Bài 2. Phiên mã và dịch mã
Chia sẻ bởi Đỗ Đức Học |
Ngày 08/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Phiên mã và dịch mã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong quá trình nhân đôi cuả AND, các Nu tự do sẽ tương ứng với các Nu trên mỗi mạch của phân tử ADN theo cách nào?
A. Nu loại nào sẽ kết hợp với Nu loại đó
B. Ngẫu nhiên
C. Dựa trên nguyên tắc bổ sung
D. Là các bazơ nitơ có kích thước lớn sẽ bổ sung với bazơ có kích thước bé.
Câu 2: Tính chất nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới?
A. Tính thoái hoá
B. Tính đặc hiệu
C. Tính liên tục
D. Tính phổ biến
Câu 3: Trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử AND được tổng hợp liên tục mạch còn lại được tổng hợp một cách gián đoạn vì:
A. AND chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5, 3,
B. AND chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3, 5,
C. AND chỉ được tổng hợp theo mạch gốc chiều 3, 5,
D. AND chỉ được tổng hợp theo mạch gốc chiều 5, 3,
Bài 2: Phiên mã và dịch mã
I- Phiên mã
Khái niệm
Quá trình tổng hợp ARN trên khuôn mẫu của AND
2. Cấu trúc và chức năng của ARN
Học sinh hoàn thành phiếu học tập số 1 theo nhóm: Dãy 1: m. ARN
Dãy 2,3: t. ARN và r. ARN
3. Cơ chế phiên mã
Giai đoạn mở đầu: Enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn sau đó tổng hợp m. ARN tại vị trí đặc hiệu
Giai đoạn kéo dài: ARN polimeraza trượt dọc theo mạch gốc 3, 5, tổng hợp nên m. ARN theo nguyên tắc bổ sung( A-U, T- A, G-X, X- G)
Giai đoạn kết thúc: Khi gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã và m. ARN được giải phóng
* Kết quả: Tạo ra phân tử m. ARN có chiều 5, 3,
3. Cơ chế phiên mã
3. Cơ chế phiên mã
3. Cơ chế phiên mã
Ví dụ:
Cho 1 mạch phân tử ADN có trình tự:
…5’ATG-AXT-GTG-GAT-AAT-XXT3’…
Viết trình tự Nu trên phân tử ARN được tổng hợp từ mạch khuôn?
Phân tử ARN có bao nhiêu codon có nghĩa?
II- Dịch mã
1. Khái niệm
2. Diễn biến
a. Bước 1- Hoạt hóa aa
aa tự do
+
ATP
aa hoạt hóa
aa hoạt hóa
+
tARN
Phức hợp aa-tARN
Enzim
Enzim
b. Bước 2- Tổng hợp chuỗi polipeptit
Riboxom
M
M
2
1
1
M
mARN
A U A
G A X
A U G
Bômã mở đầu
bộmã thứ 2
U A G
bộmã KT
b. Bước 2- Tổng hợp chuỗi polipeptit
mARN
U A G
M
enzim
enzim
chuỗi pôlipeptit
A U G
Bộ kết thúc
Codon mở đầu
M
M
Các thành phần tham gia dịch mã?
- m. ARN : chứa các bộ ba mã sao
t. ARN : vận chuyển các aa
Các aa tự do trong môi trường
PoliRiboxom
Câu 1: Trong quá trình nhân đôi cuả AND, các Nu tự do sẽ tương ứng với các Nu trên mỗi mạch của phân tử ADN theo cách nào?
A. Nu loại nào sẽ kết hợp với Nu loại đó
B. Ngẫu nhiên
C. Dựa trên nguyên tắc bổ sung
D. Là các bazơ nitơ có kích thước lớn sẽ bổ sung với bazơ có kích thước bé.
Câu 2: Tính chất nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới?
A. Tính thoái hoá
B. Tính đặc hiệu
C. Tính liên tục
D. Tính phổ biến
Câu 3: Trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử AND được tổng hợp liên tục mạch còn lại được tổng hợp một cách gián đoạn vì:
A. AND chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5, 3,
B. AND chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3, 5,
C. AND chỉ được tổng hợp theo mạch gốc chiều 3, 5,
D. AND chỉ được tổng hợp theo mạch gốc chiều 5, 3,
Bài 2: Phiên mã và dịch mã
I- Phiên mã
Khái niệm
Quá trình tổng hợp ARN trên khuôn mẫu của AND
2. Cấu trúc và chức năng của ARN
Học sinh hoàn thành phiếu học tập số 1 theo nhóm: Dãy 1: m. ARN
Dãy 2,3: t. ARN và r. ARN
3. Cơ chế phiên mã
Giai đoạn mở đầu: Enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn sau đó tổng hợp m. ARN tại vị trí đặc hiệu
Giai đoạn kéo dài: ARN polimeraza trượt dọc theo mạch gốc 3, 5, tổng hợp nên m. ARN theo nguyên tắc bổ sung( A-U, T- A, G-X, X- G)
Giai đoạn kết thúc: Khi gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã và m. ARN được giải phóng
* Kết quả: Tạo ra phân tử m. ARN có chiều 5, 3,
3. Cơ chế phiên mã
3. Cơ chế phiên mã
3. Cơ chế phiên mã
Ví dụ:
Cho 1 mạch phân tử ADN có trình tự:
…5’ATG-AXT-GTG-GAT-AAT-XXT3’…
Viết trình tự Nu trên phân tử ARN được tổng hợp từ mạch khuôn?
Phân tử ARN có bao nhiêu codon có nghĩa?
II- Dịch mã
1. Khái niệm
2. Diễn biến
a. Bước 1- Hoạt hóa aa
aa tự do
+
ATP
aa hoạt hóa
aa hoạt hóa
+
tARN
Phức hợp aa-tARN
Enzim
Enzim
b. Bước 2- Tổng hợp chuỗi polipeptit
Riboxom
M
M
2
1
1
M
mARN
A U A
G A X
A U G
Bômã mở đầu
bộmã thứ 2
U A G
bộmã KT
b. Bước 2- Tổng hợp chuỗi polipeptit
mARN
U A G
M
enzim
enzim
chuỗi pôlipeptit
A U G
Bộ kết thúc
Codon mở đầu
M
M
Các thành phần tham gia dịch mã?
- m. ARN : chứa các bộ ba mã sao
t. ARN : vận chuyển các aa
Các aa tự do trong môi trường
PoliRiboxom
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Đức Học
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)