Bài 2. Lipit

Chia sẻ bởi Trần Việt Thi | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Lipit thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết và cân bằng phương trình phản ứng sau, gọi tên sản phẩm?
Sản phẩm ?
ĐÁP ÁN
Bài 2: LIPIT
I. KHÁI NIỆM
Lipit tập hợp những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.

Lipit là các este phức tạp.
II. CHẤT BÉO
1. Khái niệm
“Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo, gọi chung là triglixerit (triaxylglixerol).”
Công thức cấu tạo phân tử tổng quát của chất béo
hoặc
Gốc hiđrocacbon của rượu là glyxerin
R, R’, R” là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống nhau hoặc khác nhau, có thể no hoặc không no.
Nhận xét: Lipit là este đa chức tạo nên bởi rượu đa chức và axit đơn chức.
Số nhóm chức este trong phân tư lipit là bao nhiêu ? Nếu xét về số lượng nhóm chức trong phân tử thì lipit thuộc loại hợp chất hữu cơ gì ?
- Các axit béo no thường gặp:
- Các axit béo không no thường gặp:
2- TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Ở nhiệt độ bình thường lipit( chất béo) tồn tại ở trạng thái gì?
Ở nhiệt độ phòng:
Lipit động vật ( mỡ) thường tồn tại ở trạng thái rắn (mỡ lợn, mỡ bò...): Chứa chủ yếu gốc axit no.
Lipit thực vật ( dầu thực vật) hầu hết ở trạng thái lỏng ( dầu lạc, dầu dừa...): Do chứa chủ yếu gốc axit béo không no.
Các lipit đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các chất hữu cơ như benzen, etxăng, clorofom...
Quan sát thí nghiệm, em có nhận xét gì về tính tan của lipit trong nước và trong benzen?
3-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Là hợp chất thuộc loại este, vậy lipit có tính chất hoá học quan trọng nào?
a.Phản ứng thuỷ phân và phản ứng xà phòng hoá
Đun nóng lipit với nước có axit xúc tác hoặc đun nóng lipit với nước trong nồi kín ở áp suất cao(25at) và nhiệt độ cao (2200C), lipit thuỷ phân theo phương trình.
+
3
H 2O
Sản phẩm?
H+
t0
Đặc điểm của phản ứng trên là gì?
Đặc điểm của phản ứng: xảy ra chậm và thuận nghịch.
Đun nóng chất béo với dung dịch kiềm(NaOH, KOH...) thu được glyxerin và hỗn hợp muối kim loại kiềm( Na, K...)của các axit béo.
VD:
+
3
NaOH
t0
Sản phẩm ?
Đặc điểm của phản ứng trên là gì ?
Đặc điểm phản ứng: Xãy ra nhanh và một chiều.
Xà phòng
Phản ứng giữa este với dd kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hoá.
b.Phản ứng cộng hiđro (hiđro hoá lipit lỏng)
Với lipit không no (lipit lỏng) thì còn có phản ứng nào khác?
VD:
Điều kiên phản ứng là Ni xúc tác, trong nồi kín và có áp suất cao.
+
H2
Sản phẩm ?
Lipit rắn
Sản phẩm cộng tạo thành tồn tại ở trạng thái gì? Vì sao?
Phản ứng này có ứng dụng gì ?
Phương pháp này dùng trong công nghiệp để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo, có giá trị sử dụng cao.
3
4-Ứng dụng
SỰ CHUYỂN HOÁ LIPIT TRONG CƠ THỂ
Chất béo cung cấp nhiều năng lượng hơn chất đạm (protit) và chất bột (gluxit). Khi chất béo trong cơ thể không được oxh hết thì lượng còn dư được tích lại thành những mô mỡ.
Exit
Câu 2: Một học sinh phát biểu các tính chất của lipit như sau:
1. Chất lỏng 2. Chất rắn
3. Nhẹ hơn nước 4. Không tan trong nước
5. Tan trong benzen 6. Dễ bị thuỷ phân
7. Tác dụng với kim loại kiềm 8. Không tan trong nước
9. Lipit lỏng là các triglixerit do nhẹ hơn nước
chứa chủ yếu gốc axit béo
không no.
Các phát biểu không đúng là ?
A.
1, 6, 8
B.
2, 5, 7
C.
1, 2, 7, 8
D.
3, 6, 8
Exit
Câu 4: Cho các công thức sau. Công thức nào là công thức cấu tạo của este tạo nên bởi axit đơn chức và rượu đa chức chứa n nhóm –OH ?
A.
R’(OCOR)n
B.
RCOOR’
C.
R( COOR’ )n
D.
(R’ OCO)nR
( R, R’ lần lượt là gốc hiđrocacbon của axit và rượu )
Exit
Câu 5: Trong thành phần của một loại dầu mau khô dùng để pha sơn có các trieste (este ba chức) của glyxerin với các axit béo không no C17H31COOH (axit linoleic) và C17H29COOH (axit linolenic). Có bao nhiêu công thức cấu tạo có thể có:
A.
C.
B.
D.
2
4
6
8
Exit
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Thi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)