Bài 2. Lịch sử, truyền thống của Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Đặng Tấn Tài |
Ngày 18/03/2024 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Lịch sử, truyền thống của Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam thuộc GD QP-AN 10
Nội dung tài liệu:
Bài 2: Lịch sử và truyền thống của quân đội và công an nhân dân Việt Nam
Ngày 22/12/1994 , đội VNTTGPQ được thành lập , ngày nay trở thành truyền thống của QĐNDVN
Toàn dân diễu hành nhân ngày thành lập QĐNDVN
Ngay buổi đầu của CMVN, đã đề cập đến việc tổ chức ra quân đội công nông .Trong quá trình phát triển các phong trào CM đã ra đời như :
Đội du kích Ba Tơ và đội du kích Bắc Sơn
Đội tự vệ công nông và đội Xích Vệ Đỏ
Quá trình chiến đấu và chiến thắng
I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.
1/ Thực dân Pháp bội ước
- Sau khi ký hiệp định sơ bộ và tạm ước, Pháp có những hành động bội ước và khiêu khích ta. Ở Nam bộ, nam trung bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn
- 18/ 12/ 1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho Pháp Ú hành động của Pháp ta chỉ có 1 con đường cầm vũ khí đứng lên k/c
2/ Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng.
-Ngày 12-12-1946 ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”
- Hội nghị bất thường của ban thường vụ TW Đảng từ 18 – 19/12/1946 tại Vạn Phúc (Hà Đông) quyết định phát động kháng chiến toàn quốc
- 19/ 12/ 1946 Thay mặt TW Đảng và chính phủ chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi” toàn quốc kháng chiến “.
- Ngày 21-12-1946 Bác Hồ gửi thư đến nhân dân VN, nhân dân Pháp và nhân dân các nước Đồng minh.
-Từ tháng 3-1947 đến tháng 9-1947 ra tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” giải thích về đường lối kháng chiến.
Những văn kiện lịch sử trên thể hiện đường lối kháng chiến của Đảng ta.” Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế”
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài
1/ Cuộc chiến đấu ở các đô thị ở phía bắc vĩ tuyến 16.
- Trong những tháng đầu kháng chiến toàn quốc, cuộc chiến đấu của nhân dân ta diễn ra ở các đô thị ở phía bắc vĩ tuyến 16
+ Tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Hà Nội (2 tháng)
Ý nghĩa : Đánh bại âm mưu đánh úp cơ quan đầu não của ta ở Hà Nội và tiêu diệt lực lượng vũ trang của ta ở các thành phố – thị xã.- Vây hãm và làm tiêu hao một bộ phận sinh lực địchTạo điều kiện cho ta chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài
2/ Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
- Sau khi rút khỏi Hà Nội, các cơ quan đầu não của ta đã chuyển lên căn cứ Việt Bắc an toàn
+ Các phương tiện phục vụ cho nhu cầu của cuộc kháng chiến (máy móc, dụng cụ sản xuất, nguyên liệu …) cũng được chuyển lên căn cứ an toàn.
+ Bước đầu của ta là thực hiện xây dựng hậu phương kháng chiến về mọi mặt (văn hoá, kinh tế, chính trị, quân sự …)
III. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân – toàn diện.
1/ Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
- 4/ 1947, Bolaec được cử sang làm cao uỷ của Pháp ở Đông DươngÚThực hiện kế hoạch tấn công Việt Bắc
- Diễn biến chiến dịch : bắt đầu từ 7/ 10/ 1947 – 19/ 12/ 1947.
Kết quả – ý nghĩa :
- Ta loại khỏi vòng chiến hơn 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến – cano.
- Bảo vệ an toàn cơ quan đầu não kháng chiến và căn cứ địa Việt Bắc.
- Bộ đội chủ lực của ta trưởng thành qua chiến đấu (Trình độ chiến thuật, được trang bị thêm về vũ khí)
- Đưa cuộc kháng chiến của ta bước dang giai đoạn mới
2/ Đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân – toàn diện.
- Sau khi thất bại ở Việt Bắc, Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài và thực hiện chính sách “Lấy chiến tranh … người Việt”
- Đảng và chính phủ chủ trương đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân – toàn diện (Chính trị – quân sự – kinh tế – văn hoá giáo dục)
IV. Hoàn cảnh lịch sử-Chiến dịch biên giới thu đông 1950
1/ Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
a/ Thuận lợi.
- Cách mạng Trung Quốc thành công, nước CHDCNN Trung Hoa ra đời (10/ 1949)
- Các nước trong phe XHCN lân lượt đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ 1950
b/ Khó khăn.
- 13/ 5/ 1949, nhờ sự giúp đỡ của MỹÚKế hoạch Rerve ra đời
- 6/ 1949, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự đường 4 nhằm khoá chặt biên giới Việt – Trung
- Thiết lập hành lang Đông – Tây nhằm cô lập Việt Bắc với liên khu 3, 4.
ÚPháp chuẩn bị kế hoạch tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai – kết thúc chiến tranh
2/ Chiến dịch Biên Giới- Thu đông năm 1950.
a/ Kế hoạch và mục đích của ta.
b/ Diễn biến (trình bày trên bản đồ học sinh sgk)
c/ Kết quả – ý nghĩa.
- Ta loại khỏi vòng chiến đấu 8000 địch, tu hơn 3 tấn vũ khí và phương tiện chiến tranh
- Khai thông biên giới Việt – Trung 750 km và 35 vạn dân
- Chọc thủng hành lang Đông – TâyÚ11/ 1950 địch phải rút khỏi thị xã Hoà Bình
- Làm phá sản kế hoạch Rerve
- Khai thông con đường noói nước ta với các nước XHCN
- Quân đội ta trưởng thành thêm một bước, ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính, đưa cuộc kháng chiến của ta phát triển thêm một bước mới
Một số hình ảnh tiêu biểu trong thời kì kháng chiến chống Pháp
Lúc bấy giờ phong trào chống Pháp nổi lên ở khắp nơi
Tội ác của bọn thực dân Pháp
Chém đầu và bêu đầu nghĩa quân
Cuộc kháng chiến chống Mĩ ( 1954 -1975 )
Lời mở đầu: Vì chiến tranh đã đi qua, nay chỉ có thể bàn luận cho vui chứ chẳng thể thay đổi lịch sử. Và cũng là chia sẽ những suy nghĩ về các chiến lược, có thể, để thay đổi những gì đã diễn ra.
Một cách khách quan, những ai yêu Việt Nam Cộng Hòa có thể chỉ ra những điểm yếu dẫn đến thất bại ngày 30-4-1975. Và góp ý làm sao để có thể chiến thắng. Các bác phản đối cách nghĩ đó có thể đưa ra ý kiến nếu ý tưởng đó được thực hiện thì liệu có thành công, và làm sao phá sản.
Theo thiển ý cá nhân, muốn thắng thì phải biết được biết được điểm mạnh và yếu của chính mình, ấy gọi là biết người biết ta trăm trận trăm thắng. Miền Nam Việt Nam thua vì những nguyên nhân sau:
Chính trị: Nội bộ chia rẽ, người vì tiền, người vì quyền mà chẳng còn mấy ai quan tâm đến đại cục.
Quân sự: Quá lệ thuộc vào viện trợ Mỹ mà đâm ra thiếu kinh nghiệm. Một đoàn quân toàn tinh binh thiếu kinh nghiệm chiến đấu thì làm sao thắng. Ngạn ngữ xưa có câu: Có một số ít người sinh ra đã gan dạ. Còn hầu hết trở nên gan dạ nhờ kỉ luật thép và kinh nghiệm
Kinh tế: Do thiếu an toàn từ sự yếu kém của nền chính trị và quân sự kể trên nên môi trường kinh doanh quá nguy hiểm và nhiều kẻ hở. Ngạn ngữ cổ có câu: Sinew of war is infinite money . Không tiền thì làm sao nuôi quân, mua quân trang quân dụng. Nhưng muốn có tiền thì quân đội phải bảo vệ được nền kinh tế quốc gia, cũng như nền kinh tế quốc gia phải ổn định.
- Giáo dục: Trong thời chiến mà không quan tâm đến giáo dục là dở. Phải nhồi sọ thanh niên bằng những lời lẽ căm thù cộng sản, gặp địch là giết bất kể thân tình. Nhồi sọ thanh niên rằng cộng sản là lũ man rợ, chúng hoàn toàn vô nhân tính khi chiến thắng, những cái chết kinh hãi nhất chờ đón. Do vậy phải không khoan nhượng với chúng, thà cắt cổ chúng chứ không chờ chúng cắt cổ ta. Không để lời lẽ ngon ngọt của chúng che giấu sự dã man bên trong.
Xã hội: Chính vì các yếu tố kém cỏi trên dẫn đến một xã hội chia rẽ, người thân cộng sản, người thân Mỹ. Mà số thân cộng lại ngày một phát triển do sự chán ghét chính quyền tham nhũng.
Chỉ một điểm yếu kể trên cũng đã thua chứ nói gì đến cả đống như thế này, thua là chắc, vấn đề là thời gian. Chính vì những nguyên nhân như thế mà chính phủ Mỹ đã bỏ rơi miền Nam Việt Nam, tiền không phải là của chùa và vô tận. Không thể cứ đầu tư mà thấy trước viễn cảnh mất trắng, thà bỏ sớm còn hơn chậm trễ. Các bác cứ nhìn cách Hàn Quốc tức Nam Triều Tiên mà so sánh sẽ thấy sự khác biệt.
Quá trình chiến đấu kháng chiến chống Mĩ
Vì lòng dân chia rẽ nên ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược quân sự. Miền Nam Việt Nam không hoàn toàn do chính phủ Việt Nam Cộng Hòa kiểm soát, mà nó cứ loan lỗ. Chỗ thì của Mặt Trận Miền Nam Việt Nam đại diện của Cộng Sản, chỗ thì của chính phủ. Làm sao có thể dồn quân sống mái với cộng sản khi hậu phuơng lủng củng như thế. Muốn thắng phải bình định được hậu phuơng, bằng không tất bại.
Theo thiển ý cá nhân, nên học Gia Cát Lượng khi xưa giúp Lưu Bị kháng Tào Tháo. Thành thì bé mà tử thủ trước đại quân thì sớm muộn cũng thua, địch lại tứ phía thì lại càng khó khăn. Chi bằng lui xa chiến sự, để các đại gia đấu đá.
Nói là nói thế chứ không phải bắt chước rập khuôn. Phải linh động, tùy cơ ứng biến mới là tướng giỏi. Xin bàn về thế cờ lúc bấy giờ.
Với một bản đồ chiến lược như thế, việc đầu cần làm là chỉnh đốn binh mã, bỏ tiền phuơng về đoạt hậu phuơng. Làm cách nào?
Chia làm ba giai đoạn:
Giai đoạn một: vừa rút vừa đánh. Quân Mỹ với lợi thế về vũ khí tối tân, chống được các trận tràn ngập. Hãy để Mỹ giữ vĩ tuyến 17, ngăn không cho quân chính qui miền Bắc tràn xuống miền Nam. San bằng toàn bộ các vùng đất giáp ranh vĩ tuyến 17, lập một vành đai trống 5km.
Như vậy quân chính phủ đóng tại các tỉnh miền Trung được an toàn từ phía Bắc, đảm bảo an toàn cho việc tiến quân bình định miền Nam Việt Nam.
Giai đoạn hai: Di Tản chiến thuật. Quân các tỉnh miền Trung tiến hành càn quét các vùng đi qua phối hợp với quân sở tại. Các vùng lân cận tiến hành càng quét song song nhưng không cần hăng quá, chỉ cần cầm chân không cho quân Cộng Sản tăng viện cho các vùng quân chủ lực đang bình định. Việc này tiến hành cuốn chiếu, từ Bắc vào Nam.
Như vậy ta có 3 vùng chiến sự:
.Vùng an toàn: Quân chủ lực đã tiến quân vào các vùng do cộng sản quản lí hoặc đang gây ảnh hưởng.
. Vùng nóng: Địa bàn do Cộng Sản quản lí hoặc đang gây ảnh hưởng, hai bên giao tranh ác liệt.
. Vùng đệm: Các vùng đang bị cộng sản gây ảnh hưởng và đang tiến hành những trận càn quét nhỏ kiềm chân Cộng Sản.
Yếu tố tiên quyết để bước này thành công là tránh đánh thẳng vào ổ kiến lửa tức căn cứ địch, mà cốt là rút quân từ từ, từ Bắc vào Nam. Cho dân di tản càng nhanh càng tốt vào các tỉnh lị gần thủ đô Sài Gòn, chệch về miền Tây.
Ý nghĩa: Đây là bước đi quan trọng nhằm sử dụng thế vườn không nhà trống suốt từ vĩ tuyến 17 đến đường biên giới an toàn, hậu phuơng hoàn toàn do miền Nam quản lí. Dân miền Trung có thể sống tại các vùng ta tái chiếm, Quân miền Trung có thể đóng tại các vùng trên.
Giai đoạn ba: Bình định miền Nam Việt Nam. Với số dân và quân ta tập trung ở miền Trung từ 2 giai đoạn đầu. Ta tiến hành xác định đường biên giới an toàn và lãnh thổ an toàn.
Biên giới anh toàn: Phải có sông, có núi, có đồng bằng. Là nơi dễ thủ khó công.
Chọn 3 thành phố trọng điểm, một là Đắc Nông, hai là Đà Lạt, ba là Cam Ranh. 3 thành phố này tạo thành thế ý dốc có thể yểm trợ cho nhau. Pháo binh đóng tại Đà Lạt có thể yểm trợ tốt cho hai vùng còn lại, Cam Ranh có biển sâu, đóng hải quân yểm trợ bộ binh phòng thủ, Đắc Nông rừng núi hiểm trở tốt cho việc phục binh.
Lãnh thổ an toàn: Không có vùng địch giáp ranh vùng ta kiểm soát, tất cả đều là một màu duy nhất, một quân đội, một chính phủ. Lấy mốc từ 3 thành phố kể trên, chạy dọc phần còn lại của Việt Nam đến mũi Cà Mau. Phần còn lại bỏ,dân, quân đã rút về. Thành phố, căn cứ quân sự hủy bỏ hết.
Trọng điểm: Đầu tiên là lấp dân vào vùng do ta kiểm soát, dùng toàn bộ quân rút về từ miền Trung tấn công bình định các vùng do địch kiểm soát. Quân chủ lực Mỹ cùng các vũ khí hạng nặng chia 2, một giúp quân ta thủ vùng biên giới an toàn, một giúp quân ta bình định vùng địch. Vùng nào đã do ta kiểm soát sẽ đưa dân miền Trung lấp vào các vùng còn trống, để quân sở tại vừa đủ để thủ, số còn dư bổ sung vào quân chính qui đi càn quét.
Ý nghĩa: Với một đồng bằng sông Cửu Long trù phú, dân cư đông đúc, toàn quyền kiểm soát. Ta có thể giúp dân an cư lạc nghiệp, ổn định kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh. Lấy đó làm gốc cho việc Bắc Tiến sau này. Còn miền Trung cằn cỗi, chẳng một bóng người, Cộng Sản chẳng thể lấy dân sung quân, lấy tiền nuôi quân. Mà đất trống lại không chia quân phòng thủ thì đại quân tiến đánh biên giới an toàn lại hở lưng, Mỹ mà đổ quân bọc hậu đánh lén thì hậu quả khôn lường. Mà chia quân ra trấn giữ thì lại chia nhỏ đại quân, quân tiền phuơng không đủ mạnh để công phá biên giới an toàn. Tiến thoái lưỡng nan, đành phải chờ thời.
----------
Ý nghĩa chung: Với việc hoàn thành 3 giai đoạn trên, ta đã củng cố quyền lực chính trị, ổn định kinh tế, xã hội. Làm bàn đạp cho ngày bắc Tiến, chiến thắng chỉ là việc sớm muộn mà thôi.
-----------
Cảnh nhân dân miền nam chiến đấu
Một số hình ảnh tiêu biểu
Bức ảnh thay đổi cái nhìn về chiến tranh
Bức ảnh chụp cô bé Kim Phúc trần truồng chạy trốn bom napalm Mỹ - một trong những bức ảnh báo chí xuất sắc nhất thế giới qua mọi thời đại của tạp chí LIFE - là tác phẩm ảnh báo chí thời sự tiêu biểu nhất trong đời cầm máy của phóng viên ảnh Nick Út.
Nick Ut chụp Phan Thị Kim Phúc lên 9 tuổi vào tháng 6 năm 1972, lúc đó một máy bay của quân đội Nam Việt Nam đã ném nhầm bom cháy napalm vào chính binh lính của mình và dân thường.
Cảnh toàn dân ăn mừng chiến thắng và giải phòng đất nước
Lịch sử và truyền thống của CANDVN
Thời kì hình thành
Dưới sự chỉ đạo của Đảng và chủ tịch HCM lưc lượng CM được thành lập ngày 19/8/1945
Moät soá hình aûnh tieâu bieåu veà coâng an nhaân daân Vieät Nam
Xin chân thành cám ơn!
Ngày 22/12/1994 , đội VNTTGPQ được thành lập , ngày nay trở thành truyền thống của QĐNDVN
Toàn dân diễu hành nhân ngày thành lập QĐNDVN
Ngay buổi đầu của CMVN, đã đề cập đến việc tổ chức ra quân đội công nông .Trong quá trình phát triển các phong trào CM đã ra đời như :
Đội du kích Ba Tơ và đội du kích Bắc Sơn
Đội tự vệ công nông và đội Xích Vệ Đỏ
Quá trình chiến đấu và chiến thắng
I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.
1/ Thực dân Pháp bội ước
- Sau khi ký hiệp định sơ bộ và tạm ước, Pháp có những hành động bội ước và khiêu khích ta. Ở Nam bộ, nam trung bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn
- 18/ 12/ 1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho Pháp Ú hành động của Pháp ta chỉ có 1 con đường cầm vũ khí đứng lên k/c
2/ Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng.
-Ngày 12-12-1946 ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”
- Hội nghị bất thường của ban thường vụ TW Đảng từ 18 – 19/12/1946 tại Vạn Phúc (Hà Đông) quyết định phát động kháng chiến toàn quốc
- 19/ 12/ 1946 Thay mặt TW Đảng và chính phủ chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi” toàn quốc kháng chiến “.
- Ngày 21-12-1946 Bác Hồ gửi thư đến nhân dân VN, nhân dân Pháp và nhân dân các nước Đồng minh.
-Từ tháng 3-1947 đến tháng 9-1947 ra tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” giải thích về đường lối kháng chiến.
Những văn kiện lịch sử trên thể hiện đường lối kháng chiến của Đảng ta.” Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế”
II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và việc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài
1/ Cuộc chiến đấu ở các đô thị ở phía bắc vĩ tuyến 16.
- Trong những tháng đầu kháng chiến toàn quốc, cuộc chiến đấu của nhân dân ta diễn ra ở các đô thị ở phía bắc vĩ tuyến 16
+ Tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Hà Nội (2 tháng)
Ý nghĩa : Đánh bại âm mưu đánh úp cơ quan đầu não của ta ở Hà Nội và tiêu diệt lực lượng vũ trang của ta ở các thành phố – thị xã.- Vây hãm và làm tiêu hao một bộ phận sinh lực địchTạo điều kiện cho ta chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài
2/ Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
- Sau khi rút khỏi Hà Nội, các cơ quan đầu não của ta đã chuyển lên căn cứ Việt Bắc an toàn
+ Các phương tiện phục vụ cho nhu cầu của cuộc kháng chiến (máy móc, dụng cụ sản xuất, nguyên liệu …) cũng được chuyển lên căn cứ an toàn.
+ Bước đầu của ta là thực hiện xây dựng hậu phương kháng chiến về mọi mặt (văn hoá, kinh tế, chính trị, quân sự …)
III. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân – toàn diện.
1/ Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
- 4/ 1947, Bolaec được cử sang làm cao uỷ của Pháp ở Đông DươngÚThực hiện kế hoạch tấn công Việt Bắc
- Diễn biến chiến dịch : bắt đầu từ 7/ 10/ 1947 – 19/ 12/ 1947.
Kết quả – ý nghĩa :
- Ta loại khỏi vòng chiến hơn 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến – cano.
- Bảo vệ an toàn cơ quan đầu não kháng chiến và căn cứ địa Việt Bắc.
- Bộ đội chủ lực của ta trưởng thành qua chiến đấu (Trình độ chiến thuật, được trang bị thêm về vũ khí)
- Đưa cuộc kháng chiến của ta bước dang giai đoạn mới
2/ Đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân – toàn diện.
- Sau khi thất bại ở Việt Bắc, Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài và thực hiện chính sách “Lấy chiến tranh … người Việt”
- Đảng và chính phủ chủ trương đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân – toàn diện (Chính trị – quân sự – kinh tế – văn hoá giáo dục)
IV. Hoàn cảnh lịch sử-Chiến dịch biên giới thu đông 1950
1/ Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến.
a/ Thuận lợi.
- Cách mạng Trung Quốc thành công, nước CHDCNN Trung Hoa ra đời (10/ 1949)
- Các nước trong phe XHCN lân lượt đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ 1950
b/ Khó khăn.
- 13/ 5/ 1949, nhờ sự giúp đỡ của MỹÚKế hoạch Rerve ra đời
- 6/ 1949, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự đường 4 nhằm khoá chặt biên giới Việt – Trung
- Thiết lập hành lang Đông – Tây nhằm cô lập Việt Bắc với liên khu 3, 4.
ÚPháp chuẩn bị kế hoạch tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai – kết thúc chiến tranh
2/ Chiến dịch Biên Giới- Thu đông năm 1950.
a/ Kế hoạch và mục đích của ta.
b/ Diễn biến (trình bày trên bản đồ học sinh sgk)
c/ Kết quả – ý nghĩa.
- Ta loại khỏi vòng chiến đấu 8000 địch, tu hơn 3 tấn vũ khí và phương tiện chiến tranh
- Khai thông biên giới Việt – Trung 750 km và 35 vạn dân
- Chọc thủng hành lang Đông – TâyÚ11/ 1950 địch phải rút khỏi thị xã Hoà Bình
- Làm phá sản kế hoạch Rerve
- Khai thông con đường noói nước ta với các nước XHCN
- Quân đội ta trưởng thành thêm một bước, ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính, đưa cuộc kháng chiến của ta phát triển thêm một bước mới
Một số hình ảnh tiêu biểu trong thời kì kháng chiến chống Pháp
Lúc bấy giờ phong trào chống Pháp nổi lên ở khắp nơi
Tội ác của bọn thực dân Pháp
Chém đầu và bêu đầu nghĩa quân
Cuộc kháng chiến chống Mĩ ( 1954 -1975 )
Lời mở đầu: Vì chiến tranh đã đi qua, nay chỉ có thể bàn luận cho vui chứ chẳng thể thay đổi lịch sử. Và cũng là chia sẽ những suy nghĩ về các chiến lược, có thể, để thay đổi những gì đã diễn ra.
Một cách khách quan, những ai yêu Việt Nam Cộng Hòa có thể chỉ ra những điểm yếu dẫn đến thất bại ngày 30-4-1975. Và góp ý làm sao để có thể chiến thắng. Các bác phản đối cách nghĩ đó có thể đưa ra ý kiến nếu ý tưởng đó được thực hiện thì liệu có thành công, và làm sao phá sản.
Theo thiển ý cá nhân, muốn thắng thì phải biết được biết được điểm mạnh và yếu của chính mình, ấy gọi là biết người biết ta trăm trận trăm thắng. Miền Nam Việt Nam thua vì những nguyên nhân sau:
Chính trị: Nội bộ chia rẽ, người vì tiền, người vì quyền mà chẳng còn mấy ai quan tâm đến đại cục.
Quân sự: Quá lệ thuộc vào viện trợ Mỹ mà đâm ra thiếu kinh nghiệm. Một đoàn quân toàn tinh binh thiếu kinh nghiệm chiến đấu thì làm sao thắng. Ngạn ngữ xưa có câu: Có một số ít người sinh ra đã gan dạ. Còn hầu hết trở nên gan dạ nhờ kỉ luật thép và kinh nghiệm
Kinh tế: Do thiếu an toàn từ sự yếu kém của nền chính trị và quân sự kể trên nên môi trường kinh doanh quá nguy hiểm và nhiều kẻ hở. Ngạn ngữ cổ có câu: Sinew of war is infinite money . Không tiền thì làm sao nuôi quân, mua quân trang quân dụng. Nhưng muốn có tiền thì quân đội phải bảo vệ được nền kinh tế quốc gia, cũng như nền kinh tế quốc gia phải ổn định.
- Giáo dục: Trong thời chiến mà không quan tâm đến giáo dục là dở. Phải nhồi sọ thanh niên bằng những lời lẽ căm thù cộng sản, gặp địch là giết bất kể thân tình. Nhồi sọ thanh niên rằng cộng sản là lũ man rợ, chúng hoàn toàn vô nhân tính khi chiến thắng, những cái chết kinh hãi nhất chờ đón. Do vậy phải không khoan nhượng với chúng, thà cắt cổ chúng chứ không chờ chúng cắt cổ ta. Không để lời lẽ ngon ngọt của chúng che giấu sự dã man bên trong.
Xã hội: Chính vì các yếu tố kém cỏi trên dẫn đến một xã hội chia rẽ, người thân cộng sản, người thân Mỹ. Mà số thân cộng lại ngày một phát triển do sự chán ghét chính quyền tham nhũng.
Chỉ một điểm yếu kể trên cũng đã thua chứ nói gì đến cả đống như thế này, thua là chắc, vấn đề là thời gian. Chính vì những nguyên nhân như thế mà chính phủ Mỹ đã bỏ rơi miền Nam Việt Nam, tiền không phải là của chùa và vô tận. Không thể cứ đầu tư mà thấy trước viễn cảnh mất trắng, thà bỏ sớm còn hơn chậm trễ. Các bác cứ nhìn cách Hàn Quốc tức Nam Triều Tiên mà so sánh sẽ thấy sự khác biệt.
Quá trình chiến đấu kháng chiến chống Mĩ
Vì lòng dân chia rẽ nên ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược quân sự. Miền Nam Việt Nam không hoàn toàn do chính phủ Việt Nam Cộng Hòa kiểm soát, mà nó cứ loan lỗ. Chỗ thì của Mặt Trận Miền Nam Việt Nam đại diện của Cộng Sản, chỗ thì của chính phủ. Làm sao có thể dồn quân sống mái với cộng sản khi hậu phuơng lủng củng như thế. Muốn thắng phải bình định được hậu phuơng, bằng không tất bại.
Theo thiển ý cá nhân, nên học Gia Cát Lượng khi xưa giúp Lưu Bị kháng Tào Tháo. Thành thì bé mà tử thủ trước đại quân thì sớm muộn cũng thua, địch lại tứ phía thì lại càng khó khăn. Chi bằng lui xa chiến sự, để các đại gia đấu đá.
Nói là nói thế chứ không phải bắt chước rập khuôn. Phải linh động, tùy cơ ứng biến mới là tướng giỏi. Xin bàn về thế cờ lúc bấy giờ.
Với một bản đồ chiến lược như thế, việc đầu cần làm là chỉnh đốn binh mã, bỏ tiền phuơng về đoạt hậu phuơng. Làm cách nào?
Chia làm ba giai đoạn:
Giai đoạn một: vừa rút vừa đánh. Quân Mỹ với lợi thế về vũ khí tối tân, chống được các trận tràn ngập. Hãy để Mỹ giữ vĩ tuyến 17, ngăn không cho quân chính qui miền Bắc tràn xuống miền Nam. San bằng toàn bộ các vùng đất giáp ranh vĩ tuyến 17, lập một vành đai trống 5km.
Như vậy quân chính phủ đóng tại các tỉnh miền Trung được an toàn từ phía Bắc, đảm bảo an toàn cho việc tiến quân bình định miền Nam Việt Nam.
Giai đoạn hai: Di Tản chiến thuật. Quân các tỉnh miền Trung tiến hành càn quét các vùng đi qua phối hợp với quân sở tại. Các vùng lân cận tiến hành càng quét song song nhưng không cần hăng quá, chỉ cần cầm chân không cho quân Cộng Sản tăng viện cho các vùng quân chủ lực đang bình định. Việc này tiến hành cuốn chiếu, từ Bắc vào Nam.
Như vậy ta có 3 vùng chiến sự:
.Vùng an toàn: Quân chủ lực đã tiến quân vào các vùng do cộng sản quản lí hoặc đang gây ảnh hưởng.
. Vùng nóng: Địa bàn do Cộng Sản quản lí hoặc đang gây ảnh hưởng, hai bên giao tranh ác liệt.
. Vùng đệm: Các vùng đang bị cộng sản gây ảnh hưởng và đang tiến hành những trận càn quét nhỏ kiềm chân Cộng Sản.
Yếu tố tiên quyết để bước này thành công là tránh đánh thẳng vào ổ kiến lửa tức căn cứ địch, mà cốt là rút quân từ từ, từ Bắc vào Nam. Cho dân di tản càng nhanh càng tốt vào các tỉnh lị gần thủ đô Sài Gòn, chệch về miền Tây.
Ý nghĩa: Đây là bước đi quan trọng nhằm sử dụng thế vườn không nhà trống suốt từ vĩ tuyến 17 đến đường biên giới an toàn, hậu phuơng hoàn toàn do miền Nam quản lí. Dân miền Trung có thể sống tại các vùng ta tái chiếm, Quân miền Trung có thể đóng tại các vùng trên.
Giai đoạn ba: Bình định miền Nam Việt Nam. Với số dân và quân ta tập trung ở miền Trung từ 2 giai đoạn đầu. Ta tiến hành xác định đường biên giới an toàn và lãnh thổ an toàn.
Biên giới anh toàn: Phải có sông, có núi, có đồng bằng. Là nơi dễ thủ khó công.
Chọn 3 thành phố trọng điểm, một là Đắc Nông, hai là Đà Lạt, ba là Cam Ranh. 3 thành phố này tạo thành thế ý dốc có thể yểm trợ cho nhau. Pháo binh đóng tại Đà Lạt có thể yểm trợ tốt cho hai vùng còn lại, Cam Ranh có biển sâu, đóng hải quân yểm trợ bộ binh phòng thủ, Đắc Nông rừng núi hiểm trở tốt cho việc phục binh.
Lãnh thổ an toàn: Không có vùng địch giáp ranh vùng ta kiểm soát, tất cả đều là một màu duy nhất, một quân đội, một chính phủ. Lấy mốc từ 3 thành phố kể trên, chạy dọc phần còn lại của Việt Nam đến mũi Cà Mau. Phần còn lại bỏ,dân, quân đã rút về. Thành phố, căn cứ quân sự hủy bỏ hết.
Trọng điểm: Đầu tiên là lấp dân vào vùng do ta kiểm soát, dùng toàn bộ quân rút về từ miền Trung tấn công bình định các vùng do địch kiểm soát. Quân chủ lực Mỹ cùng các vũ khí hạng nặng chia 2, một giúp quân ta thủ vùng biên giới an toàn, một giúp quân ta bình định vùng địch. Vùng nào đã do ta kiểm soát sẽ đưa dân miền Trung lấp vào các vùng còn trống, để quân sở tại vừa đủ để thủ, số còn dư bổ sung vào quân chính qui đi càn quét.
Ý nghĩa: Với một đồng bằng sông Cửu Long trù phú, dân cư đông đúc, toàn quyền kiểm soát. Ta có thể giúp dân an cư lạc nghiệp, ổn định kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh. Lấy đó làm gốc cho việc Bắc Tiến sau này. Còn miền Trung cằn cỗi, chẳng một bóng người, Cộng Sản chẳng thể lấy dân sung quân, lấy tiền nuôi quân. Mà đất trống lại không chia quân phòng thủ thì đại quân tiến đánh biên giới an toàn lại hở lưng, Mỹ mà đổ quân bọc hậu đánh lén thì hậu quả khôn lường. Mà chia quân ra trấn giữ thì lại chia nhỏ đại quân, quân tiền phuơng không đủ mạnh để công phá biên giới an toàn. Tiến thoái lưỡng nan, đành phải chờ thời.
----------
Ý nghĩa chung: Với việc hoàn thành 3 giai đoạn trên, ta đã củng cố quyền lực chính trị, ổn định kinh tế, xã hội. Làm bàn đạp cho ngày bắc Tiến, chiến thắng chỉ là việc sớm muộn mà thôi.
-----------
Cảnh nhân dân miền nam chiến đấu
Một số hình ảnh tiêu biểu
Bức ảnh thay đổi cái nhìn về chiến tranh
Bức ảnh chụp cô bé Kim Phúc trần truồng chạy trốn bom napalm Mỹ - một trong những bức ảnh báo chí xuất sắc nhất thế giới qua mọi thời đại của tạp chí LIFE - là tác phẩm ảnh báo chí thời sự tiêu biểu nhất trong đời cầm máy của phóng viên ảnh Nick Út.
Nick Ut chụp Phan Thị Kim Phúc lên 9 tuổi vào tháng 6 năm 1972, lúc đó một máy bay của quân đội Nam Việt Nam đã ném nhầm bom cháy napalm vào chính binh lính của mình và dân thường.
Cảnh toàn dân ăn mừng chiến thắng và giải phòng đất nước
Lịch sử và truyền thống của CANDVN
Thời kì hình thành
Dưới sự chỉ đạo của Đảng và chủ tịch HCM lưc lượng CM được thành lập ngày 19/8/1945
Moät soá hình aûnh tieâu bieåu veà coâng an nhaân daân Vieät Nam
Xin chân thành cám ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đặng Tấn Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)