Bài 2. Phiên mã và dịch mã

Chia sẻ bởi Phan Bình An | Ngày 08/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Phiên mã và dịch mã thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:
ARN thông tin (mARN)
ARN vận chuyển (tARN)
ARN Ribôxôm
(rARN)
Cơ chế phiên mã
Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã?
ADN (mạch gốc)
Ribônuclêôtit tự do
A
rU
G
rX
X
rG
T
rA
ADN:
Mạch bổ sung
Mạch mã gốc
mARN
Kết quả:
+ mARN có trình tự rN bổ sung cho mạch gốc ADN và sao chép đúng trình tự Nucleotit trên mạch đối diện, chỉ khác U thay cho T  quá trình sao mã.
+ mARN được xem là bản mã sao từ gen cấu trúc.
+ Đối với tARN và rARNcấu trúc bậc cao hơn ARN hoàn chỉnh.
1. Trình tự mARN như thế nào so với đoạn ADN gốc?
2. mARN được xem như bản mã gì của gen gốc?
3. tARN, rARN được tổng hợp từ đâu?
So sánh khác nhau giữa tổng hơp ARN và nhân đôi ADN?
NGUYÊN TẮC
TỔNG HỢP ARN
TỰ NHÂN ĐÔI ADN
Khuôn mẫu
NT bổ sung
Khuôn mẫu
NT bổ sung
NT bán bảo toàn
1. Hãy cho biết, trường hợp nào là phân tử ADN, trường hợp nào là phân tử ARN ?
ADN
ARN
2.Cấu trúc của các loại mARN, tARN, rARN khác nhau ở điểm căn bản nào ?
Số lượng, thành phần các loại rN
Số lượng, thành phần, trình tự các loại rN và cấu trúc không gian của ARN
Thành phần và trình tự sắp xếp các rN
Cấu trúc không gian của ARN
3. ARN được tổng hợp như thế nào ?
Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen
Theo NTBS, chỉ trên một mạch của gen
Tùy giai đoạn, lúc mạch này làm khuôn, lúc mạch kia làm khuôn
mARN được tổng hợp từ gen trong nhân, còn tARN và rARN được tổng hợp từ các gen ngoài nhân (ở ty thể, lạp thể)
4. Moät mARN sô khai ñöôïc phieân maõ töø moät gen caáu truùc ôû sinh vaät nhaân chuaån coù caùc vuøng vaø soá ribonucleotit nhö sau Exon 1(75) – Intron 1(55) -Exon 2(60) – Intron 2(45) -Exon (65)
Soá ribonucleotit cuûa mARN trưởng thaønh sau khi tinh cheá töø mARN sô khai treân laø :
A / 300
B/ 297
C/ 200
D/ 160
C / 200
II. Dịch mã:
Dịch mã là quá trình tổng hợp Prôtêin.
Quá trình dịch mã có 2 giai đoạn:
- Hoạt hóa axit amin
- Tổng hợp chuỗi Pôlipeptit
1. Hoạt hóa axit amin:
ATP
ADP
Axit
amin
Met
Glu
Arg
Thr
Asn
Lys
mARN
Gly
Leu
Ser
Trp
Trp
Gly
Met
Glu
Arg
Thr
Asn
Lys
Leu
Ser
Val
Phe
Thr
Asn
Lys
Gly
Val
Phe
Thr
Asn
Lys
Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình dịch mã?
3’
Cơ chế dịch mã
Sơ đồ hoạt động của chuỗi Pôliribôxôm
3’
Hoạt động của chuỗi Pôliribôxôm
5’
TỔNG HỢP CHUỖI PÔLIPEPTIT
Mối liên hệ ADN – mARN – Prôtêin – Tính trạng
Cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử được thể hiện theo sơ đồ sau:
Thông tin di truyền trong ADN được truyền lại cho đời sau thông qua cơ chế nhân đôi của ADN.
- Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã và dịch mã.
Bản chất của mối liên hệ ADN – mARN – Prôtêin – Tính trạng trong sơ đồ trên là gì?
TÓM TẮT NÔI DUNG

PHIÊN MÃ: Thông tin di truyên trên mạch mã gốc của gen được phiên thành phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung.

II. DỊCH MÃ: Là quá trình tổng hợp Prôtêin, trong đó các tARN mang các axit amin tương ứng đặt đúng vị trí trên mARN trong ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi Pôlipeptit.
Cơ chế phiên mã
Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã?
Met
Glu
Arg
Thr
Asn
Lys
mARN
Gly
Leu
Ser
Trp
Trp
Gly
Met
Glu
Arg
Thr
Asn
Lys
Leu
Ser
Val
Phe
Thr
Asn
Lys
Gly
Val
Phe
Thr
Asn
Lys
Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình dịch mã?
3’
Cơ chế dịch mã
Câu 2: Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN pôlimeraza?
Câu 1: Trong phiên mã, mạch ADN nào được dùng làm khuôn?
Mạch ADN được dùng làm khuôn là mạch có chiều 3’ 5’
Chiều tổng hợp mARN của enzim ARN pôlimeraza là 5’3’
 Ở sinh vật nhân sơ: mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
 Ở sinh vật nhân thực: mARN sau phiên mã được sửa đổi, cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau rồi qua màng nhân vào tế bào chất làm khuôn tổng hợp prôtêin.
Câu 3: Phiên mã ở sinh vật nhân thực khác với phiên mã ở sinh vật nhân sơ như thế nào?
mARN
B. tARN
C. rARN
D. Cả 3 câu trên
Câu 4: Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mã?
2 axit amin
B. 1 codon
C. 2 anticodon
D. Cả 3 câu trên sai
Câu 5: Mỗi bước dịch chuyển của ribôxôm tương ứng:
Ribôxôm tiếp xúc với codon AUG trên mARN.
B. Ribôxôm rời khỏi mARN.
C. Ribôxôm tiếp xúc với các mã bộ ba: UAA, UAG, UGA.
D. Mêtiônin bị enzim cắt rời khỏi chuỗi pôlipeptit.
Câu 6: Quá trình dịch mã kết thúc khi:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Bình An
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)