã ? Những thành phần nào tham gia vào quá trình dịch mã?
Dịch mã
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
1. Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế dịch mã
Các thành phần tham gia: mARN trưởng thành, ribosome, tARN, ATP, một số enzim, axit amin tự do,…
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
1. Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế dịch mã
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
1. Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế dịch mã
(Kết quả phiếu học tập)
Lưu ý: Các bộ ba trên mARN gọi là các cođon
- bộ ba trên tARN gọi là anticôndon (đối mã)
- Ribosom dịch chuyễn trên mARN theo chiều 5’ – 3’
- Các condon kết thúc: UAG, UGA, UAA.
- Côndon mở đầu: AUG
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
3. Poliribôxôm
? Em hãy cho biết poliriboxom là gì? Và sự hình thành pôliriboxoom?
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
1. Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế dịch mã
3. Poliribôxôm
? Từ nội dung kiến thức về phiên mã và dịch mã em có thể tóm tắn lại mối quan hệ giữa 2 quá trình này?
? Từ đó nêu vai trò của ADN (gen), ARN, prôtêin trong cơ chế này?
II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ
1. Khái niệm
2. Diễn biến của cơ chế dịch mã
3. Poliribôxôm
4. Mối quan hệ ADN – mARN – Prôtêin – tính trạng
4. Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)