Bài 2. Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

Chia sẻ bởi Võ Thị Như Hằng | Ngày 11/05/2019 | 148

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Một số hiểu biết về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân thuộc GD QP-AN 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
BAN GIÁM KHẢO VÀ CÁC EM HỌCVIÊN
VỀ THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
TOÀN QUỐC MÔN GDQPAN
LẦN THỨ I - NĂM 2013
KIỂM TRA BÀI CỦ
Xây dựng nền QPTD trong sự gắn kết chặt chẽ với nền ANND: nhằm bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước,nhân dân và chế độ XHCN; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng,văn hóa, xã hội…; giữ vững ổn định chính trị, môi trường hòa bình, phát triển đất nước theo định hướng XHCN.

Câu hỏi: Em hãy nêu mục đích xây dựng nền QPTD và ANND?
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN THỌ
BÀI 2
MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ
NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN (tt)
Xây dựng tiềm lực của
nền QPTD, nền ANND
Xây dựng
thế trận QP-AN

Nội dung cơ bản
XD nền QPTD-ANND
Tiết 3
2. Nhiệm vụ, nội dung, biện pháp xây dựng nền QPTD, nền ANND
d) Nội dung xây dựng nền QPTD, ANND
* Xây dựng tiềm lực nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
Khái niệm :
- Tiềm lực nền QPTD-ANND: Là sức mạnh tổng hợp của quốc gia và chế độ XHCN. Trong thời bình, tiềm lực đó được thể hiện ở 1 phần lực lượng thường trực, trực tiếp và thường xuyên làm nhiệm vụ QP-AN; còn 1 phần cực kỳ to lớn ở dạng tiềm tàng, nằm trong mọi mặt của đời sống xã hội, sẵn sàng được động viên theo yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Tiềm lực QP-AN được xây dựng toàn diện, tập trung vào 04 nội dung cơ bản: 

Tiềm lực
QPTD,
ANND
Tiềm lực
chính trị,
tinh thần

Tiềm lực
quân sự,
an ninh

Tiềm lực
kinh tế
Tiềm lực
KHCN
* Một là: Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần
- Ý nghĩa:
"Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước".
Câu hỏi: Vì sao phải xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần và tiềm lực chính trị, tinh thần có ý nghĩa như thế nào trong xây dựng nền QPTD, ANND?
+ Tiềm lực chính trị tinh thần là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của QPAN, có tác động to lớn đến hiệu quả XD và sử dụng các tiềm lực khác, là cơ sở nền tảng của tiềm lực quân sự, an ninh;
+ Biểu hiện ở ý chí quyết tâm của nhân dân và các LLVT trong việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ BVTQ, bảo vệ chế độ XHCN; thể hiện ở năng lực của Đảng, quản lí điều hành của Nhà nước đối với nhiệm vụ QP-AN bảo vệ Tổ quốc trong mọi điều kiện, hoàn cảnh, tình huống
Trong gian khổ cách mạng, LLVT miền Nam luôn hướng về Đảng, Bác Hồ
Trong bầu trời, không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới, không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân. Sự đồng tâm của đồng bào sẽ làm nên bức tường đồng bao xung quanh Tổ quốc HỒ CHÍ MINH
+ Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển KT-XH, từng bước cải thiện và nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân

+ Thực hiện tốt GDQP-AN; nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng
+ XD tình yêu quê hương đất nước, niềm tin đối với Đảng, Nhà nước, đối với chế độ XHCN.

+ XD hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh, có đủ năng lực, trí tuệ, khả năng tổ chức thực hiện, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng. Xây dựng khối đại đoàn kết; xây dựng, củng cố và phát huy hiệu lực của các tổ chức quần chúng; giữ vững ổn định chính trị, TTATXH
- Nội dung
Hai là: Xây dựng tiềm lực kinh tế
+ Là khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho QP; giữ vững an ninh.
+ Tiềm lực KT là cơ sở của các tiềm lực khác, là điều kiện đảm bảo cho sức mạnh quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời bình cũng như thời chiến.
Câu hỏi: Tiềm lực kinh tế là gì ? Có ý nghĩa như thế nào trong xây dựng nền QPTD, ANND?
- Nội dung
+ Nhận thức được mối quan hệ của sự kết hợp giữa kinh tế với QP-AN và QP-AN với kinh tế.
+ Tạo được thế bố trí chiến lược thống nhất về phát triển KT với QP-AN, đảm bảo từng bước ổn định và phát triển KT-XH, cải thiện đời sống nhân dân đi đôi với tăng cường, củng cố QP-AN
+ Đảm bảo cơ sở vật chất cho QP-AN trong thời bình và thời chiến; bảo đảm tính cơ động của nền KT, có khả năng chuyển từ thời bình sang thời chiến và duy trì phát triển KT; có khả năng ngăn ngừa, hạn chế tối đa sự phá hoại của kẻ thù trong thời bình và trong chiến tranh
Đường hầm Thủ Thiêm, 1 công trình có giá trị về KTXH và QP-AN
+ Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng KT với cơ sở hạ tầng QPAN;
+ Có kế hoạch động viên nền KT khi tình hình đòi hỏi
+ Không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho LLVTND
Ba là: Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ
Xưởng quân khí miền Nam sản xuất đạn B40
năm 1968
+ Là khả năng về khoa học (KH tự nhiên, KHXH-NV) và công nghệ quốc gia có thể khai thác, huy động để phục vụ cho QPAN;
+ Là nhân tố thúc đẩy sự tăng trưởng về KT và củng cố QP-AN, ảnh hưởng trực tiếp đến khoa học quân sự, nghệ thuật quân sự, cơ cấu tổ chức LLVT, công tác chỉ huy, quản lý bộ đội
+ Thể hiện chủ yếu ở các mặt: Khả năng phát triển khoa học, đội ngũ cán bộ KHKT, cơ sở vật chất kĩ thuật huy động phục vụ cho QPAN và năng lực ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu QPAN.
- Khái niệm, vị trí
- Nội dung
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng kiểm tra sản xuất đạn pháo ở Nhà máy Z113
+ Huy động các ngành KHCN quốc gia, trong đó KHQS-AN làm nòng cốt để nghiên cứu các vấn đề về QPAN, để sửa chữa, cải tiến, sản xuất các loại vũ khí trang bị
+ Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ KHKT. Kết hợp giữa đội ngũ cán bộ nghiên cứu về kinh tế với nghiên cứu về QP-AN
+ Đổi mới và từng bước hiện đại hóa các cơ sở nghiên cứu, phòng thí nghiệm
Ngày 7/5/2013, Việt Nam phóng vệ tinh viễn thám đầu tiên VNREDSat-1
CỦNG CỐ
1) Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần cần tập trung những nội dung gì?
+ XD tình yêu quê hương đất nước, niềm tin đối với Đảng, Nhà nước, đối với chế độ XHCN.

+ XD hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh, có đủ năng lực, trí tuệ, khả năng tổ chức thực hiện, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng. Xây dựng khối đại đoàn kết; xây dựng, củng cố và phát huy hiệu lực của các tổ chức quần chúng; giữ vững ổn định chính trị, TTATXH

+ Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển KT-XH, từng bước cải thiện và nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân

+ Thực hiện tốt GDQP-AN; nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng
CỦNG CỐ
1) Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế?
+ Nhận thức được mối quan hệ của sự kết hợp giữa kinh tế với QP-AN và QP-AN với kinh tế. Tạo được thế bố trí chiến lược thống nhất về phát triển KT với QP-AN, đảm bảo từng bước ổn định và phát triển KT-XH, cải thiện đời sống nhân dân đi đôi với tăng cường, củng cố QP-AN
+ Đảm bảo cơ sở vật chất cho QP-AN trong thời bình và thời chiến; bảo đảm tính cơ động của nền KT, có khả năng chuyển từ thời bình sang thời chiến và duy trì phát triển KT; có khả năng ngăn ngừa, hạn chế tối đa sự phá hoại của kẻ thù trong thời bình và trong chiến tranh

+ Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng KT với cơ sở hạ tầng QPAN; có kế hoạch động viên nền KT khi tình hình đòi hỏi

+ Không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho LLVTND
DẶN DÒ
Nắm vững 3 nội dung xây dựng nền QPTD, ANND đã học.
Đọc trước mục: 2e) Xây dựng tiềm lực quân sự an ninh và nội dung xây
dựng thế trận QPTD,ANND.
“Các vua Hùng đã có công dựng nước,
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
HỒ CHÍ MINH, 1954
Chúc các em học tốt!
Xét trong lịch sử Việt Nam
Dân ta vốn rất vẻ vang anh hùng
Nhiều phen đánh Bắc, dẹp Đông
Oanh oanh liệt liệt con Rồng, cháu Tiên
HỒ CHÍ MINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Như Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)