Bài 2. Phiên mã và dịch mã
Chia sẻ bởi Bùi Thảo Nguyên |
Ngày 11/05/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Phiên mã và dịch mã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
12/5/2005 6:00 AM
1
BÀI 2
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
12/5/2005 6:00 AM
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Vì sao nói quá trình tự nhân đôi ADN là quá trình tự sao ?
Vì ADN con giống hệt ADN mẹ
Vì cấu trúc đặc thù của ADN được duy trì ổn định
Vì thông tin di truyền chứa trong ADN mẹ đã được sao chép sang ADN con
Vì thông tin di truyền đã được truyền đạt từ tế bào mẹ sang tế bào con
12/5/2005 6:00 AM
3
- Hãy cho biết, trường hợp nào là phân tử ADN, trường hợp nào là phân tử ARN ?
ADN
ARN
12/5/2005 6:00 AM
4
3. Cấu trúc của các loại mARN, tARN, rARN khác nhau ở điểm căn bản nào ?
Số lượng, thành phần các loại rN
Số lượng, thành phần, trình tự các loại rN và cấu trúc không gian của ARN
Thành phần và trình tự sắp xếp các rN
Cấu trúc không gian của ARN
12/5/2005 6:00 AM
5
4. ARN được tổng hợp như thế nào ?
Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen
Theo NTBS, chỉ trên một mạch của gen
Tùy giai đoạn, lúc mạch này làm khuôn, lúc mạch kia làm khuôn
mARN được tổng hợp từ gen trong nhân, còn tARN và rARN được tổng hợp từ các gen ngoài nhân (ở ty thể, lạp thể)
12/5/2005 6:00 AM
6
MỐI LIÊN QUAN GIỮA ADN, ARN, PRÔTÊIN VÀ TÍNH TRẠNG
12/5/2005 6:00 AM
7
I . PHIÊN MÃ
Quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn của ADN
1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN( trong phiên mã)
* ARNm :
- Làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm
- Đầu 5’ có trình tự nu đặc hiêu( không được dịch mã)
để ribôxom nhận biết và dính vào.
- Cấu tạo mạch thẳng.
- Sau khi tổng hợp xong prôtêin mARN bị enzim phân huỷ.
* ARNt
- Mang axit amin tới ribôxôm, đóng vai trò phiên dịch tham gia dịch mã trên ARNm
- Mỗi ARNt đều có một bộ ba đối mã đặc hiệu để nhận ra các bộ ba đối mã trên ARNm
* ARN r
- Kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxom
- Ribôxom gồm 2 tiểu đơn vị tồn tại riêng rẽ, chỉ khi nào tổng hợp prôtêin chúng mới liên kết với nhau.
Trong quá trình tổng hợp prôtêin các loại ARN có những chức năng gì? Tại sao ARNm lại có mạch thẳng, ARNt lại có một bộ ba đối mã đặc hiệu?
12/5/2005 6:00 AM
8
a. Khái niệm
- Phiên mã là sự truyền thông tin từ ADN sang ARN
- Quá trình này xảy ra trong nhân tế bào, ở kì trung gian, lúc NST ở dạng chưa xoắn, kết quả tạo ra ARN
b. Diễn biến
* Trả lời các câu hỏi trang 13 SGK
2. Cơ chế phiên mã (tổng hợp ARN)
Phiên mã là gì? Quá trình này xảy ra ở đâu?
- Enzim : ARN pôlimeraza tham gia vào quá trình phiên mã
- Phiên mã bắt đầu từ điểm khởi đầu đứng trước gen phía đầu 3’ của mạch mã gốc, đoạn enzim ARN pôlimeraza hoạt dộng tương ứng với một gen.
- Chiều của mạch khuôn tổng hợp là chiều 3’→5’.
- Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN là chiều 5’→3’. NTBS là A-U, G-X, T-A, X-G.
- Khi gặp tín hiệu kết thúc(điểm kết thúc) thì mạch ARN tách ra và enzim ARN pôlimeraza rời khỏi mạch khuôn
12/5/2005 6:00 AM
9
mARN
Tế bào chất
Phiên mã
Dịch mã
12/5/2005 6:00 AM
10
* . Diễn biến tổng hợp mARN
- Đầu tiên enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu của gen, gen tháo xoắn và tách 2 mạch đơn để lộ ra mạch khuôn 3’→5’ và bắt đầu tông hợp mARN tại vị trí đặc hiệu( khởi đầu phiên mã).
- ARN pôlimeraza di chuyển dọc theo mạch gốc, giúp các nu tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nu trên mạch khuôn theo NTBS(A-U,G-X) theo chiều 5’→3’
- Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng lại , hoàn tất quá trình phiên mã.
* Sau khi phiên mã:
+ Đối với sinh vật nhân sơ : mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp prôtêin
+ Đối với sinh vật nhân thực : mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành, rồi đi qua màng nhân ra tế bào chất làm khuôn tổng hợp prôtêin.
I . PHIÊN MÃ - Quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn của ADN
12/5/2005 6:00 AM
11
ADN:
Mạch bổ sung
Mạch mã gốc
mARN
3. Kết quả: Theo cơ chế trên:
+ mARN có trình tự rN bổ sung cho mạch gốc ADN và sao chép đúng trình tự Nucleotit trên mạch đối diện, chỉ khác U thay cho T quá trình sao mã.
+ mARN được xem là bản mã sao từ gen cấu trúc
+ Đối với tARN và rARNcấu trúc bậc cao hơn ARN hoàn chỉnh.
12/5/2005 6:00 AM
12
ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào ?
NGUYÊN TẮC
TỔNG HỢP ARN
TỰ NHÂN ĐÔI ADN
Khuôn mẫu
NT bổ sung
Khuôn mẫu
NT bổ sung
NT bán bảo toàn
12/5/2005 6:00 AM
13
1. Hoạt hoá axit amin
2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit
Ở giai đoạn 1 :
II . DỊCH MÃ - Tổng hợp prôtêin
12/5/2005 6:00 AM
14
MET
PRO
12/5/2005 6:00 AM
15
MET
PRO
CYS
12/5/2005 6:00 AM
16
MET
PRO
CYS
PRO
12/5/2005 6:00 AM
17
MET
PRO
CYS
PRO
THR
12/5/2005 6:00 AM
18
MET
PRO
CYS
PRO
THR
12/5/2005 6:00 AM
19
MET
PRO
CYS
PRO
THR
12/5/2005 6:00 AM
20
MET
PRO
CYS
PRO
THR
12/5/2005 6:00 AM
21
Axit amin mở đầu không nằm trong phân tử Protein
Bộ kết thúc không mã hoá axit amin
Tìm số axit amin do một Riboxom tổng hợp một phân tử Protein trên một phân tử ARNm
PRO
CYS
PRO
THR
12/5/2005 6:00 AM
22
1
BÀI 2
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
12/5/2005 6:00 AM
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Vì sao nói quá trình tự nhân đôi ADN là quá trình tự sao ?
Vì ADN con giống hệt ADN mẹ
Vì cấu trúc đặc thù của ADN được duy trì ổn định
Vì thông tin di truyền chứa trong ADN mẹ đã được sao chép sang ADN con
Vì thông tin di truyền đã được truyền đạt từ tế bào mẹ sang tế bào con
12/5/2005 6:00 AM
3
- Hãy cho biết, trường hợp nào là phân tử ADN, trường hợp nào là phân tử ARN ?
ADN
ARN
12/5/2005 6:00 AM
4
3. Cấu trúc của các loại mARN, tARN, rARN khác nhau ở điểm căn bản nào ?
Số lượng, thành phần các loại rN
Số lượng, thành phần, trình tự các loại rN và cấu trúc không gian của ARN
Thành phần và trình tự sắp xếp các rN
Cấu trúc không gian của ARN
12/5/2005 6:00 AM
5
4. ARN được tổng hợp như thế nào ?
Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen
Theo NTBS, chỉ trên một mạch của gen
Tùy giai đoạn, lúc mạch này làm khuôn, lúc mạch kia làm khuôn
mARN được tổng hợp từ gen trong nhân, còn tARN và rARN được tổng hợp từ các gen ngoài nhân (ở ty thể, lạp thể)
12/5/2005 6:00 AM
6
MỐI LIÊN QUAN GIỮA ADN, ARN, PRÔTÊIN VÀ TÍNH TRẠNG
12/5/2005 6:00 AM
7
I . PHIÊN MÃ
Quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn của ADN
1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN( trong phiên mã)
* ARNm :
- Làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm
- Đầu 5’ có trình tự nu đặc hiêu( không được dịch mã)
để ribôxom nhận biết và dính vào.
- Cấu tạo mạch thẳng.
- Sau khi tổng hợp xong prôtêin mARN bị enzim phân huỷ.
* ARNt
- Mang axit amin tới ribôxôm, đóng vai trò phiên dịch tham gia dịch mã trên ARNm
- Mỗi ARNt đều có một bộ ba đối mã đặc hiệu để nhận ra các bộ ba đối mã trên ARNm
* ARN r
- Kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxom
- Ribôxom gồm 2 tiểu đơn vị tồn tại riêng rẽ, chỉ khi nào tổng hợp prôtêin chúng mới liên kết với nhau.
Trong quá trình tổng hợp prôtêin các loại ARN có những chức năng gì? Tại sao ARNm lại có mạch thẳng, ARNt lại có một bộ ba đối mã đặc hiệu?
12/5/2005 6:00 AM
8
a. Khái niệm
- Phiên mã là sự truyền thông tin từ ADN sang ARN
- Quá trình này xảy ra trong nhân tế bào, ở kì trung gian, lúc NST ở dạng chưa xoắn, kết quả tạo ra ARN
b. Diễn biến
* Trả lời các câu hỏi trang 13 SGK
2. Cơ chế phiên mã (tổng hợp ARN)
Phiên mã là gì? Quá trình này xảy ra ở đâu?
- Enzim : ARN pôlimeraza tham gia vào quá trình phiên mã
- Phiên mã bắt đầu từ điểm khởi đầu đứng trước gen phía đầu 3’ của mạch mã gốc, đoạn enzim ARN pôlimeraza hoạt dộng tương ứng với một gen.
- Chiều của mạch khuôn tổng hợp là chiều 3’→5’.
- Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN là chiều 5’→3’. NTBS là A-U, G-X, T-A, X-G.
- Khi gặp tín hiệu kết thúc(điểm kết thúc) thì mạch ARN tách ra và enzim ARN pôlimeraza rời khỏi mạch khuôn
12/5/2005 6:00 AM
9
mARN
Tế bào chất
Phiên mã
Dịch mã
12/5/2005 6:00 AM
10
* . Diễn biến tổng hợp mARN
- Đầu tiên enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu của gen, gen tháo xoắn và tách 2 mạch đơn để lộ ra mạch khuôn 3’→5’ và bắt đầu tông hợp mARN tại vị trí đặc hiệu( khởi đầu phiên mã).
- ARN pôlimeraza di chuyển dọc theo mạch gốc, giúp các nu tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nu trên mạch khuôn theo NTBS(A-U,G-X) theo chiều 5’→3’
- Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng lại , hoàn tất quá trình phiên mã.
* Sau khi phiên mã:
+ Đối với sinh vật nhân sơ : mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp prôtêin
+ Đối với sinh vật nhân thực : mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành, rồi đi qua màng nhân ra tế bào chất làm khuôn tổng hợp prôtêin.
I . PHIÊN MÃ - Quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn của ADN
12/5/2005 6:00 AM
11
ADN:
Mạch bổ sung
Mạch mã gốc
mARN
3. Kết quả: Theo cơ chế trên:
+ mARN có trình tự rN bổ sung cho mạch gốc ADN và sao chép đúng trình tự Nucleotit trên mạch đối diện, chỉ khác U thay cho T quá trình sao mã.
+ mARN được xem là bản mã sao từ gen cấu trúc
+ Đối với tARN và rARNcấu trúc bậc cao hơn ARN hoàn chỉnh.
12/5/2005 6:00 AM
12
ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào ?
NGUYÊN TẮC
TỔNG HỢP ARN
TỰ NHÂN ĐÔI ADN
Khuôn mẫu
NT bổ sung
Khuôn mẫu
NT bổ sung
NT bán bảo toàn
12/5/2005 6:00 AM
13
1. Hoạt hoá axit amin
2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit
Ở giai đoạn 1 :
II . DỊCH MÃ - Tổng hợp prôtêin
12/5/2005 6:00 AM
14
MET
PRO
12/5/2005 6:00 AM
15
MET
PRO
CYS
12/5/2005 6:00 AM
16
MET
PRO
CYS
PRO
12/5/2005 6:00 AM
17
MET
PRO
CYS
PRO
THR
12/5/2005 6:00 AM
18
MET
PRO
CYS
PRO
THR
12/5/2005 6:00 AM
19
MET
PRO
CYS
PRO
THR
12/5/2005 6:00 AM
20
MET
PRO
CYS
PRO
THR
12/5/2005 6:00 AM
21
Axit amin mở đầu không nằm trong phân tử Protein
Bộ kết thúc không mã hoá axit amin
Tìm số axit amin do một Riboxom tổng hợp một phân tử Protein trên một phân tử ARNm
PRO
CYS
PRO
THR
12/5/2005 6:00 AM
22
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thảo Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)