Bài 2. Luật Nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Tường | Ngày 11/05/2019 | 216

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Luật Nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh thuộc GD QP-AN 11

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG

LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
GIÁO VIÊN : NGUYỄN QUỐC TƯỜNG
LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH

Nội dung Gồm 2 phần
I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
Gồm 3 nội dung :
1. ẹeồ keỏ thửứa vaứ phaựt huy truye�n thoỏng yeõu nửụực, chuỷ nghúa anh huứng caựch maùng.

2. Thửùc hieọn quye�n laứm chuỷ cuỷa coõng daõn vaứ taùo ủie�u kieọn cho coõng daõn laứm troứn nghúa vuù baỷo veọ Toồ quoỏc.

3. ẹaựp ửựng yeõu ca�u xaõy dửùng quaõn ủoọi trong thụứi kyứ ủaồy maùnh coõng nghieọp hoựa, hieọn ủaùi haựo ủaỏt nửụực.
1. Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

- Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta là lịch sử của một dân tộc có truyền thống kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm.

- L�c l�ỵng vị trang nh�n d�n l�m n�ng c�t cho to�n d�n ��nh giỈc n�n lu�n ��ỵc ch�m lo x�y d�ng cđa to�n d�n.

- Ch� �� t�nh nguyƯn t�ng qu�n trong cu�c kh�ng chi�n ch�ng th�c d�n Ph�p v� �� qu�c M� �� ph�t huy t�c dơng trong th�i k� l�ch sư ��. K� th�a v� ph�t huy th�ng lỵi cđa ch� �� t�ng qu�n, n�m 1960 miỊn B�c b�t ��u th�c hiƯn ngh�a vơ qu�n s�.

- N�m 1960 miỊn B�c b�t ��u th�c hiƯn ngh�a vơ qu�n s�. N�m 1976 c� n�íc c�ng th�c hiƯn ngh�a vơ qu�n s� n�n �� ph�t huy ��ỵc s�c m�nh tỉng hỵp cđa to�n d�n ��i víi nhiƯm vơ x�y d�ng qu�n ��i, cịng c� qu�c ph�ng.
2. Thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện để công dân làm tròn nhĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Điều 77 hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định : " Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và là quyền cao quý của công dân, công dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân " .

- Đối với công dân, bảo vệ tổ quốc vừa là quyền vừa là nghĩa vụ, do vậy mỗi công dân phải có bổn phận phảI tực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ đó.
- Luật Nghĩa vụ quân sự quy định trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội, nhà trường, gia đình trong việc tạo điều kiện để công dân hoàn thành nghĩa vụ với Tổ quốc.
3. Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Nhiệm vụ hàng đầu của quân đội nhân dân là sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ nhân dân, đồng thời có nhiệm vụ tham gia xây dựng đất nước.

- Hiện nay, Quân đội nhân dân Việt Nam được tổ chức thành các quân chủng, binh chủng, hệ thống học viện nhà trường, viện nghiên cứu, có lực lượng thường trực và lực lượng dự bị.
- Luật Nghĩa vụ quy định việc tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ trong thời bình để xây dựng lực lượng thường trực, đồng thời xây dựng, tích luỹ lực lượng dự bị ngày càng hùng hậu để sẵn sàng động viên trong mọi tình huống cần thiết, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ
Gồm 3 nội dung :
1. Giới thiệu khái quát về luật.
2. Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự.
3. Trách nhiện của học sinh.
1. Giới thiệu khái quát nội dung của Luật.
Cấu trúc của Luật NVQS gồm: Lời nói đầu, 11 chương với 71 điều.
- Chương1: Những quy định chung, từ điều 1 đến điều 11.
Quy định quyền và nghĩa vụ của công dân trong thực hiện nghĩa vụ quân sự, những người không được làm nghĩa vụ quân sự, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và gia đình trong giáo dục, động viên và tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ quân sự.
- Chương 2: Việc phục vụ tại ngũ của hạ sỹ quan, binh sỹ, từ điều 12 đến điều 16.
Quy định về độ tuổi nhập ngũ và thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sỹ quan và binh sỹ.
- Chương 4: Việc nhập ngũ và xuất ngũ, từ điều 21 đến điều 36.
Quy định thời gian gọi nhập ngũ trong năm, số lượng công dân nhập ngũ, trách nhiệm của công dân có lệnh gọi nhập ngũ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong việc gọi công dân nhập ngũ và những trường hợp được hoãn gọi nhập ngũ hoặc miễn làm nghĩa vụ quân sự.
- Chương 5: Việc phục vụ của hạ sỹ quan và binh sỹ dự bị, từ điều 37 đến điều 44.
Quy định về hạn dự bị, hạn tuổi phục vụ của hạ sỹ quan và binh sỹ ở ngạch dự bị và việc huấn luyện cho quân nhân dự bị
Quy định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong huấn luyện quân sự phổ thông cho học sinh ở các trường trung học phổ thông và quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự.
- Chương 3: Việc chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ, từ điều 17 đến điều 20.
- Chương 7: Nghĩa vụ, quyền lợi của quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan binh sỹ tại ngũ và dự bị, từ điều 49 đến điều 57.
Quy định quyền lợi, nghĩa vụ của quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan binh sỹ tại ngũ và dự bị, chế độ chính sách đối với gia đình quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan binh sỹ tại ngũ và dự bị.
- Chương 8: Việc đăng ký nghĩa vụ quân sự, từ điều 58 đến điều 62.
Quy định địa điểm đăng ký quân nhân dự bị và công dân sẵn sàng nhập ngũ, trách nhiệm của quân nhân dự bị và công dân sẵn sàng nhập ngũ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện các quy định về việc đăng ký nghĩa vụ quân sự.
Quy định tiêu chuẩn trở thành quân nhân chuyên nghiệp, thời hạn phục vụ của quân nhân chuyên nghiệp.
- Chương 6: Việc phục vụ của quân nhân chuyên nghiệp, từ điều 45 đến điều 48.
- Chương 10: Việc xử lý các vi phạm, điều 69.
- Chương 11: Điều khoản cuối cùng, điều 70 và điều 71.
Quy định hiệu lực của Luật và trách nhiệm tổ chức thi hành Luật.
- Chương 9: Việc nhập ngũ theo lệnh tổng động viên hoặc lệnh động viên cục bộ, việc xuất ngũ theo lệnh phục viên, từ điều 63 đến điều 68.
Quy định việc nhập ngũ, xuất ngũ trong trường hợp đặc biệt.
2. Nội dung cơ bản của Luật Nghĩa vụ quân sự
a) Những quy định chung.

- Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân, làm nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của quân đội.

- Công dân phục vụ tại ngũ gọi là quân nhân tại ngũ, công dân phục vụ trong ngạch dự bị gọi là quân nhân dự bị.

- Công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi (tuổi phục vụ tại ngũ từ đủ 18 đến hết 25 tuổi. Tuổi phục vụ trong ngạch dự bị từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi).

- Quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị có nghĩa vụ :

+ Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, nhân dân và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng chiến đấu hy sinh bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
+ Tôn trọng quyền làm chủ tập thể của nhân dân, kiên quyết bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính mạng , tài sản của nhân dân.

+ Gương mẫu chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh, điều lệ của Quân đội.

+ Ra sức học tập chính trị, quân sự, văn hoá, kỹ thuật nghiệp vụ, rèn luyện tính tổ chức, tính kỷ luật và thể lực, không ngừng nâng cao bản lĩnh chiến đấu.

- Công dân nam không phân biệt thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, nơi cư trú có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong quân đội nhân dân Việt Nam.

- Người đang trong thời kỳ bị pháp luật hoặc tòa án nhân dân tước quyền, người đang bị giam giữ thì không được làm nghĩa vụ quân sự.

- Công dân nữ trong độ tuổi từ 18 đến 40 có chuyên môn kỹ thuật cần cho quân đội trong thời bình có trách nhiệm đăng ký nghĩa vụ quân sự và được gọi huấn luyện, nếu tự nguyện thì có thể được phục vụ tại ngũ.
Kiểm tra bài cũ
+ Chúng ta xây dựng quân đội bằng những chế độ gì?


+ Hãy cho biết thời gian bắt đầu ban hành luật nghĩa vụ quân sự ?


+ Tại điều 77 của hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ ngĩa Việt Nam đã quuy định những gì?

+ Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hòa đất nước, quân đội nhân dân Việt Nam đã và đang làm gì?
- Chúng ta xay dựng quân đội bằng chế độ tình nguyện tòng quân và chế độ nghĩa vụ quân sự.
- Năm 1960 miền Bắc bắt đầu thực hiện nghĩa vụ quân sự. Năm 1976 cả nước cùng thực hiện nghĩa vụ quân sự nên đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn dân đối với nhiệm vụ xây dựng quân đội, cũng cố quốc phòng
- Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và là quyền cao quý của công dân, công dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân.
- Quân đội nhân dân Việt Nam được tổ chức thành các binh chủng, các quân chủng, hệ thống các học viên , nhà trường, xây dựng lực lượng thường trực và lực lượng dự bị ngày càng hùng hậu sẵn sàng động viên trong mọi tình huống.
b) Chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ.

- Huấn luyện quân sự phổ thông.

- Đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật cho quân đội.

- Đăng ký nghĩa vụ quân sự và kiểm tra sức khoẻ đối với công dân nam đủ 17 tuổi.

c) Phục vụ tại ngũ trong thời bình.

- Đối tượng và độ tuổi được gọi nhập ngũ được quy định như sau :

+ Độ tuổi gọi nhập ngũ được quy định đối với công dân nam trong thời bình là từ đủ 18 đến hết 25.

+ Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sỹ quan, binh sỹ là 18 tháng, của hạ sỹ quan chỉ huy, hạ sỹ quan và binh sỹ chuyên môn kỹ thuật là 24 tháng.

+ Thời điểm bắt đầu và kết thúc thời hạn phục vụ tại ngũ do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định. Thời gian đảo ngũ không được tính vào thời hạn phục vụ tại ngũ.

- Những công dân nam được hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình :

+ Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sỹ quan, binh sỹ đang phục vụ tại ngũ, hoặc đang học tập tại các trường quân đội.

+ Học sinh, sinh viên đang học tại các trường thuộc hệ thống quốc đân như : Trường trung học phổ thông, trường dân tộc nội trú, trường chuyên, trường dự bị đại học, trường dạy nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học.

- Những học sinh, sinh viên không thuộc diễn tạm hoãn gọi nhập ngũ như : Theo học các loại hình đào tạo khác ngoài quy định nêu trên. Đang học nhưng do vi phạm bị kỷ luật đã bị đuổi học, buộc thôi học. Tự bỏ học hoặc ngừng học tập một thời gian liên tục từ 12 tháng trở lên. Hết thời hạn học tập tại trường một khóa học. Chỉ ghi danh, đóng học phí nhưng không học.


- Những công dân được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình.

+ Con của liệt sỹ, con của thương binh hạng một, con của bệnh binh hạng một.

+ Một người anh hoặc em trai của liệt sỹ.

+ Một con trai của thương binh hạng hai.

+ Thanh niên xung phong, cán bộ, công chức, viên chức đã phục vụ từ 24 tháng trở lên ở vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn do Chính phủ quy định.

Công dân thuộc diện taomj hoãn, hoặc được miễn gọi nhập ngũ nếu tình nguyện thì có thể được tuyển chọn nhập ngũ.

Những người tàn tật, bệnh tâm thần, bệnh mãn tính khác theo mục bệnh tật do Bộ Y tế và Bộ Quốc phòng quy định thì được miễn làm nghĩa vụ quân sự.

- Chế độ chính sách đối với hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ.

+ Được cung cấp đảm bảo kịp thời về lương thực, thực phẩm, quân trang, thuốc phòng, chữa bệnh, chỗ ở, phụ cấp hàng tháng và nhu cầu về văn hoá, tinh thần.

+ Có chế độ nghỉ phép, có chế độ phụ cấp quân hàm hiện hưởng theo thời gian công tác.

+ Khi xuất ngũ được cấp tiền tàu xe, phụ cấp đi đường, trợ cấp xuất ngũ, trợ cấp tạo việc làm.

+ Trước lúc nhập ngũ làm việc ở cơ quan, cơ sở kinh tế nào thì được cơ quan, cơ sở đó tiếp nhận lại.

+ Khi xuất ngũ về địa phương được chính quyền các cấp giảI quyết ưu tiên trong tuyển sinh, tuyển dụng hoặc sắp xếp việc làm.

+ Trước lúc nhập ngũ có giấy gọi nhập học vào các trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học thì khi xuất ngũ được vào học ở các trường đó.
+ Nếu bị thương, bị bệnh hoặc chết trong khi làm nhiệm vụ, hoặc thực hiện nghĩa vụ quân sự thì bản thân và gia đình được hưởng chế độ ưu đãi theo quy định.

- Quyền lợi của gia đình hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ.

+ Bố, mẹ, vợ và con được hưởng chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất theo chính sách chung của Nhà nước.

+ Thân nhân của hạ sỹ quan và binh sỹ được khám bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế nếu không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc. Mức đóng bảo hiểm y tế hàng tháng là 3% mức lương tối thiểu.

+ Con gửi ở nhà trẻ, học tại các trường mẫu giáo, trường phổ thông của Nhà nước được miễn học phí và tiền đóng góp xây dựng trường.

Việc ban hành chính sahs như trên đối với hạ sĩ quan, binh sĩ thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với họ, tạo điều kiện cho quân nhân hoàn thành nhiệm vụ.
d) Xử lý các vi phạm luật nghĩa vụ quân sự.

Nhằm bảo đảm tính nghiêm minhvà triệt để của pháp luật, bất kể ai vi phạm luật nghĩa vụ quân sự đều bị xử lý theo pháp luật.

Luật nghĩa vụ quân sự quy định : Người nào vi phạm các quy định trên về đăng nghĩa vụ quân sự, tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ, gọi quân nhân dự bị tập trung huấn luyện, lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm tráI hoặc cản trở việc thực hiện các quy định trên đây, hoặc quy định khác của luật nghĩa vụ quân sự, tùy theo mức độ nặng hay nhẹ mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính, hoặc bị truy cứu trách nhiệm hành sự.

Kiểm tra bài cũ
+ Hãy nói rõ các bước chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ trong thời bình?




+ Em hãy cho biết những đối tượng và độ tuổi nào được gọi nhập ngũ?
- Độ tuổi gọi nhập ngũ được quy định đối với công dân nam trong thời bình là từ đủ 18 đến hết 25.
- Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sỹ quan, binh sỹ là 18 tháng, của hạ sỹ quan chỉ huy, hạ sỹ quan và binh sỹ chuyên môn kỹ thuật là 24 tháng.
- Thời điểm bắt đầu và kết thúc thời hạn phục vụ tại ngũ do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định. Thời gian đảo ngũ không được tính vào thời hạn phục vụ tại ngũ.
- Huấn luyện quân sự phổ thông.
- Đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật cho quân đội.
- Đăng ký nghĩa vụ quân sự và kiểm tra sức khoẻ đối với công dân nam đủ 17 tuổi.
Kiểm tra bài cũ
+ Những đối tượng nào được miễm gọi nhập ngũ trong thời bình?







+ Quyền lợi của hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ?
- Con của liệt sỹ, con của thương binh hạng một, con của bệnh binh hạng một.
- Một người anh hoặc em trai của liệt sỹ.
- Một con trai của thương binh hạng hai.
- Thanh niên xung phong, cán bộ, công chức, viên chức đã phục vụ từ 24 tháng trở lên ở vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn do Chính phủ quy định.
- Những người tàn tật, bệnh tâm thần, bệnh mãn tính khác theo mục bệnh tật do Bộ Y tế và Bộ Quốc phòng quy định thì được miễn làm nghĩa vụ quân sự.
Bố, mẹ, vợ và con được hưởng chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất theo chính sách chung của Nhà nước.
Thân nhân của hạ sỹ quan và binh sỹ được khám bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế nếu không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc. Mức đóng bảo hiểm y tế hàng tháng là 3% mức lương tối thiểu.
Con gửi ở nhà trẻ, học tại các trường mẫu giáo, trường phổ thông của Nhà nước được miễn học phí và tiền đóng góp xây dựng trường.
3. trách nhiệm của học sinh.

a) Học tập chính trị, quân sự, rèn luyện thể lực do trường lớp tổ chức.

Điều 17 luật nghĩa vụ quân sự quy định : " Vệc huấn luyện quân sự phổ thông cho học sinh ở các trường thuộc chương trình chính khoá ; nội dung huấn luyện do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định ".

Xây dựng tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, rèn luyện tác phong, nếp sống tập thể, có kỷ luật, trang bị kiến thức phổ thông về quân sự, tạo điều kiện thuân lợi tiếp tục học tập và rèn luyện.

Học sinh có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm đầy đủ trong học tập, rèn luyện.

Học phải đi đôi với hành, vận dụng kết quả học tập vào việc xây dựng nề nếp sinh hoạt tập thể có kỷ luật, văn minh trong nhà trường và ngoài xã hội, chấp hành đầy đủ những quy định thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự trong thời gian học tập tại trường như đăng ký nghĩa vụ quân sự, kiểm tra sức khỏe, khám tuyển, nhập ngũ.
b) Chấp hành quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự.

- Đăng ký nghĩa vụ quân sự là việc kê khai lý lịch và những yếu tố cần thiết khác theo quy định của pháp luật của người trong độ tuổi đăng ký nghĩa vụ quân sự, để cơ quan quân sự địa phương quản lý và tổ chức thực hiện quy định của pháp luật về nghĩa vụ quân sự đối với các đối tượng trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự.

- Học sinh đến độ tuổi đăng ký nghĩa vụ quân sự (Nam từ đủ 17 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên có chuyên môn cần phục vụ cho quân đội) phải đăng ký nghĩa vụ quân sự.

- Đăng ký nghĩa vụ quân sự được tiến hành tại nơi cư trú của công dân do Ban Chỉ huy quân sự cấp xã (phường) và Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện (quận) chịu trách nhiệm thực hiện.

- Đăng ký nghĩa vụ quân sự là nhằm nắm chắc tình hình bản thân, gia đình học sinh để đảm bảo việc tuyển chọn và gọi nhập ngũ được chính xác, bảo đảm công bằng xã hội trong thực hiện nghĩa vụ quân sự.
c) Đi kiểm tra sức khoẻ và khám sức khoẻ

- Việc kiểm tra sức khoẻ cho người đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu (Đủ 17 tuổi) do cơ quan quân sự cấp huyện (quận) phụ trách.

- Việc khám sức khoẻ cho những người trong diện được gọi nhập ngũ do Hội đồng khám sức khoẻ cấp huyện (quận) phụ trách.

- Học sinh đi kiểm tra sức khoẻ và khám sức khoẻ theo giấy gọi của Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện (quận) nơi cư trú.

- Kiểm tra sức khỏe khi 17 tuổi để kiểm tra thể lực, phát hiện những bệnh tật và hướng dẫn chữa bệnh, phòng bệnh giữ vững và nâng cao sức khỏe chuẩn bị cho việc nhập ngũ.

- Khám sức khỏe nhằm tuyển chọn những người đủ tiêu chuẩn vào phục vụ tại ngũ.

- Học sinh phải có mặt đúng thời gian, địa điểm quy định trong giấy gọi, khi đi kiểm tra sức khoẻ hoặc khám sức khoẻ phải tuân thủ đầy đủ nguyên tắc, thủ tục ở phòng khám.
d) Chấp hành nghiêm lệnh gọi nhập ngũ

- Hằng năm, việc gọi công dân nhập ngũ được tiến hành từ một đến hai lần. Theo quyết định của UBND, Chỉ huy trưởng quân sự cấp huyện (quận) gọi từng công dân nhập ngũ. Lệnh gọi nhập ngũ phải được đưa trước 15 ngày.

- Công dân được gọi nhập ngũ phải có mặt đúng thời gian và địa điểm ghi trong lệnh gọi nhập ngũ, nếu có lý do chính đáng không thể đến đúng thời gian, địa điểm thì phải có giấy xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú.

Vì chủ quyền an ninh biên giới quốc gia
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Tường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)