Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Chia sẻ bởi Lê Phượng |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 2:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
1/ Phương pháp kí hiệu
2/ Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
3/ Phương pháp chấm điểm
4/ Phương pháp khoanh vùng
5/ Phương pháp bản đồ- biểu đồ
1/PP kí hiệu:
a/ Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.
Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.
b/ Các dạng kí hiệu:
KH hình học
KH hình chữ
KH tượng hình
Vị trí phân bố của đối tượng.
Số lượng của đối tượng.
Chất lượng của đối tượng.
c/ Khả năng biểu hiện:
Công nghiệp điện VN
2/ PP kí hiệu đường chuyển động:
a/ Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội .
Em hãy cho biết phương pháp ký hiệu chuyển động biểu hiện những nội dung nào của gió và bão?
Gió và bão ở VN
b/ Khả năng biểu hiện:
Trên các bản đồ tự nhiên và kinh tế- xã hội, các đối tượng địa lí nào được thể hiện bằng phương pháp ký hiệu đường chuyển động?
- Hướng di chuyển của đối tượng.
- Số lượng, tốc độ của đối tượng di chuyển.
Để biểu hiện các vấn đề dưới đây trên bản đồ phải dùng phương pháp ký hiệu nào?
3/ PP chấm điểm:
a/ Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm.
Bản đồ phân bố dân cư châu Á
b/ Khả năng biểu hiện:
- Sự phân bố của đối tượng.
- Số lượng của đối tượng.
4/ PP khoanh vùng:
a/ Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tượng không phân bố trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển những khu vực nhất định.
b/ Khả năng biểu hiện:
- Sự phân bố của đối tượng.
- Số lượng của đối tượng
a/ Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó.
5/ Phương pháp bản đồ - biểu đồ:
b/ Khả năng biểu hiện:
Số lượng của đối tượng.
Chất lượng của đối tượng.
Cơ cấu của đối tượng
Diện tích & sản lượng lúa VN, 2000
5/ Phöông phaùp baûn ñoà - bieåu ñoà:
Phiếu học tập:
Phiếu học tập:
Các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể.
Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng địa lí.
Loại hình, vị trí địa lí, số lượng và chất lượng của đối tượng.
Hướng, tốc độ, số lượng của các đối tượng di chuyển
Phiếu học tập:
Biểu hiện sự phân bố không đồng đều của các đối tượng địa lí.
Sự phân bố, số lượng của đối tượng.
Sự phân bố, số lượng của đối tượng.
Đối tượng không phân bố trên khắp lãnh thổ
Giá trị tổng cộng của một đối tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.
Số lượng, chất lượng, cơ cấu của đối tượng
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
1/ Phương pháp kí hiệu
2/ Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
3/ Phương pháp chấm điểm
4/ Phương pháp khoanh vùng
5/ Phương pháp bản đồ- biểu đồ
1/PP kí hiệu:
a/ Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.
Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.
b/ Các dạng kí hiệu:
KH hình học
KH hình chữ
KH tượng hình
Vị trí phân bố của đối tượng.
Số lượng của đối tượng.
Chất lượng của đối tượng.
c/ Khả năng biểu hiện:
Công nghiệp điện VN
2/ PP kí hiệu đường chuyển động:
a/ Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội .
Em hãy cho biết phương pháp ký hiệu chuyển động biểu hiện những nội dung nào của gió và bão?
Gió và bão ở VN
b/ Khả năng biểu hiện:
Trên các bản đồ tự nhiên và kinh tế- xã hội, các đối tượng địa lí nào được thể hiện bằng phương pháp ký hiệu đường chuyển động?
- Hướng di chuyển của đối tượng.
- Số lượng, tốc độ của đối tượng di chuyển.
Để biểu hiện các vấn đề dưới đây trên bản đồ phải dùng phương pháp ký hiệu nào?
3/ PP chấm điểm:
a/ Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm.
Bản đồ phân bố dân cư châu Á
b/ Khả năng biểu hiện:
- Sự phân bố của đối tượng.
- Số lượng của đối tượng.
4/ PP khoanh vùng:
a/ Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tượng không phân bố trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển những khu vực nhất định.
b/ Khả năng biểu hiện:
- Sự phân bố của đối tượng.
- Số lượng của đối tượng
a/ Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó.
5/ Phương pháp bản đồ - biểu đồ:
b/ Khả năng biểu hiện:
Số lượng của đối tượng.
Chất lượng của đối tượng.
Cơ cấu của đối tượng
Diện tích & sản lượng lúa VN, 2000
5/ Phöông phaùp baûn ñoà - bieåu ñoà:
Phiếu học tập:
Phiếu học tập:
Các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể.
Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng địa lí.
Loại hình, vị trí địa lí, số lượng và chất lượng của đối tượng.
Hướng, tốc độ, số lượng của các đối tượng di chuyển
Phiếu học tập:
Biểu hiện sự phân bố không đồng đều của các đối tượng địa lí.
Sự phân bố, số lượng của đối tượng.
Sự phân bố, số lượng của đối tượng.
Đối tượng không phân bố trên khắp lãnh thổ
Giá trị tổng cộng của một đối tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ.
Số lượng, chất lượng, cơ cấu của đối tượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)