Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga (1991 - 2000)
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Quân |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên bang Nga (1991 - 2000) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU ( 1945 - 1991 )
LIÊN BANG NGA ( 1991 - 2000 )
B.2
Búp bê Matryoska
I. Liên xô và các nước Đông Âu : 1945 - giữa những năm 70
1. Liên Xô
2. Các nước Đông Au : SGK
3. Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở châu Au : SGK
II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991 : SGK
1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở LX : SGK
2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Au : SGK
3. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu
III. Liên bang Nga ( 1991-2000 )
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU ( 1945 - 1991 )
LIÊN BANG NGA ( 1991 - 2000 )
Bài 2
I . Liên xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70
A. Liên xô : thành tựu cơ bản trong xd CNXH
1. Công cuộc khôi phục kinh tế : 1945 - 1950
a. Hoàn cảnh
- Sau CTTG II , Liên Xô bị tổn thất nặng nề : khoảng 27 triệu người chết ,1.710 thành phố ,70.000 làng mạc, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá.
- Các nước ĐQ do Mỹ cầm đầu tiến hành "chiến tranh lạnh" ,bao vây kinh tế, chuẩn bị "chiến tranh tổng lực" nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.
- Phong trào CMGPDT phát triển
Bài 2
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU ( 1945 - 1991 )
LIÊN BANG NGA ( 1991 - 2000 )
HỒNG QUÂN LIÊN XÔ CẮM CỜ TẠI NHÀ QUỐC HỘI ĐỨC 1945
Trung tướng K. N. Derevianko đại diện CP Liên Xô ký biên bản xác nhận đầu hàng của PX Nhật
Số người chết ở 1 số nước tham chiến chủ yếu trong Chiến tranh thế giới thứ hai ( cả quân nhân và thường dân )
MĨ PHÁT ĐỘNG «CUỘC CHIẾN TRANH LẠNH»
THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
Nga
Estonia
Gruzia
Uzbekistan
Ukraina
Moldavia
Belorussia
Latvia
Litva
Turkmenia
Azerbaidian
Kazakhstan
Armenia
Kirghizia
Tadjikistan
LIÊN BANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XÔ VIẾT
BẮC BĂNG DƯƠNG
liên xô NAM 1922 - Di?n tớch22.402.200 km
Dõn s? nam 1991 kho?ng 293.047.571 ngu?i
NGA
BÊLÔRUTXIA
UCRAINA
Ngoại CAPCADƠ
LIÊN BANG CỘNG HÒA XHCN XÔ VIẾT
Câu hỏi : Phân tích những thành tựu trong công cuộc xây
dựng CNXH ở Liên xô từ 1945 đến đầu 70 và ý nghĩa ?
b. Thành tựu : Với tinh thần tự lực tự cường , nhân dân Liên Xô hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế
- Kinh tế : hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế ( 1946 - 1950 ) trong 4 năm 3 tháng - 1947 công nghiệp được phục hồi ? 1950 sản lượng công nghiệp tăng 73% - nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh .
- Khoa học-kỹ thuật : phát triển nhanh ( 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử - phá vở thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mỹ ) .
Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950)
1947 công nghiệp được phục hồi 1950 sản lượng công nghiệp tăng 73%
Nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH
Stalin`s Economic Policies
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SAU CTTG II
CHẾ TẠO THÀNH CÔNG BOM NGUYÊN TỬ 1949
PHÁ VỠ THẾ ĐỘC QUYỀN CỦA MĨ
KURCHATOV
CHẾ TẠO THÀNH CÔNG BOM NGUYÊN TỬ 1949
7h sáng 29/8/1949, Liên Xô tiến hành vụ thử bom hạt nhân đầu tiên và thành công, trở thành quốc gia thứ hai có vũ khí nguyên tử sau Mỹ. Quả bom plutonium này, mang mã số RDS-1, được chế tạo tại thành phố hạt nhân Ozersk và thử tại bãi thử Semipalatinsk (Kazakhstan). Nó phát nổ với sức mạnh tương đương 22.000 tấn TNT.
Nhà hóa học từng đoạt giải Nobel năm 1944 Otto Hahn nhận định việc Liên Xô có vũ khí hạt nhân là một điều tốt bởi nó tạo một thế cân bằng tương đối về tiềm lực hạt nhân trong thời kỳ sau Thế chiến II.
7h sáng 29/8/1949, Liên Xô tiến hành vụ thử bom hạt nhân đầu tiên và thành công với sức mạnh tương đương 22.000 tấn TNT , tạo một thế cân bằng tương đối về tiềm lực hạt nhân trong thời kỳ sau Thế chiến II.
VIỆN NGHIÊN CỨU HẠT NHÂN KURCHATOV
Obninsk là thành phố thuộc tỉnh Kaluga, cách Matxcơva 100 Km về phía Tây Nam, với dân số 104.798 người (Theo thống kê năm 2010). Obninsk là thành phố của những người trẻ tuổi, tuổi trung bình của người dân toàn thành phố là 39. Obninsk nằm trên trục đường xe lửa từ Matxcơva đi Kiev (Ucraina) và nằm trên đường cao tốc Matxcơva đi Vacsava (Ba Lan), cách sân bay quốc tế Demodedovo 130 Km. Obninsk là một trong những thành phố khoa học của Liên bang Nga và từ năm 2000, Obninsk được nhận danh hiệu “Thành phố khoa học đầu tiên của Liên bang Nga”. Nhà máy điện hạt nhân Obninsk là nhà máy điện hạt nhân đầu tiên trên thế giới. Nhà máy này được khởi công xây dựng vào ngày 1 tháng 1 năm 1954 với 1 lò phản ứng hạt nhân mang tên AM-1 (AM là viết tắt của Атом Мирный). Nhà máy khởi động phát điện vào ngày 1 tháng 6 năm 1954 và hòa lưới điện quốc gia vào ngày 26 tháng 6 năm 1954 với công suất 6 MW. Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta dẫn đầu Đoàn Đại biểu Đảng và Chính phủ Việt Nam đã tới thăm Nhà máy điện hạt nhân Obninsk vào năm 1955. Sau 48 năm hoạt động an toàn, Nhà máy điện hạt nhân Obninsk hoàn thành sứ mệnh của mình và đã dừng hoạt động vào ngày 29 tháng 4 năm 2002. Nhà máy điện hạt nhân Obninsk là thành tựu vĩ đại của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết và cũng là nơi đào tạo cán bộ ngành điện hạt nhân cho toàn Liên Xô trước đây và cho Liên bang Nga hiện nay.
Nhà máy khởi động phát điện 1.6.1954 và hòa lưới điện quốc gia vào 26.6.1954 và đã dừng hoạt động vào ngày 29.4 2002
Nhà máy điện hạt nhân Obninsk là nhà máy điện hạt nhân đầu tiên trên thế giới
Tại Obninsk hiện có 12 viện nghiên cứu và 8 trường đại học
Lớp sinh viên (29) VN đầu tiên học chuyên ngành “Nhà máy và trạm điện nguyên tử” tại Trường ĐH Năng lượng nguyên tử Obninsk, chụp trước tượng Viện sỹ I.V. Kurchatov-2010
2. Liên Xô tiếp tục xd CNXH từ 1950? đầu những năm 70 : thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn - tiếp tục xd cơ sở vật chất - KT của CNXH
a.Thành tựu
. Công nghiệp : là cường quốc công nghiệp hàng nhì thế giới - đi đầu trong CN vũ trụ, điện hạt nhân .
. Nông nghiệp tăng trung bình hàng năm là 16%.
. Khoa học - kỹ thuật : đạt tiến bộ vượt bậc
? 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo
? 1961 phóng tàu vũ trụ Phương Đông đưa Gagarin bay vòng quanh trái đất , mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người .
. Xã hội có nhiều biến đổi : Tỉ lệ công nhân chiếm hơn 55% số người lao động trong cả nước dân số có trình độ Trung học và Đại học .
. Chính trị : ổn định
Sản lượng thép ( triệu tấn )
Vệ tinh nhân tạo Sputnik
4/10/1957, kỷ nguyên không gian bắt đầu khi các nhà khoa học Liên Xô đã vượt mặt người Mỹ, phóng Sputnik - vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người vào vũ trụ. Sputnik có nghĩa là "bạn đồng hành" đã được phóng đi từ Kazakhstan
Chú chó Laika (3 tuổi) từ Moscou chính là sinh vật sống đầu tiên bay vào vũ trụ. Ngày 3/11/1957, tại sân bay vũ trụ Baikonur, Sputnik-2 được phóng lên quỹ đạo trái đất, mang theo Laika.
Baker được đặt trong một khoang chứa nhỏ bé
Able được các thủy thủ vớt lên sau khi hạ cánh xuống biển
Tên lửa mang theo hai “phi hành gia” nhỏ bé này cất cánh từ thành phố Cape Canaveral, bang Florida và đi một quãng 2.800 km trong 16 phút, đạt độ cao 580 km so với mặt nước biển
Able đã chết một vài ngày sau đó trong một cuộc kiểm tra y tế. Thi thể của Able hiện vẫn được trưng bày tại Bảo tàng Vũ trụ và Hàng không Quốc gia Smithsonian. Còn Baker sống tới 25 năm sau tại Trung tâm Tên lửa và Vũ trụ Mỹ, Huntsville, Alabama.
Khỉ sóc Baker và Able , động vật đầu tiên đặt chân lên vũ trụ và sống sót trở về, 28/5/1959”.
Thi thể của Able được bảo quản và hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng không gian vũ trụ quốc gia Mỹ.
Còn cô nàng Baker sống 20 năm sau chuyến bay vào vũ trụ. Khi chết, Baker được chôn ở Trung tâm không gian và tên lửa Mỹ, với mộ thường được khách tới thăm chất đầy chuối.
NHÀ DU HÀNH VŨ TRỤ GAGARIN
NHÀ DU HÀNH VŨ TRỤ GAGARIN
NHÀ DU HÀNH VŨ TRỤ GAGARIN
1969
XTALIN
. Chính trị : ổn định
Khơrupxôp
1953 – 1964
1941 – 1953
XTALIN
+ Quân sự :
. 1972 chế tạo thành công tên lửa hạt nhân
. Đầu 70 , đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và tiềm lực hạt nhân nói riêng so với phương Tây .
+ Đối ngoại : Thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình TG , ủng hộ phong trào GPDT và giúp đỡ các nước XHCN ? Là chỗ dựa của phong trào CMTG .
( Còn sai lầm thiếu sót : chủ quan, nóng vội, chế độ NN bao cấp về kinh tế , thiếu công bằng dân chủ..)
* Ý nghĩa :
. Những thành tựu đạt được đã củng cố và tăng cường sức mạnh của Nhà nước XHCN (tính ưu việt của chế độ XHCN)
. Nâng cao uy tín của Liên Xô trên trường quốc tế, làm đảo lộn chl toàn cầu phản CM của Mỹ+ ĐM Mĩ
Liên Xô giới thiệu tên lửa mang đầu đạn hạt nhân năm 1965 -
HIỆP ƯỚC PHÒNG CHỐNG TÊN LỬA ĐẠN ĐẠO 1972
HIỆP ĐỊNH SALT I
Nixon - Brezhnev 1974
HIỆP ĐỊNH HẠN CHẾ VŨ KHÍ TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC
HIỆP ĐỊNH SALT II
Carter - Brezhnev 1979
HIỆP ĐỊNH HẠN CHẾ VŨ KHÍ TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC
I. Liên xô và các nước Đông Âu : 1945 - giữa những năm 70
1. Liên Xô
2. Các nước Đông Au : SGK
3. Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở châu Au : SGK
II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991
1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở LX : SGK
2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Au : SGK
3. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu
III. Liên bang Nga ( 1991-2000 )
LIN XƠ V CC NU?C DƠNG U ( 1945 - 1991 )
LIN BANG NGA ( 1991 - 2000 )
Bài 2
2. Các nước Đông Au : SGK
Sự ra đời các Nhà nước DC ND Đông Au : 7
Công cuộc xd CNXH ở các nước Đông Âu
3. Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở châu Au : SGK
Quan hệ kinh tế, KH-KT: SEV
Quan hệ chính trị-quân sự : Vácsava
LIÊN XÔ
Ba Lan
CHDC
Đức
Tiệp khắc
Hung
Rumani
Nam Tư
Anbani
Bungari
ĐÔNG ÂU SAU CTTG II
1
8
3
5
4
2
7
6
BERLIN - CHDC ĐỨC
XÂY DỰNG CNXH
TIRANA - ALBANIA
XÂY DỰNG CNXH
VACSAVA - BA LAN
II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991
1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở LX : SGK
2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Au : SGK
Khủng hoảng dầu mỏ năm 1973
Bắt đầu diễn ra từ ngày 17 tháng 10 năm 1973 khi các nước thuộc Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ (gồm các nước Ả Rập trong OPEC cùng với Ai Cập và Syria) quyết định ngừng xuất khẩu dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur chống lại Ai Cập và Syria (gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nước Tây Âu). Sự kiện này đã khiến giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-1975 có quy mô toàn cầu.
17.10.1973 , các nước Ả Rập trong OPEC quyết định ngừng xuất khẩu dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel chống lại Ai Cập và Syria (gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nước Tây Âu).
Khủng hoảng dầu mỏ năm 1973
Sự kiện này đã khiến giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-1975 có quy mô toàn cầu.
Khủng hoảng dầu mỏ năm 1973
CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO XÔ VIẾT
BREZHENEV 1966-1982
nhà nước quản lí và kế hoạch hoá nền kinh tế một cách tập trung quá mức: mọi việc làm theo lệnh từ trên giao xuống (lệnh kế hoạch, lệnh giá cả, lệnh cấp phát tài chính, lệnh cấp phát vật tư, lệnh giao nộp sản phẩm...) theo quan hệ hiện vật là chủ yếu. CCQLTTQLBC trên thực tế không coi trọng sự vận dụng các quy luật kinh tế, nhất là quy luật giá trị, các quan hệ hàng hoá - tiền tệ và thị trường, cũng như coi nhẹ hạch toán kinh doanh và trên thực tế là không xem trọng hiệu quả kinh tế. Ở Việt Nam, trong thời kì chiến tranh, cơ chế quản lí tập trung và chính sách bao cấp là cần thiết và khách quan ở mức độ nhất định. Nhưng khi chiến tranh kết thúc, trong điều kiện hoà bình xây dựng đất nước, CCQLTTQLBC không còn thích hợp, không tạo được động lực phát triển, kìm hãm các lực lượng sản xuất, làm giảm năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế, làm suy yếu nền kinh tế và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Việc xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển mạnh sang cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước là chủ trương cải cách có tính chất cơ bản và đã mang lại nhiều kết quả tích cực trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội.
ANDROPOV 1983-1984
BREZHENEV 1966-1982
ANDROPOV 1983-1984
CHERNENKO
1984-1985
TỔNG THỐNG ĐẦU TIÊN CỦA LIÊN XÔ – GOOCBACHÔP
TỔNG THỐNG ĐẦU TIÊN VÀ CUỐI CÙNG CỦA LIÊN XÔ – GOOCBACHÔP
ĐẢO CHÍNH 19.8-21.8.1991
ĐẢO CHÍNH 19.8-21.8.1991
ĐẢO CHÍNH THẤT BẠI 19.8-21.8.1991
Hậu quả cực kỳ nghiêm trọng
CỘNG ĐỒNG CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP - SNG
5
6
4
3
8
7
9
2
11
10
LIÊN BANG NGA
Matxcơva
TỔNG THỐNG GOÓCBACHÔP
TỪ CHỨC 25.12.1991 –
CẢI TỔ THẤT BẠI
Bãi công của công nhân BA LAN 1988
Rumani 12.1989
Khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Rumani 1989
Rumani 12.1989
VỢ CHỒNG TỔNG BÍ THƯ CEAUSESCU
KHỞI NGHĨA VŨ TRANG
Rumani 12.1989
KHỞI NGHĨA VŨ TRANG
Rumani 12.1989
Di tản ở Beclin
Bức tường Beclin
BỨC TƯỜNG BERLIN – ĐỨC
NỘI CHIẾN Ở NAM TƯ
100.000 người chết, 2 triệu
người mất nhà cửa
Sự tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu
Thống nhất
Nước Đức
CHLB Đức
3.10.1990
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
C. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu
1. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan , duy ý chí . Sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng sự bẩt mãn trong quần chúng .
2. Không bắt kịp bước phát triển của KHKT tiên tiến, dẫn đến tình trạng trì trệ , khủng hoảng về kinh tế và xã hội .
3. Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt.
4. Họat động chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước .
* Sụp đổ tạm thời của mô hình XHCN chưa KH ... và là 1 bước lùi tạm thời của CNXH .
LIÊN BANG NGA
LIÊN BANG NGA
Matxcơva
Tổng thống LB Nga - Boris Yeltsin
LIÊN BANG NGA
Thủ đô Matxcơva
Liên bang Nga
III. Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000
LB Nga là "quốc gia kế tục Liên Xô"- Kế thừa địa vị pháp lý của LX trong QHQT.
1. Thập niên 90 : thời kỳ cầm quyền của Tổng thống B.Enxin (1991-99 )
- Kinh tế : 1990-1995 tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP là số âm ( năm 1995 : -4,1% ) . Từ 1996 bắt đầu hồi phục, 1997 tăng 0,5% và năm 2000 là 9%.
- Chính trị : theo thể chế Tổng thống Liên bang - 12.1993 Hiến pháp được ban hành .
. Đối nội không ổn định do sự tranh chấp giữa các Đảng phái và xung đột sắc tộc :đòi ly khai ở Trécnia
. Đối ngoại : 1 mặt thân phương Tây, mặt khác khôi phục và phát triển các mối quan hệ với các nước châu Á ( Trung Quốc , An Độ , ASEAN .. )
LIÊN BANG NGA ( 1991 - 2000 )
Biển đen
Biển Caxpi
Trécnia
Grozny
TT Chechnya
Ramzan Kadyrov
Phong trào đòi ly khai ở Trécnia
Tháng 5-1996, trong chuyến thăm Groznưi (thủ phủ Chech- nya), B.Yeltsin đã ký chỉ thị rút quân khỏi Chechnya ngay trên sườn xe thiết giáp
31-12-1999, B. Yeltsin trao quyền tổng thống cho V.Putin. Trước khi khép lại cánh cửa điện Kremlin, B.Yeltsin đã dặn V.Putin: "Hãy gìn giữ nước Nga"
TOÅNG THOÁNG CHLB NGA : YELTSIN - PUTIN 31.12.1999
31-12-1999, B. Yeltsin trao quyền tổng thống cho V.Putin.
Và khi đồng hồ điểm chuông đánh dấu bước chuyển sang thiên niên kỷ mới, Putin đã lần đầu tiên phát biểu trước công chúng với tư cách là nhà lãnh đạo của nước Nga.
"Cũng như các bạn, tôi định tối nay sẽ chờ nghe lời chúc mừng năm mới của Tổng thống Boris Yeltsin", Putin nói trước hàng triệu khán giả. "Nhưng tình thế đã thay đổi".
V.PUTIN- tổng thống LB NGA ( 1952-..)
V.PUTIN- TỔNG THỐNG LB NGA
2. Từ 2000 , V.Putin làm Tổng thống , tình hình nước Nga có nhiều biến chuyển khả quan :
. Kinh tế dần hồi phục và phát triển , tốc độ tăng trưởng GDP là 9%
. Chính trị và xã hội ổn định .
. Vị thế quốc tế được nâng cao
* Nước Nga vẫn phải đương đầu với nhiều thách thức : nạn khủng bố , ly khai , việc khôi phục và giữ vững vị thế cường quốc Âu - Á
BỘ ĐÔI QUYỀN LỰC CỦA LB NGA : mới và cũ
2008
TỔNG THỐNG LB NGA DMITRY MEDVEDEV
2008
Ông Vladimir Putin nhậm chức Tổng thống Nga 7/5/2012
Ông Vladimir Putin nhậm chức Tổng thống Nga 7/5/2012
Đúng 12h trưa (giờ Mátxcơva tức 3h chiều giờ VN) ngày 7/5, ông Vladimir Putin bước vào phòng nhậm chức trong tiếng vỗ tay vang dội của các quan khách và đặt tay lên bản sao của cuốn hiến pháp Nga, đọc lời tuyên thệ nhậm chức. Nước Nga đã có tân tổng thống.
Nghi thức trang trọng được tổ chức tại Đại sảnh Andreevsky, Điện Kremlin, trong sự hiện diện của 3.000 quan khách, là các nhà hoạt động chính phủ, xã hội, lãnh đạo các giáo hội và đại diện ngoại giao.
Ông Vladimir Putin đã tuyên thệ trên Hiến pháp Liên bang, đón nhận các biểu tượng quyền lực tổng thống, sau đó Chủ tịch Tòa án Hiến pháp Nga Valery Zorkin công bố tổng thống chính thức đảm nhiệm cương vị người đứng đầu Nhà nước. Với tư cách Tổng chỉ huy tối cao Các lực lượng vũ trang, ông Putin được trao quyền kiểm soát Lực lượng hạt nhân chiến lược của đất nước.
Ứng viên Putin thắng cử ở vòng đầu cuộc bầu cử tổng thống ngày 4/3, với kết quả giành hơn 63% phiếu bầu.
Xung đột Nga-Gruzia tại Nam Ossetia
Xung đột Nga-Gruzia tại Nam Ossetia
Khoảng 2.000 dân thường, chủ yếu là người Nam Ossetia có hộ chiếu Nga, thiệt mạng; 74 binh sỹ Nga hi sinh trong các cuộc giao tranh với Gruzia tại Nam Ossetia; 100.000 người mất nhà cửa...là những con số đau thương trong cuộc chiến ở Nam Ossetia trong 6 ngày giao chiến ở Gruzia và hai khu vực ly khai Nam Ossetia và Abkhazia, từ ngày 7–14.8.2008.
Xung đột Nga-Gruzia tại Nam Ossetia
1. Nêu những thành tựu chính của Liên xô từ 1945 đến đầu những năm 70 và ý nghĩa của nó
2. Phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN ở LX và các nước Đông Âu
3. Nêu những nét chính về tình hình Liên bang Nga trong những năm 1991 - 2000.
TT Nga Dmitry Medvedev (giữa) và hai nhà lãnh đạo Abkhazia
và Nam Ossetia họp báo tại Moscow hôm 30-4-2009
TỔNG THỐNG LB NGA
DMITRY MEDVEDEV
2008
Tổng Thống Nga Dmitri Medvedev và Thủ Tướng Vladimir Putin tại Gorki, 31.12.2008
Tượng đài
chiến sĩ
Hồng quân
Xô viết
tại Estonia 04.2007
Tượng đài chiến sĩ Hồng quân Xô viết tại Estonia
Tượng đài chiến sĩ Hồng quân Xô viết tại Estonia
7g ngày 29-8-1949, Liên Xô cho nổ quả bom hạt nhân đầu tiên của họ ở Semipalatinsk, gây bất ngờ cho Washington vì bị mất sự độc quyền bom nguyên tử quá nhanh. Tổng thống Putin ,2007 ca ngợi Koval, bí danh “Delmar”, là “điệp viên duy nhất” vượt qua lưới phản gián Mỹ và giúp thu ngắn thời gian đáng kể để LX phát triển 1 quả bom hạt nhân riêng.
CÂU HỎI
1. Nêu những thành tựu chính của Liên xô từ 1945 đến đầu những năm 70 và ý nghĩa của nó
2 .Những thành tựu trong công cuộc xây dựng CN XH ở Đông Âu là gì ?
3. Trình bày ra đời và tác dụng của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) đến đầu nhưng năm 70 của tk XX .
4 . Lập niên biểu những sự kiện quan trọng ở Liên Xô trong thời gian tiến hành cải tổ 1985 - 1991 .
5. Nêu những nét chính về tình hình Liên bang Nga trong những năm 1991 - 2000.
6. Lập niên biểu những sự kiện chính của LX và các nước Đông Âu từ 1945 - 1991 .
7. Phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN ở LX và các nước Đông Âu
5:40 Thứ hai, 16-02-2009 : Một năm sau tuyên bố chính thức li khai khỏi Serbia ngày 18/2/2008, Kosovo đã có quốc kì, quốc ca và thậm chí là cả lực lượng tình báo riêng của mình; nhưng cho đến thời điểm hiện tại, đây vẫn chỉ là một nền độc lập mong manh.
ĐỀ THI TNPT 3.6.2009
I. Chung : 7 điểm
1.3 đ : Nêu những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xd CNXH ở LX từ sau CTTG II đến đầu tk XX .
2.4 điểm : Trình bày những hoạt động CM của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1925 đến năm 1930.
II. Riêng : 3 đ
1.Chuẩn : Trình bày những nét chính về cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 của Quân dân VN trong kháng chiến chống TD Pháp.
2.Nâng cao : Nêu những thắng lợi lớn trên MT quân sự của Quân dân ta trong cuộc chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của ĐQ Mỹ ở Miền Nam ( 1965 - 1968 )
LIÊN XÔ
Ba Lan
CHDC
Ñöùc
Tieäp Khaéc
Hung
Rumani
Nam Tö
Anbani
Bungari
ĐÔNG ÂU SAU CTTG II
1
8
3
5
4
1
7
6
CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
CỘNG HÒA
DÂN CHỦ ĐỨC
Beclin
TIỆP KHẮC
HÀ LAN
BỈ
PHÁP
ÁO
THỤY SĨ
NƯỚC ĐỨC SAU CTTG II
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN XÔ
THỎA THUẬN
IANTA 2.1945
Luc xăm bua
BA LAN
NÖÔÙC ÑÖÙC
Böùc töôøng Beclin 1961
Thaønh phoá Beclin
Ñoâng Beclin
403 km2
thuoäc Lieân Xoâ
thuoäc Phaùp
thuoäc Anh
thuoäc Myõ
Böùc töôøng Beclin
Taây Beclin
480 km2
Böùc töôøng Beclin
B. Các nước Đông Âu ( 1945?1/2 đầu 70)
1. Sự ra đời các Nhà nước DCND Đông Âu
. Từ 1944 - 1945,1946 nhân dân Đông Âu cùng Liên xô (truy kích PX Đức) ,nổi dậy giành chính quyền , thiết lập các Nhà nước DCND (7) : Ba lan, Rumani (1944) ,Hunggari,Tiệp khắc, Nam tư ,Anbani (1945) , Bungari (1946)?10.1949, Liên xô giúp Đông Đức thành lập CHDC Đức .
. Từ 1945 - 1949 : các nước Đông Âu lần lượt hoàn thành CMDCND , thực hiện nhiều CCDC và tiến lên xd CNXH .
* Ý nghĩa : từ 1949 CNXH đã vượt khỏi phạm vi 1 nước ( Liên Xô ) và bước đầu trở thành hệ thống thế giới - Hệ thống XHCNTG .
LIIÊN XÔ
Ba Lan
CHDC
Ñöùc
Tieäp Khaéc
Hung
Rumani
Nam Tö
Anbani
Bungari
ĐÔNG ÂU SAU CTTG II
1
8
3
5
4
1
7
6
Thành tựu trong xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu từ 1950 đến đầu 70 ?
2. Công cuộc xd CNXH ở các nước Đông Âu (1950? đầu 70)
? Khó khăn : Xuất phát từ trình độ phát triển thấp (trừ Tiệp Khắc - Đức) , bị các thế lực phản động trong và ngoài nước ra sức chống phá.
? Thuận lợi : Nhờ sự hổ trợ của Liên xô và nổ lực của nhân dân trong nước
?Thành tựu :
. Xây dựng nền công nghiệp điện khí hóa
. Nông nghiệp đáp ứng nhu cầu lương thực của nhân dân
. Trình độ KHKT được nâng lên rõ rệt .
? Từ những nước nghèo , các nước Đông Âu trở thành các quốc gia công nông nghiệp .
( sai lầm:rập khuôn mô hình XHCN của Liên Xô )
* Tăng cường Lực lượng của CNXHTG
TIRANA - ALBANIA
VARSAVA – BA LAN
BUDAPEST
HUNGARY
BERLIN - ĐỨC
Câu hỏi : Hoàn cảnh ra đời và tác dụng của
Hội đồng tương trợ kinh tế - SEV ( 1949 - 1991 )
Hoäi ñoàng töông trôï kinh teá - SEV
Hội đồng tương trợ kinh tế - SEV
C . Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở châu Âu
1. QH kinh tế,VH,KHKT : HĐ tương trợ kinh tế - SEV
? Thành lập : 8.1.1949 với sự tham gia của các nước Liên Xô, Anbani ,Ba lan , Bungari , Rumani và Tiệp khắc -Sau thêm CHDC Đức (1950), Mông cổ (1962), Cuba (1972), Việt Nam (1978).
Mục tiêu : tăng cường sự hợp tác về kinh tế , VH, KHKT giữa các nước XHCN .
Vai trò : thúc đẩy sự tiến bộ KHKT , thu hẹp dần chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên ,không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân .
? Kết quả : đạt được thành tựu
. Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kỹ thuật - nâng cao mức sống của nhân dân .
. Từ 1951 - 53 : tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp của khối SEV là 10%
.Tổng sản phẩm quốc dân-GDP năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1950.
? Thiếu sót :
. Không hòa nhập với đời sống kinh tế TG
. Chưa coi trọng đầy đủ việc áp dụng những tiến bộ của khoa học và công nghệ .
. Sự hợp tác gặp nhiều trở ngại do cơ chế quan liêu bao cấp .
SEV
Caùc nöôùc thaønh vieân cuûa Hoäi ñoàng töông trôï kinh teá
LIEÂN XOÂ
Moâng Coå
Vieät Nam
Cuba
Ñoâng
AÂu
2. Quan hệ chính trị - quân sự : Tổ chức hiệp ước Vacsava
? Thành lập : 14.5.1955, Liên xô và 7 nước Đông Âu ( trừ Nam Tư )
? Mục tiêu : lập liên minh phòng thủ về quân - chính trị giữa các nước XHCN châu Âu .
?Vai trò :
. góp phần giữ gìn hòa bình , an ninh ở châu Âu và thế giới
. tạo nên thế cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nước XHCN và TBCN .
3. Ý nghĩa : Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN đã được củng cố và tăng cường sức mạnh của hệ thống XHCN trên thế giới .
TỔ CHỨC HIỆP ƯỚC VACXAVA
TỔ CHỨC HIỆP ƯỚC VACXAVA
II. Liên xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991
A. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô
1. Bối cảnh :1973 cuộc khủng hoảng dầu mỏ tác động đến nhiều tất cả các nước trên TG.Liên Xô chậm sửa đổi , cuối 70 - đầu 80 kinh tế suy thoái (thu nhập quốc dân và sx công nghiệp giảm 2,5 lần - nông nghiệp giảm 3,5 lần..),chính trị phức tạp.
2. Công cuộc cải tổ :
.3.1985, Goócbachôp nắm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nước , tiến hành cải tổ đất nước.
. Nội dung : "cải cách kinh tế triệt để" , tiếp theo là cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng .
. Hậu quả : sau 6 năm cải tổ , do phạm nhiều sai lầm , đất nước Xô Viết khủng hoảng toàn diện .
CAÙC NHAØ LAÕNH ÑAÏO XOÂ VIEÁT
ANDROPOV 1983-1984
BREZHENEV 1966-1982
CHERNENKO 1984-1985
GORBACHEV 1985-1991
CAÙC NHAØ LAÕNH ÑAÏO XOÂ VIEÁT
- Ngày 19.8.1991, một số người trong Đảng tiến hành đảo chính lật đổ Tổng thống Goócba-chôp, nhưng thất bại ? hậu quả nghiêm trọng
- Goócbachôp từ chức Tổng bí thư Đảng , ĐCS LX bị đình chỉ hoạt động , Chính phủ Liên bang bị tê liệt .
- Ngày 21.12.1991 ,11 nước CH trong Liên bang ký HĐ thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập SNG, Nhà nước Liên bang Xô Viết tan rã .
- Ngày 25.12.1991 , Goócbachôp từ chức Tổng thống , chế độ XHCN chấm dứt sau 74 năm tồn tại .
TOÅNG THOÁNG ÑAÀU TIEÂN CUÛA LIEÂN XOÂ – GOOÙCBACHOÂP
QUAN HEÄ XOÂ - MYÕ THAY ÑOÅI
QUAN HEÄ XOÂ - MYÕ THAY ÑOÅI
ÑAÛO CHÍNH THAÁT BAÏI 19.8-21.8.1991
COÄNG ÑOÀNG CAÙC QUOÁC GIA ÑOÄC LAÄP - SNG
5
6
4
3
1
8
7
9
2
11
10
LIEÂN BANG NGA
Matxcôva
LB Nga
Lieân Bang Nga
Matxcôva
TOÅNG THOÁNG GOOÙCBACHOÂP TÖØ CHÖÙC 25.12.1991 - CAÛI TOÅ THAÁT BAÏI
B. Cuộc khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu
- Cuối tn 70 - đầu 80 , lâm vào tình trạng trì trệ . Lòng tin vào chế độ của nhân dân giảm sút .
- Sự bế tắc trong công cuộc cải tổ ở Liên Xô và sự phá hoại của các thế lực phản động làm cho CNXH ở Đông Âu khủng hoảng ngày càng gay gắt .
- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng CS , chấp nhận đa đảng và tiến hành Tổng tuyển cử tự do . Các nước Đông Âu lần lượt rời bỏ CNXH , tuyên bố là các nước Cộng Hòa
. 3.10.1990 nước Đức thống nhất - CHDC Đức sáp nhập vào CHLB Đức .
Sự tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu
Thống nhất
Nước Đức
CHLB Đức
3.10.1990
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
BA LAN 1988
Rumani 12.1989
Rumani 12.1989
VÔÏ CHOÀNG TOÅNG BÍ THÖ CEAUSESCU
KHÔÛI NGHÓA VUÕ TRANG
Rumani 12.1989
KHÔÛI NGHÓA VUÕ TRANG
Rumani 12.1989
NÖÔÙC ÑÖÙC
Böùc töôøng Beclin
BÖÙC TÖÔØNG BERLIN – ÑÖÙC
CÂU HỎI
1. Nêu những thành tựu chính của Liên xô từ 1945 đến đầu những năm 70 và ý nghĩa của nó
2 .Những thành tựu trong công cuộc xây dựng CN XH ở Đông Âu là gì ?
3. Trình bày ra đời và tác dụng của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) đến đầu nhưng năm 70 của tk XX .
4 . Lập niên biểu những sự kiện quan trọng ở Liên Xô trong thời gian tiến hành cải tổ 1985 - 1991 .
5. Nêu những nét chính về tình hình Liên bang Nga trong những năm 1991 - 2000.
6. Lập niên biểu những sự kiện chính của LX và các nước Đông Âu từ 1945 - 1991 .
7. Phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN ở LX và các nước Đông Âu
LIÊN BANG NGA ( 1991 - 2000 )
B.2
Búp bê Matryoska
I. Liên xô và các nước Đông Âu : 1945 - giữa những năm 70
1. Liên Xô
2. Các nước Đông Au : SGK
3. Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở châu Au : SGK
II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991 : SGK
1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở LX : SGK
2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Au : SGK
3. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu
III. Liên bang Nga ( 1991-2000 )
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU ( 1945 - 1991 )
LIÊN BANG NGA ( 1991 - 2000 )
Bài 2
I . Liên xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70
A. Liên xô : thành tựu cơ bản trong xd CNXH
1. Công cuộc khôi phục kinh tế : 1945 - 1950
a. Hoàn cảnh
- Sau CTTG II , Liên Xô bị tổn thất nặng nề : khoảng 27 triệu người chết ,1.710 thành phố ,70.000 làng mạc, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá.
- Các nước ĐQ do Mỹ cầm đầu tiến hành "chiến tranh lạnh" ,bao vây kinh tế, chuẩn bị "chiến tranh tổng lực" nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.
- Phong trào CMGPDT phát triển
Bài 2
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU ( 1945 - 1991 )
LIÊN BANG NGA ( 1991 - 2000 )
HỒNG QUÂN LIÊN XÔ CẮM CỜ TẠI NHÀ QUỐC HỘI ĐỨC 1945
Trung tướng K. N. Derevianko đại diện CP Liên Xô ký biên bản xác nhận đầu hàng của PX Nhật
Số người chết ở 1 số nước tham chiến chủ yếu trong Chiến tranh thế giới thứ hai ( cả quân nhân và thường dân )
MĨ PHÁT ĐỘNG «CUỘC CHIẾN TRANH LẠNH»
THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
Nga
Estonia
Gruzia
Uzbekistan
Ukraina
Moldavia
Belorussia
Latvia
Litva
Turkmenia
Azerbaidian
Kazakhstan
Armenia
Kirghizia
Tadjikistan
LIÊN BANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA XÔ VIẾT
BẮC BĂNG DƯƠNG
liên xô NAM 1922 - Di?n tớch22.402.200 km
Dõn s? nam 1991 kho?ng 293.047.571 ngu?i
NGA
BÊLÔRUTXIA
UCRAINA
Ngoại CAPCADƠ
LIÊN BANG CỘNG HÒA XHCN XÔ VIẾT
Câu hỏi : Phân tích những thành tựu trong công cuộc xây
dựng CNXH ở Liên xô từ 1945 đến đầu 70 và ý nghĩa ?
b. Thành tựu : Với tinh thần tự lực tự cường , nhân dân Liên Xô hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế
- Kinh tế : hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế ( 1946 - 1950 ) trong 4 năm 3 tháng - 1947 công nghiệp được phục hồi ? 1950 sản lượng công nghiệp tăng 73% - nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh .
- Khoa học-kỹ thuật : phát triển nhanh ( 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử - phá vở thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mỹ ) .
Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950)
1947 công nghiệp được phục hồi 1950 sản lượng công nghiệp tăng 73%
Nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH
Stalin`s Economic Policies
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SAU CTTG II
CHẾ TẠO THÀNH CÔNG BOM NGUYÊN TỬ 1949
PHÁ VỠ THẾ ĐỘC QUYỀN CỦA MĨ
KURCHATOV
CHẾ TẠO THÀNH CÔNG BOM NGUYÊN TỬ 1949
7h sáng 29/8/1949, Liên Xô tiến hành vụ thử bom hạt nhân đầu tiên và thành công, trở thành quốc gia thứ hai có vũ khí nguyên tử sau Mỹ. Quả bom plutonium này, mang mã số RDS-1, được chế tạo tại thành phố hạt nhân Ozersk và thử tại bãi thử Semipalatinsk (Kazakhstan). Nó phát nổ với sức mạnh tương đương 22.000 tấn TNT.
Nhà hóa học từng đoạt giải Nobel năm 1944 Otto Hahn nhận định việc Liên Xô có vũ khí hạt nhân là một điều tốt bởi nó tạo một thế cân bằng tương đối về tiềm lực hạt nhân trong thời kỳ sau Thế chiến II.
7h sáng 29/8/1949, Liên Xô tiến hành vụ thử bom hạt nhân đầu tiên và thành công với sức mạnh tương đương 22.000 tấn TNT , tạo một thế cân bằng tương đối về tiềm lực hạt nhân trong thời kỳ sau Thế chiến II.
VIỆN NGHIÊN CỨU HẠT NHÂN KURCHATOV
Obninsk là thành phố thuộc tỉnh Kaluga, cách Matxcơva 100 Km về phía Tây Nam, với dân số 104.798 người (Theo thống kê năm 2010). Obninsk là thành phố của những người trẻ tuổi, tuổi trung bình của người dân toàn thành phố là 39. Obninsk nằm trên trục đường xe lửa từ Matxcơva đi Kiev (Ucraina) và nằm trên đường cao tốc Matxcơva đi Vacsava (Ba Lan), cách sân bay quốc tế Demodedovo 130 Km. Obninsk là một trong những thành phố khoa học của Liên bang Nga và từ năm 2000, Obninsk được nhận danh hiệu “Thành phố khoa học đầu tiên của Liên bang Nga”. Nhà máy điện hạt nhân Obninsk là nhà máy điện hạt nhân đầu tiên trên thế giới. Nhà máy này được khởi công xây dựng vào ngày 1 tháng 1 năm 1954 với 1 lò phản ứng hạt nhân mang tên AM-1 (AM là viết tắt của Атом Мирный). Nhà máy khởi động phát điện vào ngày 1 tháng 6 năm 1954 và hòa lưới điện quốc gia vào ngày 26 tháng 6 năm 1954 với công suất 6 MW. Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta dẫn đầu Đoàn Đại biểu Đảng và Chính phủ Việt Nam đã tới thăm Nhà máy điện hạt nhân Obninsk vào năm 1955. Sau 48 năm hoạt động an toàn, Nhà máy điện hạt nhân Obninsk hoàn thành sứ mệnh của mình và đã dừng hoạt động vào ngày 29 tháng 4 năm 2002. Nhà máy điện hạt nhân Obninsk là thành tựu vĩ đại của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết và cũng là nơi đào tạo cán bộ ngành điện hạt nhân cho toàn Liên Xô trước đây và cho Liên bang Nga hiện nay.
Nhà máy khởi động phát điện 1.6.1954 và hòa lưới điện quốc gia vào 26.6.1954 và đã dừng hoạt động vào ngày 29.4 2002
Nhà máy điện hạt nhân Obninsk là nhà máy điện hạt nhân đầu tiên trên thế giới
Tại Obninsk hiện có 12 viện nghiên cứu và 8 trường đại học
Lớp sinh viên (29) VN đầu tiên học chuyên ngành “Nhà máy và trạm điện nguyên tử” tại Trường ĐH Năng lượng nguyên tử Obninsk, chụp trước tượng Viện sỹ I.V. Kurchatov-2010
2. Liên Xô tiếp tục xd CNXH từ 1950? đầu những năm 70 : thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn - tiếp tục xd cơ sở vật chất - KT của CNXH
a.Thành tựu
. Công nghiệp : là cường quốc công nghiệp hàng nhì thế giới - đi đầu trong CN vũ trụ, điện hạt nhân .
. Nông nghiệp tăng trung bình hàng năm là 16%.
. Khoa học - kỹ thuật : đạt tiến bộ vượt bậc
? 1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo
? 1961 phóng tàu vũ trụ Phương Đông đưa Gagarin bay vòng quanh trái đất , mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người .
. Xã hội có nhiều biến đổi : Tỉ lệ công nhân chiếm hơn 55% số người lao động trong cả nước dân số có trình độ Trung học và Đại học .
. Chính trị : ổn định
Sản lượng thép ( triệu tấn )
Vệ tinh nhân tạo Sputnik
4/10/1957, kỷ nguyên không gian bắt đầu khi các nhà khoa học Liên Xô đã vượt mặt người Mỹ, phóng Sputnik - vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người vào vũ trụ. Sputnik có nghĩa là "bạn đồng hành" đã được phóng đi từ Kazakhstan
Chú chó Laika (3 tuổi) từ Moscou chính là sinh vật sống đầu tiên bay vào vũ trụ. Ngày 3/11/1957, tại sân bay vũ trụ Baikonur, Sputnik-2 được phóng lên quỹ đạo trái đất, mang theo Laika.
Baker được đặt trong một khoang chứa nhỏ bé
Able được các thủy thủ vớt lên sau khi hạ cánh xuống biển
Tên lửa mang theo hai “phi hành gia” nhỏ bé này cất cánh từ thành phố Cape Canaveral, bang Florida và đi một quãng 2.800 km trong 16 phút, đạt độ cao 580 km so với mặt nước biển
Able đã chết một vài ngày sau đó trong một cuộc kiểm tra y tế. Thi thể của Able hiện vẫn được trưng bày tại Bảo tàng Vũ trụ và Hàng không Quốc gia Smithsonian. Còn Baker sống tới 25 năm sau tại Trung tâm Tên lửa và Vũ trụ Mỹ, Huntsville, Alabama.
Khỉ sóc Baker và Able , động vật đầu tiên đặt chân lên vũ trụ và sống sót trở về, 28/5/1959”.
Thi thể của Able được bảo quản và hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng không gian vũ trụ quốc gia Mỹ.
Còn cô nàng Baker sống 20 năm sau chuyến bay vào vũ trụ. Khi chết, Baker được chôn ở Trung tâm không gian và tên lửa Mỹ, với mộ thường được khách tới thăm chất đầy chuối.
NHÀ DU HÀNH VŨ TRỤ GAGARIN
NHÀ DU HÀNH VŨ TRỤ GAGARIN
NHÀ DU HÀNH VŨ TRỤ GAGARIN
1969
XTALIN
. Chính trị : ổn định
Khơrupxôp
1953 – 1964
1941 – 1953
XTALIN
+ Quân sự :
. 1972 chế tạo thành công tên lửa hạt nhân
. Đầu 70 , đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và tiềm lực hạt nhân nói riêng so với phương Tây .
+ Đối ngoại : Thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình TG , ủng hộ phong trào GPDT và giúp đỡ các nước XHCN ? Là chỗ dựa của phong trào CMTG .
( Còn sai lầm thiếu sót : chủ quan, nóng vội, chế độ NN bao cấp về kinh tế , thiếu công bằng dân chủ..)
* Ý nghĩa :
. Những thành tựu đạt được đã củng cố và tăng cường sức mạnh của Nhà nước XHCN (tính ưu việt của chế độ XHCN)
. Nâng cao uy tín của Liên Xô trên trường quốc tế, làm đảo lộn chl toàn cầu phản CM của Mỹ+ ĐM Mĩ
Liên Xô giới thiệu tên lửa mang đầu đạn hạt nhân năm 1965 -
HIỆP ƯỚC PHÒNG CHỐNG TÊN LỬA ĐẠN ĐẠO 1972
HIỆP ĐỊNH SALT I
Nixon - Brezhnev 1974
HIỆP ĐỊNH HẠN CHẾ VŨ KHÍ TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC
HIỆP ĐỊNH SALT II
Carter - Brezhnev 1979
HIỆP ĐỊNH HẠN CHẾ VŨ KHÍ TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC
I. Liên xô và các nước Đông Âu : 1945 - giữa những năm 70
1. Liên Xô
2. Các nước Đông Au : SGK
3. Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở châu Au : SGK
II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991
1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở LX : SGK
2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Au : SGK
3. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu
III. Liên bang Nga ( 1991-2000 )
LIN XƠ V CC NU?C DƠNG U ( 1945 - 1991 )
LIN BANG NGA ( 1991 - 2000 )
Bài 2
2. Các nước Đông Au : SGK
Sự ra đời các Nhà nước DC ND Đông Au : 7
Công cuộc xd CNXH ở các nước Đông Âu
3. Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở châu Au : SGK
Quan hệ kinh tế, KH-KT: SEV
Quan hệ chính trị-quân sự : Vácsava
LIÊN XÔ
Ba Lan
CHDC
Đức
Tiệp khắc
Hung
Rumani
Nam Tư
Anbani
Bungari
ĐÔNG ÂU SAU CTTG II
1
8
3
5
4
2
7
6
BERLIN - CHDC ĐỨC
XÂY DỰNG CNXH
TIRANA - ALBANIA
XÂY DỰNG CNXH
VACSAVA - BA LAN
II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991
1. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở LX : SGK
2. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Au : SGK
Khủng hoảng dầu mỏ năm 1973
Bắt đầu diễn ra từ ngày 17 tháng 10 năm 1973 khi các nước thuộc Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ (gồm các nước Ả Rập trong OPEC cùng với Ai Cập và Syria) quyết định ngừng xuất khẩu dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur chống lại Ai Cập và Syria (gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nước Tây Âu). Sự kiện này đã khiến giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-1975 có quy mô toàn cầu.
17.10.1973 , các nước Ả Rập trong OPEC quyết định ngừng xuất khẩu dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel chống lại Ai Cập và Syria (gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nước Tây Âu).
Khủng hoảng dầu mỏ năm 1973
Sự kiện này đã khiến giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-1975 có quy mô toàn cầu.
Khủng hoảng dầu mỏ năm 1973
CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO XÔ VIẾT
BREZHENEV 1966-1982
nhà nước quản lí và kế hoạch hoá nền kinh tế một cách tập trung quá mức: mọi việc làm theo lệnh từ trên giao xuống (lệnh kế hoạch, lệnh giá cả, lệnh cấp phát tài chính, lệnh cấp phát vật tư, lệnh giao nộp sản phẩm...) theo quan hệ hiện vật là chủ yếu. CCQLTTQLBC trên thực tế không coi trọng sự vận dụng các quy luật kinh tế, nhất là quy luật giá trị, các quan hệ hàng hoá - tiền tệ và thị trường, cũng như coi nhẹ hạch toán kinh doanh và trên thực tế là không xem trọng hiệu quả kinh tế. Ở Việt Nam, trong thời kì chiến tranh, cơ chế quản lí tập trung và chính sách bao cấp là cần thiết và khách quan ở mức độ nhất định. Nhưng khi chiến tranh kết thúc, trong điều kiện hoà bình xây dựng đất nước, CCQLTTQLBC không còn thích hợp, không tạo được động lực phát triển, kìm hãm các lực lượng sản xuất, làm giảm năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế, làm suy yếu nền kinh tế và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Việc xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển mạnh sang cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước là chủ trương cải cách có tính chất cơ bản và đã mang lại nhiều kết quả tích cực trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội.
ANDROPOV 1983-1984
BREZHENEV 1966-1982
ANDROPOV 1983-1984
CHERNENKO
1984-1985
TỔNG THỐNG ĐẦU TIÊN CỦA LIÊN XÔ – GOOCBACHÔP
TỔNG THỐNG ĐẦU TIÊN VÀ CUỐI CÙNG CỦA LIÊN XÔ – GOOCBACHÔP
ĐẢO CHÍNH 19.8-21.8.1991
ĐẢO CHÍNH 19.8-21.8.1991
ĐẢO CHÍNH THẤT BẠI 19.8-21.8.1991
Hậu quả cực kỳ nghiêm trọng
CỘNG ĐỒNG CÁC QUỐC GIA ĐỘC LẬP - SNG
5
6
4
3
8
7
9
2
11
10
LIÊN BANG NGA
Matxcơva
TỔNG THỐNG GOÓCBACHÔP
TỪ CHỨC 25.12.1991 –
CẢI TỔ THẤT BẠI
Bãi công của công nhân BA LAN 1988
Rumani 12.1989
Khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Rumani 1989
Rumani 12.1989
VỢ CHỒNG TỔNG BÍ THƯ CEAUSESCU
KHỞI NGHĨA VŨ TRANG
Rumani 12.1989
KHỞI NGHĨA VŨ TRANG
Rumani 12.1989
Di tản ở Beclin
Bức tường Beclin
BỨC TƯỜNG BERLIN – ĐỨC
NỘI CHIẾN Ở NAM TƯ
100.000 người chết, 2 triệu
người mất nhà cửa
Sự tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu
Thống nhất
Nước Đức
CHLB Đức
3.10.1990
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
C. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu
1. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan , duy ý chí . Sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng sự bẩt mãn trong quần chúng .
2. Không bắt kịp bước phát triển của KHKT tiên tiến, dẫn đến tình trạng trì trệ , khủng hoảng về kinh tế và xã hội .
3. Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt.
4. Họat động chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước .
* Sụp đổ tạm thời của mô hình XHCN chưa KH ... và là 1 bước lùi tạm thời của CNXH .
LIÊN BANG NGA
LIÊN BANG NGA
Matxcơva
Tổng thống LB Nga - Boris Yeltsin
LIÊN BANG NGA
Thủ đô Matxcơva
Liên bang Nga
III. Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000
LB Nga là "quốc gia kế tục Liên Xô"- Kế thừa địa vị pháp lý của LX trong QHQT.
1. Thập niên 90 : thời kỳ cầm quyền của Tổng thống B.Enxin (1991-99 )
- Kinh tế : 1990-1995 tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP là số âm ( năm 1995 : -4,1% ) . Từ 1996 bắt đầu hồi phục, 1997 tăng 0,5% và năm 2000 là 9%.
- Chính trị : theo thể chế Tổng thống Liên bang - 12.1993 Hiến pháp được ban hành .
. Đối nội không ổn định do sự tranh chấp giữa các Đảng phái và xung đột sắc tộc :đòi ly khai ở Trécnia
. Đối ngoại : 1 mặt thân phương Tây, mặt khác khôi phục và phát triển các mối quan hệ với các nước châu Á ( Trung Quốc , An Độ , ASEAN .. )
LIÊN BANG NGA ( 1991 - 2000 )
Biển đen
Biển Caxpi
Trécnia
Grozny
TT Chechnya
Ramzan Kadyrov
Phong trào đòi ly khai ở Trécnia
Tháng 5-1996, trong chuyến thăm Groznưi (thủ phủ Chech- nya), B.Yeltsin đã ký chỉ thị rút quân khỏi Chechnya ngay trên sườn xe thiết giáp
31-12-1999, B. Yeltsin trao quyền tổng thống cho V.Putin. Trước khi khép lại cánh cửa điện Kremlin, B.Yeltsin đã dặn V.Putin: "Hãy gìn giữ nước Nga"
TOÅNG THOÁNG CHLB NGA : YELTSIN - PUTIN 31.12.1999
31-12-1999, B. Yeltsin trao quyền tổng thống cho V.Putin.
Và khi đồng hồ điểm chuông đánh dấu bước chuyển sang thiên niên kỷ mới, Putin đã lần đầu tiên phát biểu trước công chúng với tư cách là nhà lãnh đạo của nước Nga.
"Cũng như các bạn, tôi định tối nay sẽ chờ nghe lời chúc mừng năm mới của Tổng thống Boris Yeltsin", Putin nói trước hàng triệu khán giả. "Nhưng tình thế đã thay đổi".
V.PUTIN- tổng thống LB NGA ( 1952-..)
V.PUTIN- TỔNG THỐNG LB NGA
2. Từ 2000 , V.Putin làm Tổng thống , tình hình nước Nga có nhiều biến chuyển khả quan :
. Kinh tế dần hồi phục và phát triển , tốc độ tăng trưởng GDP là 9%
. Chính trị và xã hội ổn định .
. Vị thế quốc tế được nâng cao
* Nước Nga vẫn phải đương đầu với nhiều thách thức : nạn khủng bố , ly khai , việc khôi phục và giữ vững vị thế cường quốc Âu - Á
BỘ ĐÔI QUYỀN LỰC CỦA LB NGA : mới và cũ
2008
TỔNG THỐNG LB NGA DMITRY MEDVEDEV
2008
Ông Vladimir Putin nhậm chức Tổng thống Nga 7/5/2012
Ông Vladimir Putin nhậm chức Tổng thống Nga 7/5/2012
Đúng 12h trưa (giờ Mátxcơva tức 3h chiều giờ VN) ngày 7/5, ông Vladimir Putin bước vào phòng nhậm chức trong tiếng vỗ tay vang dội của các quan khách và đặt tay lên bản sao của cuốn hiến pháp Nga, đọc lời tuyên thệ nhậm chức. Nước Nga đã có tân tổng thống.
Nghi thức trang trọng được tổ chức tại Đại sảnh Andreevsky, Điện Kremlin, trong sự hiện diện của 3.000 quan khách, là các nhà hoạt động chính phủ, xã hội, lãnh đạo các giáo hội và đại diện ngoại giao.
Ông Vladimir Putin đã tuyên thệ trên Hiến pháp Liên bang, đón nhận các biểu tượng quyền lực tổng thống, sau đó Chủ tịch Tòa án Hiến pháp Nga Valery Zorkin công bố tổng thống chính thức đảm nhiệm cương vị người đứng đầu Nhà nước. Với tư cách Tổng chỉ huy tối cao Các lực lượng vũ trang, ông Putin được trao quyền kiểm soát Lực lượng hạt nhân chiến lược của đất nước.
Ứng viên Putin thắng cử ở vòng đầu cuộc bầu cử tổng thống ngày 4/3, với kết quả giành hơn 63% phiếu bầu.
Xung đột Nga-Gruzia tại Nam Ossetia
Xung đột Nga-Gruzia tại Nam Ossetia
Khoảng 2.000 dân thường, chủ yếu là người Nam Ossetia có hộ chiếu Nga, thiệt mạng; 74 binh sỹ Nga hi sinh trong các cuộc giao tranh với Gruzia tại Nam Ossetia; 100.000 người mất nhà cửa...là những con số đau thương trong cuộc chiến ở Nam Ossetia trong 6 ngày giao chiến ở Gruzia và hai khu vực ly khai Nam Ossetia và Abkhazia, từ ngày 7–14.8.2008.
Xung đột Nga-Gruzia tại Nam Ossetia
1. Nêu những thành tựu chính của Liên xô từ 1945 đến đầu những năm 70 và ý nghĩa của nó
2. Phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN ở LX và các nước Đông Âu
3. Nêu những nét chính về tình hình Liên bang Nga trong những năm 1991 - 2000.
TT Nga Dmitry Medvedev (giữa) và hai nhà lãnh đạo Abkhazia
và Nam Ossetia họp báo tại Moscow hôm 30-4-2009
TỔNG THỐNG LB NGA
DMITRY MEDVEDEV
2008
Tổng Thống Nga Dmitri Medvedev và Thủ Tướng Vladimir Putin tại Gorki, 31.12.2008
Tượng đài
chiến sĩ
Hồng quân
Xô viết
tại Estonia 04.2007
Tượng đài chiến sĩ Hồng quân Xô viết tại Estonia
Tượng đài chiến sĩ Hồng quân Xô viết tại Estonia
7g ngày 29-8-1949, Liên Xô cho nổ quả bom hạt nhân đầu tiên của họ ở Semipalatinsk, gây bất ngờ cho Washington vì bị mất sự độc quyền bom nguyên tử quá nhanh. Tổng thống Putin ,2007 ca ngợi Koval, bí danh “Delmar”, là “điệp viên duy nhất” vượt qua lưới phản gián Mỹ và giúp thu ngắn thời gian đáng kể để LX phát triển 1 quả bom hạt nhân riêng.
CÂU HỎI
1. Nêu những thành tựu chính của Liên xô từ 1945 đến đầu những năm 70 và ý nghĩa của nó
2 .Những thành tựu trong công cuộc xây dựng CN XH ở Đông Âu là gì ?
3. Trình bày ra đời và tác dụng của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) đến đầu nhưng năm 70 của tk XX .
4 . Lập niên biểu những sự kiện quan trọng ở Liên Xô trong thời gian tiến hành cải tổ 1985 - 1991 .
5. Nêu những nét chính về tình hình Liên bang Nga trong những năm 1991 - 2000.
6. Lập niên biểu những sự kiện chính của LX và các nước Đông Âu từ 1945 - 1991 .
7. Phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN ở LX và các nước Đông Âu
5:40 Thứ hai, 16-02-2009 : Một năm sau tuyên bố chính thức li khai khỏi Serbia ngày 18/2/2008, Kosovo đã có quốc kì, quốc ca và thậm chí là cả lực lượng tình báo riêng của mình; nhưng cho đến thời điểm hiện tại, đây vẫn chỉ là một nền độc lập mong manh.
ĐỀ THI TNPT 3.6.2009
I. Chung : 7 điểm
1.3 đ : Nêu những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xd CNXH ở LX từ sau CTTG II đến đầu tk XX .
2.4 điểm : Trình bày những hoạt động CM của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1925 đến năm 1930.
II. Riêng : 3 đ
1.Chuẩn : Trình bày những nét chính về cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 của Quân dân VN trong kháng chiến chống TD Pháp.
2.Nâng cao : Nêu những thắng lợi lớn trên MT quân sự của Quân dân ta trong cuộc chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của ĐQ Mỹ ở Miền Nam ( 1965 - 1968 )
LIÊN XÔ
Ba Lan
CHDC
Ñöùc
Tieäp Khaéc
Hung
Rumani
Nam Tö
Anbani
Bungari
ĐÔNG ÂU SAU CTTG II
1
8
3
5
4
1
7
6
CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
CỘNG HÒA
DÂN CHỦ ĐỨC
Beclin
TIỆP KHẮC
HÀ LAN
BỈ
PHÁP
ÁO
THỤY SĨ
NƯỚC ĐỨC SAU CTTG II
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN XÔ
THỎA THUẬN
IANTA 2.1945
Luc xăm bua
BA LAN
NÖÔÙC ÑÖÙC
Böùc töôøng Beclin 1961
Thaønh phoá Beclin
Ñoâng Beclin
403 km2
thuoäc Lieân Xoâ
thuoäc Phaùp
thuoäc Anh
thuoäc Myõ
Böùc töôøng Beclin
Taây Beclin
480 km2
Böùc töôøng Beclin
B. Các nước Đông Âu ( 1945?1/2 đầu 70)
1. Sự ra đời các Nhà nước DCND Đông Âu
. Từ 1944 - 1945,1946 nhân dân Đông Âu cùng Liên xô (truy kích PX Đức) ,nổi dậy giành chính quyền , thiết lập các Nhà nước DCND (7) : Ba lan, Rumani (1944) ,Hunggari,Tiệp khắc, Nam tư ,Anbani (1945) , Bungari (1946)?10.1949, Liên xô giúp Đông Đức thành lập CHDC Đức .
. Từ 1945 - 1949 : các nước Đông Âu lần lượt hoàn thành CMDCND , thực hiện nhiều CCDC và tiến lên xd CNXH .
* Ý nghĩa : từ 1949 CNXH đã vượt khỏi phạm vi 1 nước ( Liên Xô ) và bước đầu trở thành hệ thống thế giới - Hệ thống XHCNTG .
LIIÊN XÔ
Ba Lan
CHDC
Ñöùc
Tieäp Khaéc
Hung
Rumani
Nam Tö
Anbani
Bungari
ĐÔNG ÂU SAU CTTG II
1
8
3
5
4
1
7
6
Thành tựu trong xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu từ 1950 đến đầu 70 ?
2. Công cuộc xd CNXH ở các nước Đông Âu (1950? đầu 70)
? Khó khăn : Xuất phát từ trình độ phát triển thấp (trừ Tiệp Khắc - Đức) , bị các thế lực phản động trong và ngoài nước ra sức chống phá.
? Thuận lợi : Nhờ sự hổ trợ của Liên xô và nổ lực của nhân dân trong nước
?Thành tựu :
. Xây dựng nền công nghiệp điện khí hóa
. Nông nghiệp đáp ứng nhu cầu lương thực của nhân dân
. Trình độ KHKT được nâng lên rõ rệt .
? Từ những nước nghèo , các nước Đông Âu trở thành các quốc gia công nông nghiệp .
( sai lầm:rập khuôn mô hình XHCN của Liên Xô )
* Tăng cường Lực lượng của CNXHTG
TIRANA - ALBANIA
VARSAVA – BA LAN
BUDAPEST
HUNGARY
BERLIN - ĐỨC
Câu hỏi : Hoàn cảnh ra đời và tác dụng của
Hội đồng tương trợ kinh tế - SEV ( 1949 - 1991 )
Hoäi ñoàng töông trôï kinh teá - SEV
Hội đồng tương trợ kinh tế - SEV
C . Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở châu Âu
1. QH kinh tế,VH,KHKT : HĐ tương trợ kinh tế - SEV
? Thành lập : 8.1.1949 với sự tham gia của các nước Liên Xô, Anbani ,Ba lan , Bungari , Rumani và Tiệp khắc -Sau thêm CHDC Đức (1950), Mông cổ (1962), Cuba (1972), Việt Nam (1978).
Mục tiêu : tăng cường sự hợp tác về kinh tế , VH, KHKT giữa các nước XHCN .
Vai trò : thúc đẩy sự tiến bộ KHKT , thu hẹp dần chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên ,không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân .
? Kết quả : đạt được thành tựu
. Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kỹ thuật - nâng cao mức sống của nhân dân .
. Từ 1951 - 53 : tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp của khối SEV là 10%
.Tổng sản phẩm quốc dân-GDP năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1950.
? Thiếu sót :
. Không hòa nhập với đời sống kinh tế TG
. Chưa coi trọng đầy đủ việc áp dụng những tiến bộ của khoa học và công nghệ .
. Sự hợp tác gặp nhiều trở ngại do cơ chế quan liêu bao cấp .
SEV
Caùc nöôùc thaønh vieân cuûa Hoäi ñoàng töông trôï kinh teá
LIEÂN XOÂ
Moâng Coå
Vieät Nam
Cuba
Ñoâng
AÂu
2. Quan hệ chính trị - quân sự : Tổ chức hiệp ước Vacsava
? Thành lập : 14.5.1955, Liên xô và 7 nước Đông Âu ( trừ Nam Tư )
? Mục tiêu : lập liên minh phòng thủ về quân - chính trị giữa các nước XHCN châu Âu .
?Vai trò :
. góp phần giữ gìn hòa bình , an ninh ở châu Âu và thế giới
. tạo nên thế cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nước XHCN và TBCN .
3. Ý nghĩa : Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN đã được củng cố và tăng cường sức mạnh của hệ thống XHCN trên thế giới .
TỔ CHỨC HIỆP ƯỚC VACXAVA
TỔ CHỨC HIỆP ƯỚC VACXAVA
II. Liên xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991
A. Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liên Xô
1. Bối cảnh :1973 cuộc khủng hoảng dầu mỏ tác động đến nhiều tất cả các nước trên TG.Liên Xô chậm sửa đổi , cuối 70 - đầu 80 kinh tế suy thoái (thu nhập quốc dân và sx công nghiệp giảm 2,5 lần - nông nghiệp giảm 3,5 lần..),chính trị phức tạp.
2. Công cuộc cải tổ :
.3.1985, Goócbachôp nắm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà nước , tiến hành cải tổ đất nước.
. Nội dung : "cải cách kinh tế triệt để" , tiếp theo là cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng .
. Hậu quả : sau 6 năm cải tổ , do phạm nhiều sai lầm , đất nước Xô Viết khủng hoảng toàn diện .
CAÙC NHAØ LAÕNH ÑAÏO XOÂ VIEÁT
ANDROPOV 1983-1984
BREZHENEV 1966-1982
CHERNENKO 1984-1985
GORBACHEV 1985-1991
CAÙC NHAØ LAÕNH ÑAÏO XOÂ VIEÁT
- Ngày 19.8.1991, một số người trong Đảng tiến hành đảo chính lật đổ Tổng thống Goócba-chôp, nhưng thất bại ? hậu quả nghiêm trọng
- Goócbachôp từ chức Tổng bí thư Đảng , ĐCS LX bị đình chỉ hoạt động , Chính phủ Liên bang bị tê liệt .
- Ngày 21.12.1991 ,11 nước CH trong Liên bang ký HĐ thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập SNG, Nhà nước Liên bang Xô Viết tan rã .
- Ngày 25.12.1991 , Goócbachôp từ chức Tổng thống , chế độ XHCN chấm dứt sau 74 năm tồn tại .
TOÅNG THOÁNG ÑAÀU TIEÂN CUÛA LIEÂN XOÂ – GOOÙCBACHOÂP
QUAN HEÄ XOÂ - MYÕ THAY ÑOÅI
QUAN HEÄ XOÂ - MYÕ THAY ÑOÅI
ÑAÛO CHÍNH THAÁT BAÏI 19.8-21.8.1991
COÄNG ÑOÀNG CAÙC QUOÁC GIA ÑOÄC LAÄP - SNG
5
6
4
3
1
8
7
9
2
11
10
LIEÂN BANG NGA
Matxcôva
LB Nga
Lieân Bang Nga
Matxcôva
TOÅNG THOÁNG GOOÙCBACHOÂP TÖØ CHÖÙC 25.12.1991 - CAÛI TOÅ THAÁT BAÏI
B. Cuộc khủng hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu
- Cuối tn 70 - đầu 80 , lâm vào tình trạng trì trệ . Lòng tin vào chế độ của nhân dân giảm sút .
- Sự bế tắc trong công cuộc cải tổ ở Liên Xô và sự phá hoại của các thế lực phản động làm cho CNXH ở Đông Âu khủng hoảng ngày càng gay gắt .
- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng CS , chấp nhận đa đảng và tiến hành Tổng tuyển cử tự do . Các nước Đông Âu lần lượt rời bỏ CNXH , tuyên bố là các nước Cộng Hòa
. 3.10.1990 nước Đức thống nhất - CHDC Đức sáp nhập vào CHLB Đức .
Sự tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu
Thống nhất
Nước Đức
CHLB Đức
3.10.1990
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
NHẬT BẢN
BA LAN 1988
Rumani 12.1989
Rumani 12.1989
VÔÏ CHOÀNG TOÅNG BÍ THÖ CEAUSESCU
KHÔÛI NGHÓA VUÕ TRANG
Rumani 12.1989
KHÔÛI NGHÓA VUÕ TRANG
Rumani 12.1989
NÖÔÙC ÑÖÙC
Böùc töôøng Beclin
BÖÙC TÖÔØNG BERLIN – ÑÖÙC
CÂU HỎI
1. Nêu những thành tựu chính của Liên xô từ 1945 đến đầu những năm 70 và ý nghĩa của nó
2 .Những thành tựu trong công cuộc xây dựng CN XH ở Đông Âu là gì ?
3. Trình bày ra đời và tác dụng của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) đến đầu nhưng năm 70 của tk XX .
4 . Lập niên biểu những sự kiện quan trọng ở Liên Xô trong thời gian tiến hành cải tổ 1985 - 1991 .
5. Nêu những nét chính về tình hình Liên bang Nga trong những năm 1991 - 2000.
6. Lập niên biểu những sự kiện chính của LX và các nước Đông Âu từ 1945 - 1991 .
7. Phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN ở LX và các nước Đông Âu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)