Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga (1991 - 2000)
Chia sẻ bởi Đậu Hiếu Thương |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga (1991 - 2000) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 1: LIÊN XÔ & CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU THẾ CHIẾN II
I. LIÊN XÔ:
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh & xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH (1945-nửa1970)
a/ Hoàn cảnh:
- Trong nước: Đât nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề: Hơn 20 triệu người chết, hơn 1710 thành phố , 70000 làng mạc & 32000 xí nghiệp bị tàn phá.
b/ Những thành tưụ:
* GĐ: 1946-1950:- Do ýchí tự lực, tự cường LX vượt qua mọi khó khăn & hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong 4 năm 3 tháng.
Bên ngoài:
+ Các nước đang ĐQ phát động chiến tranh lạnh, bao vây KT, cô lập chính trị, chạy đua vũ trang.nhằm diệt LX& các nước XHCN
+ PTCMTG đang phát triển
=>LX xdCNXH nhằm:nâng cao đời sống nd, củng cố qp, chống CNĐQ, giúp đỡ ptCMTG
+1950: CN tăng 72% so với trước chiến tranh.
+1949: chế tạo được bom nguyên tử -> phá vỡ thế độc quyền của Mỹ.
* GĐ: 1950-nửa đầu năm 1970:
- Liên xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn tiếp theo đến giữa năm 70 LX là cường quốc Công nghiệp đứng thứ 2 thế giới(sau Mỹ) (khoảng 20% sản lượng thế giới)
- Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật:
+1957 là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
+1961 phóng thành công con tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất ->Mở ra kỷ nguyên chinh phục vũ trụ.
+ Nửa đầu năm 1970 Liên xô đạt cân bằng về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng với các Đế quốc.
+1972 sản lượng CN tăng 321 lần,TNQD tăng 112 lần so 1922.
c/ ý nghĩa:
-Chứng tỏ tính ưu việt của CNXH ở mọi lĩnh vực: xây dựng kinh tế, nâng cao đời sống, củng cố quốc phòng.
- Làm đảo lộn chiến lược của Mỹ và đồng minh
-Củng cố hòa bình và thúc đẩy cách mạng thế giới phát triển.
2.Tình hình chính trị & chính sách đối ngoại của Liên Xô:
a/ Về chính trị:
- Ưu: Trong 30 năm đầu sau chiến tranh, tình hình ổn định, khối đoàn kết được duy trì.
- Khuyết: Chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn, xây dựng nhà nước bao cấp về kinh tế, phủ nhận những quy luật khách quan về kinh tế , thiếu dân chủ, thiếu công bằng, chưa nhân đạo.. Những sai sót trên được phát hiện và đấu tranh sửa chữa.
=> Do sự tin tưởng và ủng hộ của nhân dân nên công cuộc xây dựng CNXH vẫn phát triển, khối đoàn kết thống nhất vẫn được duy trì.
b/ Chính sách đối ngoại
- Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ CMTG
- Là thành trì của hòa bình & chỗ dựa của CMTG.
II. CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU:
1.Các nước dân chủ nhân dân Đông âu thành lập:
Trong những năm 1944-1945 Liên Xô truy kích Phát xít Đức qua vùng Đông Au đã kết hợp với Đảng CS và nhân dân Đông Au giành chính quyền, lập nhà nước dcnd.
2. Hoàn thành CMDCND
Việc hoàn thành nhà nước CMDCND trãi qua cuộc đấu tranh gay gắt phức tạp
- Sau khi thành lập, giai cấp tư sản và chính đảng của họ chiếm vai trò quan trọng.
- Cuộc đấu tranh giữa gc tư sản và vô sản rất quyết liệt , kết quả :gcvs & ndlđ giành thắng lợi,lập chính quyền DCND, thực hiện cải cách dân chủ .
3. Các nước Đông Au xây dựng CNXH (1950-nửa 1970)
a/ Hoàn Cảnh:
- Cơ sở vật chất kĩ thuật còn lạc hậu.
- Các thế lực chống CNXH vẫn tồn tại và ra sức hoạt động chống phá
- Các nước đế quốc bao vây kinh tế, can thiệp và phá hoại chính trị.
b/ Những thành tựu:
- Các thế lực chống phá CNXH thất bại
- Sau nhiều kế hoạch 5 năm, các nước Đông âu từ nền nông nghiệp lạc hậu -> công nông nghiệp phát triển., năng suất tăng cao, đời sống vật chất tinh thần được nâng cao.
c/ Một số thiếu sót sai lầm:
- Rập khuôn giáo điều, thiếu dân chủ, thiếu công bằng xã hội, vi phạm pháp chế XHCN.
=> Làm giảm sút bản chất ưu việt của chế độ XHCN và mất lòng tin của nhân dân Đông âu.
III. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU (NỬA SAU 1970-NAY)
1. Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ & công cuộc cải tổ: a/ Nguyên nhân bị trì trệ:
- 1973: khủng hoảng dầu mỏ thế giới -> khủng hoảng kinh tế, chính trị ,tài chánh -> đòi hỏi phải cải cách và đổi mới
- Trước tình hình đó mô hình cơ chế của CNXH ở Liên xô vốn nhiều khuyết tật thiếu sót & ngày càng không phù hợp và cản trở sự phát triển của xã hội. Thêm vào đó những người lãnh đạo chủ quan nóng vội, bảo thủ & các hiện tượng thiếu dân chủ, thiếu công bằng xã hội, tệ quan liêu.-> tăng sự bất mãn trong nhân dân -> đất nước lâm vào "tiền khủng hoảng"
b/ Công cuộc cải tổ:
1985 khi M.Goocbachôp lên lãnh đạo đảng và nhà nước -> Ông tiến hành cải tổ.
* Mục đích:- Sửa chữa thiếu sót sai lầm trước đây
- Xây dựng một xã hội dân chủ và thóat khỏi khủng hoảng
* Biện pháp:
- Chủ yếu cải tổ về chính trị, xã hội như: chế độ Tổng thống, chế độ đa nguyên chính trị, thực hiện dân chủ công khai
- Về kinh tế: Chuyển sang cơ chế thị trường trong khi các quan hệ kinh tế cũ bị phá vỡ, còn quan hệ kinh tế mới chưa hình thành.
* Kết quả:
- Sự sụp đổ kinh tế kéo theo khó khăn về chính trị, xã hội
- Sự xung đột giữa các dân tộc và sắc tộc-> mất đoàn kết nội bộ, một số nước ly khai
- Các thế lực chống phá CNXH ngóc đầu dậy chống phá.
=> LX lâm vào thời kì khó khăn I
c/ Cuộc đảo chánh (19/8/1991)
* Diễn biến: Một số người lãnh đạo Đảng và nhà nước XV tiến hành đảo chánh từ 19/8 đến 21/8/1991 nhưng thất bại.
* Kết quả:
- Đảng Cộng Sản bị đình chỉ hoạt động
- Chính phủ XV bị giải thể
- 11 nước CH tách khỏi Liên bang ->21/12 thành lập tổ chức SNG (Cộng đồng các quốc gia độc lập)
- Làn sóng chống ĐCS và CNXH phát triển khắp nơi
=>25/12/1991 Goocbachôp từ chức
=>CNXH ở LX & Liên bang CHXHCNXV bị sụp đổ
2. Cuộc khủng hoảng CNXH ở Đông Au:
a/ Diễn biến:
- Khi liên xô cải tổ(1985) các nước Đông Au vẫn giữ cơ chế cũ
- 1988 khủng hoảng bắt đầu ở Ba lan rồi lan sang các nước Đông Au
b/ Biểu Hiện
ND biểu tình, đòi cải cách kinh tế, đa nguyên, tổng tuyển cử tự do.
=>Kết Quả: hệ thống CNXH trên thế giới không còn tồn tại....
3. Nguyên nhân sụp đổ CNXH ở Đông Au và LX:
- Đã xây dựng lên một mô hình về CNXH chưa đúng đắn & phù hợp (không phù hợp với quy luật khách quan về phát triển kinh tế XH, chưa dân chủ, chưa công bằng và nhân đạo.)
- Chậm sửa chữa, thay đổi, nhưng khi sửa chữa thì bỏ nguyên lý đúng đắn của CN MLN
- Những sai lầm và sự tha hóa về phẩm chất chính trị, đạo đức của một số người lãnh đaọ đảng và nhà nước.
- Hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước.
=> Tóm lại: Đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình CNXH chưa khoa học, một bước lùi tạm thời của CNXH.
IV. QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA LIÊN XÔ, CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU & CÁC NƯỚC XHCN KHÁC:
1. Hội đồng tương trợ Kinh Tế: (SEV)
a/ Hoàn cảnh:
Sau khi các nước đông âu tiến lên CNXH=>8/1/1949 khối SEV ra đời (gồm Liên xô, Anbani(1961 rút), Balan, Bungari, Hungari, Rumani, Tiệp Khắc, DC Đức, Mông Cổ, Cuba, VN.)
b/ Mục tiêu & hoạt động:
- Để thúc đẩy sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau về KT, VH, KHKT giữa LX với ĐôngÂu.
- Sau khi thành lập nó đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường quan hệ hợp tác giúp đỡ lẫn nhau phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở VCKT của CNXH nâng cao đời sống nhân dân.
c/ sự giải thể:
Phương pháp "khép kín cửa" không hòa nhập kinh tế thế giới, nặng về trao đổi hàng hóa mang tính bao cấp, phân công lao động theo hướng chuyên ngành chưa hợp lý , cùng sự sụp đổ chủ nghĩa XH ở đông Au -> 28/6/1991 khối SEV giải tán.
2. Tổ chức liên minh phòng thủ Vacsava:
a/ Hoàn cảnh:
1995 khối NATO ra đời nhằm chống LX và các nước XHCN
=> 14/5/1955 tổ chức Vacsava ra đời (gồm Anbani,LX,Balan, Đức, Hungari,Cuba,Tiệp..)
b/ Mục tiêu:
Tăng cường sức mạnh quân sự, chính trị, bảo vệ chế độ XHCN chống khối NATO
c/ Giải thể:
1989 sau khi những người đứng đầu nhà nước Liên Xô và Mỹ gặp gỡ ở đảo Manta tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh ->31/3/91 tổ chức Vacsava giải tán
3. Quan hệ hợp tác giữa Liên Xô, các nước Đông âu và các nước XHXN khác:
*LX với Trung quốc:
-Vào thập kỉ 50(TKXX) quan hệ giữa LX và TQ là hữu nghị- Từ thập kỉ 60 quan hệ giữa hai nước căng thẳng
- Cuối thập kỉ 80 quan hệ trở lại bình thường.
* LX và Anbani:
- Từ thập kỉ 60-80 quan hệ căng thẳng.
- Đầu thập kỉ 90 quan hệ trở lại bình thường.
*LX và các nước XHCN khác:
Tích cực giúp đỡ nhân dân Triều Tiên, Cuba,VN, Lào. trong cuộc đấu tranh giành ĐLDT và xây dựng CNXH
Cây nấm khổng lồ 10.000m
Trái cầu lửa
Trái cầu lửa : đường kính 280 m ,như 1 mặt trời nhỏ, sức nóng 4 -> 5.000 độ C, sáng gấp 10 lần Mặt trời xa 9 km vẫn nhìn thấy
I. LIÊN XÔ:
1. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh & xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH (1945-nửa1970)
a/ Hoàn cảnh:
- Trong nước: Đât nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề: Hơn 20 triệu người chết, hơn 1710 thành phố , 70000 làng mạc & 32000 xí nghiệp bị tàn phá.
b/ Những thành tưụ:
* GĐ: 1946-1950:- Do ýchí tự lực, tự cường LX vượt qua mọi khó khăn & hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế trong 4 năm 3 tháng.
Bên ngoài:
+ Các nước đang ĐQ phát động chiến tranh lạnh, bao vây KT, cô lập chính trị, chạy đua vũ trang.nhằm diệt LX& các nước XHCN
+ PTCMTG đang phát triển
=>LX xdCNXH nhằm:nâng cao đời sống nd, củng cố qp, chống CNĐQ, giúp đỡ ptCMTG
+1950: CN tăng 72% so với trước chiến tranh.
+1949: chế tạo được bom nguyên tử -> phá vỡ thế độc quyền của Mỹ.
* GĐ: 1950-nửa đầu năm 1970:
- Liên xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn tiếp theo đến giữa năm 70 LX là cường quốc Công nghiệp đứng thứ 2 thế giới(sau Mỹ) (khoảng 20% sản lượng thế giới)
- Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật:
+1957 là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
+1961 phóng thành công con tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất ->Mở ra kỷ nguyên chinh phục vũ trụ.
+ Nửa đầu năm 1970 Liên xô đạt cân bằng về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng với các Đế quốc.
+1972 sản lượng CN tăng 321 lần,TNQD tăng 112 lần so 1922.
c/ ý nghĩa:
-Chứng tỏ tính ưu việt của CNXH ở mọi lĩnh vực: xây dựng kinh tế, nâng cao đời sống, củng cố quốc phòng.
- Làm đảo lộn chiến lược của Mỹ và đồng minh
-Củng cố hòa bình và thúc đẩy cách mạng thế giới phát triển.
2.Tình hình chính trị & chính sách đối ngoại của Liên Xô:
a/ Về chính trị:
- Ưu: Trong 30 năm đầu sau chiến tranh, tình hình ổn định, khối đoàn kết được duy trì.
- Khuyết: Chủ quan nóng vội đốt cháy giai đoạn, xây dựng nhà nước bao cấp về kinh tế, phủ nhận những quy luật khách quan về kinh tế , thiếu dân chủ, thiếu công bằng, chưa nhân đạo.. Những sai sót trên được phát hiện và đấu tranh sửa chữa.
=> Do sự tin tưởng và ủng hộ của nhân dân nên công cuộc xây dựng CNXH vẫn phát triển, khối đoàn kết thống nhất vẫn được duy trì.
b/ Chính sách đối ngoại
- Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình và tích cực ủng hộ CMTG
- Là thành trì của hòa bình & chỗ dựa của CMTG.
II. CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU:
1.Các nước dân chủ nhân dân Đông âu thành lập:
Trong những năm 1944-1945 Liên Xô truy kích Phát xít Đức qua vùng Đông Au đã kết hợp với Đảng CS và nhân dân Đông Au giành chính quyền, lập nhà nước dcnd.
2. Hoàn thành CMDCND
Việc hoàn thành nhà nước CMDCND trãi qua cuộc đấu tranh gay gắt phức tạp
- Sau khi thành lập, giai cấp tư sản và chính đảng của họ chiếm vai trò quan trọng.
- Cuộc đấu tranh giữa gc tư sản và vô sản rất quyết liệt , kết quả :gcvs & ndlđ giành thắng lợi,lập chính quyền DCND, thực hiện cải cách dân chủ .
3. Các nước Đông Au xây dựng CNXH (1950-nửa 1970)
a/ Hoàn Cảnh:
- Cơ sở vật chất kĩ thuật còn lạc hậu.
- Các thế lực chống CNXH vẫn tồn tại và ra sức hoạt động chống phá
- Các nước đế quốc bao vây kinh tế, can thiệp và phá hoại chính trị.
b/ Những thành tựu:
- Các thế lực chống phá CNXH thất bại
- Sau nhiều kế hoạch 5 năm, các nước Đông âu từ nền nông nghiệp lạc hậu -> công nông nghiệp phát triển., năng suất tăng cao, đời sống vật chất tinh thần được nâng cao.
c/ Một số thiếu sót sai lầm:
- Rập khuôn giáo điều, thiếu dân chủ, thiếu công bằng xã hội, vi phạm pháp chế XHCN.
=> Làm giảm sút bản chất ưu việt của chế độ XHCN và mất lòng tin của nhân dân Đông âu.
III. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU (NỬA SAU 1970-NAY)
1. Liên Xô lâm vào tình trạng trì trệ & công cuộc cải tổ: a/ Nguyên nhân bị trì trệ:
- 1973: khủng hoảng dầu mỏ thế giới -> khủng hoảng kinh tế, chính trị ,tài chánh -> đòi hỏi phải cải cách và đổi mới
- Trước tình hình đó mô hình cơ chế của CNXH ở Liên xô vốn nhiều khuyết tật thiếu sót & ngày càng không phù hợp và cản trở sự phát triển của xã hội. Thêm vào đó những người lãnh đạo chủ quan nóng vội, bảo thủ & các hiện tượng thiếu dân chủ, thiếu công bằng xã hội, tệ quan liêu.-> tăng sự bất mãn trong nhân dân -> đất nước lâm vào "tiền khủng hoảng"
b/ Công cuộc cải tổ:
1985 khi M.Goocbachôp lên lãnh đạo đảng và nhà nước -> Ông tiến hành cải tổ.
* Mục đích:- Sửa chữa thiếu sót sai lầm trước đây
- Xây dựng một xã hội dân chủ và thóat khỏi khủng hoảng
* Biện pháp:
- Chủ yếu cải tổ về chính trị, xã hội như: chế độ Tổng thống, chế độ đa nguyên chính trị, thực hiện dân chủ công khai
- Về kinh tế: Chuyển sang cơ chế thị trường trong khi các quan hệ kinh tế cũ bị phá vỡ, còn quan hệ kinh tế mới chưa hình thành.
* Kết quả:
- Sự sụp đổ kinh tế kéo theo khó khăn về chính trị, xã hội
- Sự xung đột giữa các dân tộc và sắc tộc-> mất đoàn kết nội bộ, một số nước ly khai
- Các thế lực chống phá CNXH ngóc đầu dậy chống phá.
=> LX lâm vào thời kì khó khăn I
c/ Cuộc đảo chánh (19/8/1991)
* Diễn biến: Một số người lãnh đạo Đảng và nhà nước XV tiến hành đảo chánh từ 19/8 đến 21/8/1991 nhưng thất bại.
* Kết quả:
- Đảng Cộng Sản bị đình chỉ hoạt động
- Chính phủ XV bị giải thể
- 11 nước CH tách khỏi Liên bang ->21/12 thành lập tổ chức SNG (Cộng đồng các quốc gia độc lập)
- Làn sóng chống ĐCS và CNXH phát triển khắp nơi
=>25/12/1991 Goocbachôp từ chức
=>CNXH ở LX & Liên bang CHXHCNXV bị sụp đổ
2. Cuộc khủng hoảng CNXH ở Đông Au:
a/ Diễn biến:
- Khi liên xô cải tổ(1985) các nước Đông Au vẫn giữ cơ chế cũ
- 1988 khủng hoảng bắt đầu ở Ba lan rồi lan sang các nước Đông Au
b/ Biểu Hiện
ND biểu tình, đòi cải cách kinh tế, đa nguyên, tổng tuyển cử tự do.
=>Kết Quả: hệ thống CNXH trên thế giới không còn tồn tại....
3. Nguyên nhân sụp đổ CNXH ở Đông Au và LX:
- Đã xây dựng lên một mô hình về CNXH chưa đúng đắn & phù hợp (không phù hợp với quy luật khách quan về phát triển kinh tế XH, chưa dân chủ, chưa công bằng và nhân đạo.)
- Chậm sửa chữa, thay đổi, nhưng khi sửa chữa thì bỏ nguyên lý đúng đắn của CN MLN
- Những sai lầm và sự tha hóa về phẩm chất chính trị, đạo đức của một số người lãnh đaọ đảng và nhà nước.
- Hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước.
=> Tóm lại: Đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình CNXH chưa khoa học, một bước lùi tạm thời của CNXH.
IV. QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA LIÊN XÔ, CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU & CÁC NƯỚC XHCN KHÁC:
1. Hội đồng tương trợ Kinh Tế: (SEV)
a/ Hoàn cảnh:
Sau khi các nước đông âu tiến lên CNXH=>8/1/1949 khối SEV ra đời (gồm Liên xô, Anbani(1961 rút), Balan, Bungari, Hungari, Rumani, Tiệp Khắc, DC Đức, Mông Cổ, Cuba, VN.)
b/ Mục tiêu & hoạt động:
- Để thúc đẩy sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau về KT, VH, KHKT giữa LX với ĐôngÂu.
- Sau khi thành lập nó đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường quan hệ hợp tác giúp đỡ lẫn nhau phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở VCKT của CNXH nâng cao đời sống nhân dân.
c/ sự giải thể:
Phương pháp "khép kín cửa" không hòa nhập kinh tế thế giới, nặng về trao đổi hàng hóa mang tính bao cấp, phân công lao động theo hướng chuyên ngành chưa hợp lý , cùng sự sụp đổ chủ nghĩa XH ở đông Au -> 28/6/1991 khối SEV giải tán.
2. Tổ chức liên minh phòng thủ Vacsava:
a/ Hoàn cảnh:
1995 khối NATO ra đời nhằm chống LX và các nước XHCN
=> 14/5/1955 tổ chức Vacsava ra đời (gồm Anbani,LX,Balan, Đức, Hungari,Cuba,Tiệp..)
b/ Mục tiêu:
Tăng cường sức mạnh quân sự, chính trị, bảo vệ chế độ XHCN chống khối NATO
c/ Giải thể:
1989 sau khi những người đứng đầu nhà nước Liên Xô và Mỹ gặp gỡ ở đảo Manta tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh ->31/3/91 tổ chức Vacsava giải tán
3. Quan hệ hợp tác giữa Liên Xô, các nước Đông âu và các nước XHXN khác:
*LX với Trung quốc:
-Vào thập kỉ 50(TKXX) quan hệ giữa LX và TQ là hữu nghị- Từ thập kỉ 60 quan hệ giữa hai nước căng thẳng
- Cuối thập kỉ 80 quan hệ trở lại bình thường.
* LX và Anbani:
- Từ thập kỉ 60-80 quan hệ căng thẳng.
- Đầu thập kỉ 90 quan hệ trở lại bình thường.
*LX và các nước XHCN khác:
Tích cực giúp đỡ nhân dân Triều Tiên, Cuba,VN, Lào. trong cuộc đấu tranh giành ĐLDT và xây dựng CNXH
Cây nấm khổng lồ 10.000m
Trái cầu lửa
Trái cầu lửa : đường kính 280 m ,như 1 mặt trời nhỏ, sức nóng 4 -> 5.000 độ C, sáng gấp 10 lần Mặt trời xa 9 km vẫn nhìn thấy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đậu Hiếu Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)