Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tiến |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN POWERPOINT
Tổ Địa Lí
TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT
G.V: BÙI VĂN TIẾN
1
10/23/2011
TIẾT 3-BÀI 3: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM (ĐỊA LÍ 12-CHUẨN)
THPT Buôn Ma Thuột
Câu 1: Bản đồ là:
A, Hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
B, Hình ảnh thu nhỏ của Trái Đất lên mặt phẳng.
C, Hình vẽ chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng.
D, Bức tranh của một khu vực bề mặt Trái Đất.
Câu 2: Phép chiếu bản đồ là:
A, Cách làm cho mặt cong trở thành mặt phẳng.
B, Cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng.
C, Cách biểu thị Trái Đất trên mặt phẳng.
D, Cách chiếu bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
THPT Buơn Ma Thu?t
Câu 3: Phép chiếu hình trụ đứng thường dùng
để vẽ bản đồ ở khu vực:
A, Xích đạo B, Xích đạo và vùng cực Bắc, cực Nam.
C, Cực Bắc. D, Bán cầu Đông, bán cầu Tây.
Câu 4: Điểm nào sau đúng với phép chiếu hình nón:
A, Vĩ tuyến tiếp xúc với hình nón chính xác.
B, Hình dạng và diện tích được đảm bảo đúng.
C, Khoảng cách giữa các vĩ tuyến bằng nhau.
D, Cả A và C đúng.
Câu 5: Phép chiếu hình nón đứng có:
A, Trục hình nón trùng với đường xích đạo
B, Trục hình nón đi qua tâm Địa Cầu, không trùng với trục Địa Cầu.
C, Trục của hình nón trùng với trục quay của Địa Cầu.
D, Trục hình nón vuông góc với trục quay của Địa Cầu.
Phương pháp kí hiệu
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
Phương pháp chấm điểm
Phương pháp bản đồ - biểu đồ
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CAÙC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
Bài 2
1. Phương pháp kí hiệu
a, Đối tượng biểu hiện:
-
Biểu hiện các đối tượng phân bố
theo những điểm cụ thể.
Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí
mà đối tượng đó phân bố treân bản đồ.
Kí hiệu hình học
b, Có 3 dạng chính:
Kí hiệu chữ
Al
U
Hg
Ni
Cu
Mg
As
Zn
Kí hiệu chữ
Kí hiệu chữ
Kí
hiệu hình học
Kí hiệu tượng hình
c, Khả năng biểu hiện:
- Vị trí của đối tượng.
- Số lượng của đối tượng.
- Chất lượng của đối tượng.
2, Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
a, Đối tượng biểu hiện:
Sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội.
b, Khả năng biểu hiện
Hướng di chuyển, khối lượng và tốc độ di chuyển của đối tượng
THPT Buôn Ma Thuột
3, Phương pháp chấm điểm
Đô thị trên 8 triệu dân
Mỗi chấm tương ứng với 500.000 người
Đô thị trên 20 triệu dân
Phân bố dân cư Nhật Bản
a, Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện các hiện tượng phân bố không đồng đều bằng các điểm chấm.
Mỗi điểm chấm đều có một giá trị nhaát ñònh.
THPT Buôn Ma Thuột
b. Khả năng biểu hiện:
Sự phân bố và số lượng của đối tượng
THPT Buôn Ma Thuột
4. Phương pháp bản đồ-biểu đồ:
b. Khả năng biểu hiện:
Số lượng, chất lượng, cơ cấu của đối tượng
a. Đối tượng biểu hiện:
Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị lãnh thổ đó.
THPT Buoân Ma Thuoät
THPT Buơn Ma Thu?t
Phương pháp
nền
chất
lượng
Phương pháp đường đẳng trị
Củng cố
1. Diểm nào dưới đây không thuộc phương pháp kí hiệu:
a. Biểu hiện đối tượng phân bố theo điểm.
b. Nêu được tên và vị trí đối tượng.
c. Nêu được số lượng và chất lượng đối tượng.
d. Thể hiện được tốc độ vận chuyển của đối tượng.
2. Dặc điểm nào dưới đây không thuộc phương pháp kí hiệu đường chuyển động:
a. Biểu hiện sự di chuyển của hiện tượng địa lí.
b. Thể hiện được tốc độ chuyển động của đối tượng địa lí.
c. Thể hiện được khối lượng vận chuyển của đối tượng địa lí.
d. Biểu hiện sự phân bố không đều của đối tượng.
3. Phương pháp chấm điểm biểu hiện được:
a. Sự phân bố không đồng đều của đối tượng địa lí.
b. Sự phân bố đồng đều của đối tượng địa lí.
c. Cơ cấu của đối tượng địa lí.
d. Sự phân bố liên tục của đối tượng địa lí.
4. Phương pháp đường đẳng trị không phải là phương pháp biểu hiện được:
a. Các hiện tượng có sự thay đổi đều đặn.
b. Các hiện tượng có sự thay đổi phân bố liên tục.
c. Dộ cao của đối tượng.
d. Số lượng của hiện tượng.
5. Phương pháp khoanh vùng (vùng phân bố) khác với các phương pháp khác ở điểm sau:
a. Cho biết diện tích phân bố của đối tượng riêng lẻ.
b. Cho biết số lượng của đối tượng riêng lẻ.
c. Cho biết cơ cấu của đối tượng riêng lẻ.
d. Cho biết tính phổ biến của đối tượng riêng lẻ.
Hoạt động tiếp nối
-Học sinh làm câu hỏi & bài tập 1,2 -sgk-trang 14.
- Chuẩn bị bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống:
+ Tìm ví dụ thực tế để chứng minh tất cả các ngành kinh tế - xã hội đều cần đến Bản đồ.
+ Ở nhà- trong học tập chúng ta có sử dụng bản đồ không? Cách sử dụng như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)