Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga (1991 - 2000)

Chia sẻ bởi Than Tuan | Ngày 09/05/2019 | 213

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga (1991 - 2000) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Chương II
B�i 2
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
(1945 - 1991)
LIÊN BANG NGA
(1991 - 2000)
I. LIEÂN XOÂ VAØ ÑOÂNG AÂU TÖØ 1945 ÑEÁN GIÖÕA NHÖÕNG NAÊM 70
1. Lieân Xoâ

a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950)
* Bối cảnh:
- Bị tổn thất nặng do Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Các nước tư bản bao vây kinh tế, cô lập chính trị.
Phải tự lực tự cường khôi phục kinh tế, củng cố quốc phòng.
* Thành tựu:
- Kinh tế: Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong 4 năm 3 tháng. Năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh.
- Khoa học kỹ thuật: Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ.
b. Liên Xô tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ 1950 đến nữa đầu những năm 70)
- Công nghiệp: Giữa những năm 1970, là cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới, đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.
- Nông nghiệp: sản lượng tăng trung bình hàng năm 16%.
- Khoa học kỹ thuật:
+ Năm 1957 phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của con ngu?i
+ Năm 1961, phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngu?i.
- Xã hội: chính trị ổn định, trình độ học vấn của người dân được nâng cao (3/4 số dân có trình độ trung học và đại học).
2. Các nước Đông Âu
a. Sự ra đời các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
Trong những năm 1944 ? 1945, Hồng quân Liên Xô giúp nhân dân các nước Đông Âu giành chính quyền, thành lập các Nhà nước dân chủ nhân dân: Ba Lan, Rumani, Hungari, Bulgari, Tiệp Khắc, Nam Tư, Anbani, riêng CHDC Đức ra đời tháng 10/1949..
- Nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu, từ 1945 - 1949 tiến hành cải cách, ban hành các quyền tự do dân chủ, nâng cao đời sống của nhân dân.
- Các thế lực phản động trong và ngoài nước tìm mọi cách chống phá sự nghiệp cách mạng của các nước Đông Âu nhưng đều thất bại.

b. Cơng cụôc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu

- Khoù khaên: xuaát phaùt töø trình ñoä phaùt trieån thaáp, bò bao vaây kinh teá, caùc theá löïc phaûn ñoäng choáng phaù.
- Thuaän lôïi: söï giuùp ñôõ cuûa Lieân Xoâ vaø söï noã löïc cuûa nhaân daân Ñoâng AÂu.
Thaønh töïu: ñeán 1975, caùc nöôùc daân chuû nhaân daân Ñoâng AÂu ñaõ trôû thaønh caùc quoác gia coâng – noâng nghieäp, trình ñoä khoa hoïc kyõ thuaät naâng cao roõ reät.
3. Quan heä hôïp taùc giöõa caùc nöôùc XHCN ôû chaâu AÂu.
Quan heä kinh teá, KHKT:
- Qua toå chöùc SEV(Hội đồng tương trợ kinh tế) thaønh laäp ngaøy 08.01.1949
b. Quan heä chính trò – quaân söï:
- Qua Toå chöùc phoøng thuû Vac – sa - va thaønh laäp ngaøy 14.05.1955.
II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN NĂM 1991.
1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô(SGK ).
(a. Hoàn cảnh lịch sử
- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị thế giới.
- Do chậm sửa đổi để thích ứng với tình hình mới, cuối những năm 70 đến đầu những năm 80, kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ, suy thoái.
b. Công cuộc cải tổ và hậu quả
- Tháng 3/1985, M.Gorbachev tiến hành cải tổ đất nước. Do sai lầm trong quá trình cải tổ, đất nước Xô Viết khủng hoảng toàn diện:
+ Kinh tế : hỗn loạn, thu nhập giảm sút nghiêm trọng.
+ Chính trị và xã hội: mất ổn định (xung đột sắc tộc, ly khai liên bang..), tư tưởng rối loạn (đa nguyên, đa đảng)
- Tháng 08/1991, sau cuộc đảo chính lật đổ Gorbachev thất bại, Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.
- Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hòa trong Liên bang ký hiệp định thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG): Liên bang Xô viết tan rã.
- Ngày 25/12/1991, lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống,� chế độ XHCN ở Liên Xô chấm dứt.
2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu

Cuối thập niên 70 - đầu thập niên 80, nền kinh tế Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ, đời sống sa sút về mọi mặt.
- Chính trị: Ban lãnh đạo Đảng và Nhà nước ở các nước Đông Âu chậm cải cách, sai lầm về đường lối, quan liêu, tham nhũng, thiếu dân chủ .
- Các thế lực chống CNXH hoạt động mạnh.
- Các nước Đông Âu lần lượt rời bỏ chủ nghĩa xã hội, tuyên bố là các nước cộng hòa.
3. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Đã xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp với quy luật khách quan,
- Đường lối chủ quan, duy ý chí, quan liêu bao cấp không theo quy luật của cơ chế thị trường.
- Không bắt kịp bước phát triển của khoa học kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội.
- Phạm phải nhiều sai lầm trong cải tổ làm khủng hoảng thêm trầm trọng.
- Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.
Đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình xã hội chủ nghĩa chưa khoa học, chưa nhân văn và là một bước lùi tạm thời của chủ nghĩa xã hội.


III. LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000

Liên bang Nga là quốc gia kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô trong quan hệ quốc tế.
- Về kinh tế:
Từ 1990 - 1995, tăng trưởng bình quân hằng năm của GDP là số âm. Giai đoạn 1996 - 2000 bắt đầu có dấu hiệu phục hồi (năm 1990 là -3,6%, năm 2000 là 9%).
- Về chính trị:
+ Tháng 12.1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang.
+ Từ năm 1992, tình hình chính trị không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào ly khai ở Tréc-ni-a.
- Về đối ngoại: Một mặt thân phương Tây, mặt khác khôi phục và phát triển các mối quan hệ với châu Á.
* Từ năm 2000, tình hình nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Than Tuan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)