Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga (1991 - 2000)
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Thuận |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga (1991 - 2000) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
(Từ giữa những năm 70 đến những năm 90 của thế kỷ XX)
I- Sự khủng hoảng và tan giã của liên bang Xô Viết.
1) Nguyên nhân :
a)Thế giới :
* Năm 1973, khủng hoảng kinh tế thế giới (Bắt đầu là khủng hoảng dầu mỏ). Các nước tư bản đã tiến hành nhiều cải cách, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, chính trị, xã hội thoát khỏi khủng hoảng.
b) Trong nước.
* Về kinh tế : Lâm vào khủng hoảng.
- Công nghiệp trì trệ, nông nghiệp sa sút.
- Hàng hoá, lương thực, thực phẩm khan hiếm.
* Về chính trị, xã hội : Những vi phạm về pháp
chế, thiếu dân chủ, các tệ nạn quan liêu, tham
nhũng ngày một trầm trọng.
- Đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện.
2) Nội dung công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp.
Về chính trị : Thực hiện đa nguyên chính trị; Chế độ tổng thống; Xoá bỏ chế độ một Đảng.
kinh tế : Theo cơ chế thị trường.
=> Công cuộc cải tổ gặp nhiều khó khăn và bế tắc về kinh tế, chính trị.
3) Hậu quả :
Đất nước ngày càng khủng hoảng, rối loạn.
Mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ.
19/8/1991, cuộc đảo chính lật đổ Gooc- Ba- Chop thất bại để lại hậu quả nghiêm trọng : Đảng cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động
21/12/1991, 11 nước cộng hoà ly khai, hình thành các quốc gia độc lập (SNG) => Liên Xô bị sụp đổ sau 74 năm tồn tại.
II- Cuộc khủng hoảng và tan giã của chế độ XHCN ở các nước Đông âu.
Quá Trình :
* Từ 1970 -> 1980, các nước Đông âu khủng hoảng kinh tế, chính trị gay gắt:
Sản xuất giảm sút.
Nợ nước ngoài tăng.
Đình công, biểu tình của quần chúng kéo dài.
Chính phủ đàn áp các cuộc đấu tranh, không đề ra được chính sách cải cách hợp lý.
2) Diễn biến :
Cuối năm 1988, cuộc khủng hoảng tới đỉnh cao : Bắt đầu từ Ba Lan sau đó lan rộng ra các nước Đông âu.
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực chống CNXH lợi dụng cơ hội tấn công cách mạng XHCN - > Mũi nhọn đấu tranh nhằm vào Đảng cộng sản.
3) Hậu quả :
Đảng cộng sản ở các nước Đông âu mất quyền lãnh đạo, thực hiện đa nguyên chính trị.
Các thế lực chống CNXH thắng thế, nắm chính quyền.
1989, chế độ XHCN sụp đổ ở Đông âu, các nước này tuyên bố từ bỏ CNXH và chủ nghĩa Mác-Lê nin.
Bài tập củng cố
1) Nội dung cơ bản của công cuộc "cải tổ" của Liên Xô là gì ?
Cải tổ kinh tế triệt để, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế.
Cải tổ hệ thống chính trị.
Cải tổ xã hội.
Cải tổ kinh tế và xã hội.
* Đáp án : Câu b.
2) Nguyên nhân cơ bản nào làm cho CNXH ở Liên Xô và các nước Đông âu sụp đổ ?
Các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước chống phá.
Chậm sửa chữa những sai lầm.
Xây dựng chế độ XHCN không phù hợp.
Các nước đều nhận thấy CNXH tiến bộ, nên không muốn thay đổi chế độ.
* Đáp án : Câu c.
3) Công cuộc xây dựng XHCN của các nước Đông âu mắc phải một số sai lầm, thiếu sót nào?
Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
Tập thể hoá nông nghiệp.
Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế.
Rập khuôn, cứng nhắc mô hình xây dựng XHCN ở Liên Xô trong khi hoàn cảnh đất nước mình khác biệt.
* Đáp án : Câu d
(Từ giữa những năm 70 đến những năm 90 của thế kỷ XX)
I- Sự khủng hoảng và tan giã của liên bang Xô Viết.
1) Nguyên nhân :
a)Thế giới :
* Năm 1973, khủng hoảng kinh tế thế giới (Bắt đầu là khủng hoảng dầu mỏ). Các nước tư bản đã tiến hành nhiều cải cách, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, chính trị, xã hội thoát khỏi khủng hoảng.
b) Trong nước.
* Về kinh tế : Lâm vào khủng hoảng.
- Công nghiệp trì trệ, nông nghiệp sa sút.
- Hàng hoá, lương thực, thực phẩm khan hiếm.
* Về chính trị, xã hội : Những vi phạm về pháp
chế, thiếu dân chủ, các tệ nạn quan liêu, tham
nhũng ngày một trầm trọng.
- Đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện.
2) Nội dung công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp.
Về chính trị : Thực hiện đa nguyên chính trị; Chế độ tổng thống; Xoá bỏ chế độ một Đảng.
kinh tế : Theo cơ chế thị trường.
=> Công cuộc cải tổ gặp nhiều khó khăn và bế tắc về kinh tế, chính trị.
3) Hậu quả :
Đất nước ngày càng khủng hoảng, rối loạn.
Mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ.
19/8/1991, cuộc đảo chính lật đổ Gooc- Ba- Chop thất bại để lại hậu quả nghiêm trọng : Đảng cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động
21/12/1991, 11 nước cộng hoà ly khai, hình thành các quốc gia độc lập (SNG) => Liên Xô bị sụp đổ sau 74 năm tồn tại.
II- Cuộc khủng hoảng và tan giã của chế độ XHCN ở các nước Đông âu.
Quá Trình :
* Từ 1970 -> 1980, các nước Đông âu khủng hoảng kinh tế, chính trị gay gắt:
Sản xuất giảm sút.
Nợ nước ngoài tăng.
Đình công, biểu tình của quần chúng kéo dài.
Chính phủ đàn áp các cuộc đấu tranh, không đề ra được chính sách cải cách hợp lý.
2) Diễn biến :
Cuối năm 1988, cuộc khủng hoảng tới đỉnh cao : Bắt đầu từ Ba Lan sau đó lan rộng ra các nước Đông âu.
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực chống CNXH lợi dụng cơ hội tấn công cách mạng XHCN - > Mũi nhọn đấu tranh nhằm vào Đảng cộng sản.
3) Hậu quả :
Đảng cộng sản ở các nước Đông âu mất quyền lãnh đạo, thực hiện đa nguyên chính trị.
Các thế lực chống CNXH thắng thế, nắm chính quyền.
1989, chế độ XHCN sụp đổ ở Đông âu, các nước này tuyên bố từ bỏ CNXH và chủ nghĩa Mác-Lê nin.
Bài tập củng cố
1) Nội dung cơ bản của công cuộc "cải tổ" của Liên Xô là gì ?
Cải tổ kinh tế triệt để, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế.
Cải tổ hệ thống chính trị.
Cải tổ xã hội.
Cải tổ kinh tế và xã hội.
* Đáp án : Câu b.
2) Nguyên nhân cơ bản nào làm cho CNXH ở Liên Xô và các nước Đông âu sụp đổ ?
Các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước chống phá.
Chậm sửa chữa những sai lầm.
Xây dựng chế độ XHCN không phù hợp.
Các nước đều nhận thấy CNXH tiến bộ, nên không muốn thay đổi chế độ.
* Đáp án : Câu c.
3) Công cuộc xây dựng XHCN của các nước Đông âu mắc phải một số sai lầm, thiếu sót nào?
Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
Tập thể hoá nông nghiệp.
Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế.
Rập khuôn, cứng nhắc mô hình xây dựng XHCN ở Liên Xô trong khi hoàn cảnh đất nước mình khác biệt.
* Đáp án : Câu d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)