Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tấn |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 2
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ
Gvhd:Nguyễn Thị Kim Liên
Svth: Nguyễn Minh Hải.
Lớp 4A- K29- Khoa Địa Lí
1. Phương pháp ký hiệu:
1.1. Đối tượng biểu hiện:
Sử dụng sgk, các em hãy cho biết phương pháp ký hiệu thường được dùng để biểu hiện các đối tượng địa lý nào?
Dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những ký hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.
1.2. Các dạng ký hiệu:
Dựa vào sgk, các em hãy cho biết có các dạng ký hiệu nào được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ?
Ký hiệu hình học.
Ký hiệu chữ.
Ký hiệu tượng hình.
Trong các ký hiệu dưới đây, em biết được ý nghĩa của ký hiệu nào?
Ngoài ra, các em còn biết loại kí hiệu nào khác không ?
1.3. Khả năng biểu hiện:
Sử dụng sgk, các em hãy cho biết phương pháp ký hiệu có khả năng biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ như thế nào?
Vị trí phân bố của đối tượng.
Số lượng của đối tượng.
Chất lượng của đối tượng.
Dựa vào lược đồ công nghiệp điện Việt Nam, các em hãy cho biết:
Bản đồ này thể hiện các đối tượng địa lí nào?
Hãy chứng minh rằng, phương pháp ký hiệu không những cho thấy được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng của các đối tượng địa lí trên bản đồ?
2. Phương pháp ký hiệu đường chuyển động:
2.1. Đối tượng biểu hiện:
Sử dụng sgk, các em hãy cho biết phương pháp ký hiệu đường chuyển động thường được dùng để biểu hiện các đối tượng địa lý nào?
Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế-xã hội.
Dựa vào lược đồ gió và bão ở Việt Nam các em hãy cho biết:
Phương pháp ký hiệu đường chuyển động biểu hiện những nội dung nào của gió, bão trên bản đồ ?
Phương pháp biểu hiện nào được sử dụng để biểu hiện các hoa gió trên bản đồ này?
Dựa vào lược đồ, các em hãy cho biết đây là lược đồ thể hiện sự di chuyển của đối tượng địa lý nào?
2.2. Khả năng biểu hiện:
Sử dụng sgk, các em hãy cho biết phương pháp ký hiệu đường chuyển động có khả năng biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ như thế nào?
Hướng di chuyển của đối tượng.
Khối lượng của đối tượng di chuyển.
Chất lượng của đối tượng di chuyển.
3. Phương pháp chấm điểm:
3.1.Đối tượng biểu hiện:
Dựa vào sgk, em hãy cho biết đối tượng biểu hiện của phương pháp chấm điểm là gì?
Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị như nhau.
Quan sát lược đồ phân bố dân cư Châu Á, các em hãy cho biết:
Các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng những phương pháp nào ?
Mỗi chấm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu người ?
3.2. Khả năng biểu hiện:
Theo các em, khả năng biểu hiện của phương pháp chấm điểm có gì khác với khả năng biểu hiện của phương pháp ký hiệu hay không ?
Sự phân bố của đối tượng.
Số lượng của đối tượng.
4. Phương pháp khoanh vùng (vùng phân bố):
4.1. Đối tượng biểu hiện:
Theo các em, đối tượng biểu hiện của phương pháp này có gì khác với đối tượng biểu hiện của các phương pháp trước ?
Biểu hiện các đối tượng không phân bố trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển ở những khu vực nhất định.
Lược đồ các đới khí hậu.
4.2. Khả năng biểu hiện:
Sự phân bố của đối tượng.
Số lượng của đối tượng.
5. Phương pháp bản đồ-biểu đồ:
5.1. Đối tượng biểu hiện:
Sử dụng sgk, các em hãy cho biết đối tượng biểu hiện của phương pháp bản đồ-biểu đồ là gì ?
Dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặc trong các đơn vị lãnh thổ đó.
Dựa vào lược đồ diện tích và sản lượng lúa Việt Nam, năm 2000, các em hãy cho biết:
Đối tượng biểu hiện của nó là gì ?
Các dạng biểu đồ nào thì thích hợp để biểu hiện các đối tượng địa lí lên lược đồ giáo khoa ?
5.2. Khả năng biểu hiện:
Theo các em, khả năng biểu hiện của phương pháp này có gì đặc biệt hơn các phương pháp trước ?
Số lượng của đối tượng.
Chất lượng của đối tượng.
Cơ cấu của đối tượng.
Câu 1: Để biểu hiện lên lược đồ các luồng dân di cư sang Châu Mĩ, người ta sử dụng:
Phương pháp ký hiệu.
Phương pháp chấm điểm.
Phương pháp ký hiệu đường chuyển động.
Phương pháp bản đồ-biểu đồ.
Câu 2: Để biểu hiện sự phân bố dân cư ở các đô thị lớn của Việt Nam lên lược đồ giáo khoa, khi sử dụng phương pháp chấm điểm, người ta sử dụng số lượng của đối tượng là (với x là một số lượng đại diện nào đó) :
Trên x triệu người.
X triệu người.
Khoảng x triệu người.
Câu 3: Trên một lược đồ biểu hiện các đối tượng địa lí nên:
Chỉ sử dụng một phương pháp biểu hiện.
Kết hợp nhiều phương pháp biểu hiện.
Kết hợp có chọn lọc các phương pháp biểu hiện.
Sử dụng các phương pháp biểu hiện sao cho hợp lí nhất.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ
Gvhd:Nguyễn Thị Kim Liên
Svth: Nguyễn Minh Hải.
Lớp 4A- K29- Khoa Địa Lí
1. Phương pháp ký hiệu:
1.1. Đối tượng biểu hiện:
Sử dụng sgk, các em hãy cho biết phương pháp ký hiệu thường được dùng để biểu hiện các đối tượng địa lý nào?
Dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những ký hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.
1.2. Các dạng ký hiệu:
Dựa vào sgk, các em hãy cho biết có các dạng ký hiệu nào được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ?
Ký hiệu hình học.
Ký hiệu chữ.
Ký hiệu tượng hình.
Trong các ký hiệu dưới đây, em biết được ý nghĩa của ký hiệu nào?
Ngoài ra, các em còn biết loại kí hiệu nào khác không ?
1.3. Khả năng biểu hiện:
Sử dụng sgk, các em hãy cho biết phương pháp ký hiệu có khả năng biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ như thế nào?
Vị trí phân bố của đối tượng.
Số lượng của đối tượng.
Chất lượng của đối tượng.
Dựa vào lược đồ công nghiệp điện Việt Nam, các em hãy cho biết:
Bản đồ này thể hiện các đối tượng địa lí nào?
Hãy chứng minh rằng, phương pháp ký hiệu không những cho thấy được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng của các đối tượng địa lí trên bản đồ?
2. Phương pháp ký hiệu đường chuyển động:
2.1. Đối tượng biểu hiện:
Sử dụng sgk, các em hãy cho biết phương pháp ký hiệu đường chuyển động thường được dùng để biểu hiện các đối tượng địa lý nào?
Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế-xã hội.
Dựa vào lược đồ gió và bão ở Việt Nam các em hãy cho biết:
Phương pháp ký hiệu đường chuyển động biểu hiện những nội dung nào của gió, bão trên bản đồ ?
Phương pháp biểu hiện nào được sử dụng để biểu hiện các hoa gió trên bản đồ này?
Dựa vào lược đồ, các em hãy cho biết đây là lược đồ thể hiện sự di chuyển của đối tượng địa lý nào?
2.2. Khả năng biểu hiện:
Sử dụng sgk, các em hãy cho biết phương pháp ký hiệu đường chuyển động có khả năng biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ như thế nào?
Hướng di chuyển của đối tượng.
Khối lượng của đối tượng di chuyển.
Chất lượng của đối tượng di chuyển.
3. Phương pháp chấm điểm:
3.1.Đối tượng biểu hiện:
Dựa vào sgk, em hãy cho biết đối tượng biểu hiện của phương pháp chấm điểm là gì?
Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị như nhau.
Quan sát lược đồ phân bố dân cư Châu Á, các em hãy cho biết:
Các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng những phương pháp nào ?
Mỗi chấm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu người ?
3.2. Khả năng biểu hiện:
Theo các em, khả năng biểu hiện của phương pháp chấm điểm có gì khác với khả năng biểu hiện của phương pháp ký hiệu hay không ?
Sự phân bố của đối tượng.
Số lượng của đối tượng.
4. Phương pháp khoanh vùng (vùng phân bố):
4.1. Đối tượng biểu hiện:
Theo các em, đối tượng biểu hiện của phương pháp này có gì khác với đối tượng biểu hiện của các phương pháp trước ?
Biểu hiện các đối tượng không phân bố trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển ở những khu vực nhất định.
Lược đồ các đới khí hậu.
4.2. Khả năng biểu hiện:
Sự phân bố của đối tượng.
Số lượng của đối tượng.
5. Phương pháp bản đồ-biểu đồ:
5.1. Đối tượng biểu hiện:
Sử dụng sgk, các em hãy cho biết đối tượng biểu hiện của phương pháp bản đồ-biểu đồ là gì ?
Dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặc trong các đơn vị lãnh thổ đó.
Dựa vào lược đồ diện tích và sản lượng lúa Việt Nam, năm 2000, các em hãy cho biết:
Đối tượng biểu hiện của nó là gì ?
Các dạng biểu đồ nào thì thích hợp để biểu hiện các đối tượng địa lí lên lược đồ giáo khoa ?
5.2. Khả năng biểu hiện:
Theo các em, khả năng biểu hiện của phương pháp này có gì đặc biệt hơn các phương pháp trước ?
Số lượng của đối tượng.
Chất lượng của đối tượng.
Cơ cấu của đối tượng.
Câu 1: Để biểu hiện lên lược đồ các luồng dân di cư sang Châu Mĩ, người ta sử dụng:
Phương pháp ký hiệu.
Phương pháp chấm điểm.
Phương pháp ký hiệu đường chuyển động.
Phương pháp bản đồ-biểu đồ.
Câu 2: Để biểu hiện sự phân bố dân cư ở các đô thị lớn của Việt Nam lên lược đồ giáo khoa, khi sử dụng phương pháp chấm điểm, người ta sử dụng số lượng của đối tượng là (với x là một số lượng đại diện nào đó) :
Trên x triệu người.
X triệu người.
Khoảng x triệu người.
Câu 3: Trên một lược đồ biểu hiện các đối tượng địa lí nên:
Chỉ sử dụng một phương pháp biểu hiện.
Kết hợp nhiều phương pháp biểu hiện.
Kết hợp có chọn lọc các phương pháp biểu hiện.
Sử dụng các phương pháp biểu hiện sao cho hợp lí nhất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)