Bài 2. Hình chiếu vuông góc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu | Ngày 11/05/2019 | 98

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Hình chiếu vuông góc thuộc Công nghệ 11

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP, DỰ GIỜ
THAO GIẢNG TẠI LỚP 11A2!
Tiết 3 - Bài 2: Hình chiếu vuông góc
Bài 3: Thực hành vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản (T1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
Trường THPT Quang Hà – PH2

Giáo viên: Nguyễn Thị Thu
Học sinh lớp: 11A2
Phép chiếu
Giả thiết trong không gian
Lấy một mặt phẳng P và một điểm S nằm ngoài P
Từ một điểm A bất kỳ dựng đường thẳng SA
Cắt mặt phẳng P tại điểm A’
Như vậy ta đã thực hiện một phép chiếu
A’
A
S
P
P là mặt phẳng hình chiếu
SA là tia chiếu
A’ là hình chiếu của điểm A
Tia chiếu song song hoặc hội tụ
Phép chiếu xuyên tâm
Phép chiếu song song
Phép chiếu
Phép chiếu xiên
Phép chiếu vuông góc
Phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.
Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.
Phép chiếu vuông góc
O
X
Bài 2: Hình chiếu vuông góc
P1
P2
HTTĐ O’X’Y’Z’
MPHC đứng
MPHC bằng
MPHC cạnh
Đặt vật thể
Chiếu từ trước
Chiếu từ trên
Chiếu từ trái
Bỏ vật thể
Xoay mphc
Z
P3
Y
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT (PPCG1)
O
X
Y
Z
Vị trí đặt vật thể:
- Vật thể: Được đặt trong một góc hợp bởi 3 mặt phẳng là mphc đứng (P1), mphc bằng (P2)
và mphc cạnh (P3) vuông góc với nhau từng đôi một.
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
P1
P3
P2
Cách thiết lập:
- Thực hiện phép chiếu vuông góc vật thể lên 3 mặt P1, P2, P3:
+ Chiếu từ trước: Thu được hình chiếu đứng. + Chiếu từ trên: Thu được hình chiếu bằng.
+ Chiếu từ trái: Thu được hình chiếu cạnh.
P1
P3
P2
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
+ Bỏ vật thể ra.
P1
P3
P2
+ Sau khi chiếu, ta nhận được 3 hình chiếu đứng, bằng, cạnh nằm trong ba mặt phẳng hình chiếu.
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
Cách thiết lập:
Xoay mphc bằng (P2)
xuống dưới 900.
+ Giữ nguyên mphc đứng (P1):
P1
P3
P2
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
Cách thiết lập:
Xoay mphc cạnh (P3)
sang phải 900.
P1
P3
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
Cách thiết lập:
+ Giữ nguyên mphc đứng (P1):
Vị trí các hình chiếu:
Hình chiếu bằng B đặt dưới hình chiếu đứng A.
Hình chiếu cạnh C đặt bên phải hình chiếu đứng A.
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT
A
B
C
( Hinh 2.4. Vị trí các hình chiếu theo PPCG1 )
O
X
P1
P2
HTTĐ O’X’Y’Z’
MPHC đứng
MPHC bằng
MPHC cạnh
Đặt vật thể
Chiếu từ trước
Chiếu từ trên
Chiếu từ trái
Bỏ vật thể
Xoay mphc
Z
P3
Y
PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ NHẤT (PPCG1)
II. BÀI TẬP CỦNG CỐ
B
C
A
Đề bài: Cho vật thể có các hướng chiếu A, B, C và các hình chiếu 1, 2, 3 (hình bên).
Yêu cầu: Đánh dấu (X) vào bảng bên dưới để chỉ rõ sự tương ứng của hình chiếu với hướng chiếu và ghi tên gọi các hình chiếu.
Bài 2: Hình chiếu vuông góc
B?ng 2.1. Quan h? gi?a hu?ng chi?u về hình chi?u
B?ng 2.2. PPCG1
III – NỘI DUNG THỰC HÀNH
- Lập bản vẽ trên khổ giấy A4 ba hình chiếu và các kích thước của vật thể đơn giản từ vật mẫu hoặc từ hình ảnh ba chiều của vật thể.
- Lấy VD vật thể là giá đỡ hình chữ L.
Vật thể hình chữ L
Bản vẽ cần xây dựng
Bài 3: Thực hành vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản (T1)
IV – CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
BƯỚC 1
Quan sát vật thể, phân tích hình dạng và chọn hướng chiếu vuông góc với các bề mặt của vật thể để biểu diễn hình dạng vật thể.
Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 và kích thước của vật thể. Bố trí ba hình chiếu cân đối trên bản vẽ theo các hình chữ nhật bao ngoài hình chiếu bằng nét liền mảnh.
Lần lượt vẽ bằng nét liền mảnh từng phần của vật thể với các đường gióng giữa các hình chiếu của từng phần.
Tô đậm các nét thấy, đường bao thấy của vật thể trên hình chiếu, dùng nét đứt biểu diễn các cạnh khuất, đường bao khuất.
BƯỚC 2
BƯỚC 3
BƯỚC 4
BƯỚC 5
BƯỚC 6
Kẻ các đường gióng, đường ghi kích thước và con số kích thước trên các hình chiếu.
Kẻ khung bản vẽ, khung tên, ghi nội dung.
BƯỚC 1
Quan sát vật thể, phân tích hình dạng và chọn hướng chiếu vuông góc với các bề mặt của vật thể để biểu diễn hình dạng vật thể.
- Hình dạng :
+ Hình chữ L nội tiếp khối hình chữ nhật.
+ Phần nằm ngang có rãnh hình hộp chữ nhật.
+ Phần đứng có lỗ hình trụ nằm ngang.
- Hướng chiếu :
+ Hướng chiếu đứng : từ truớc vào.
+ Hướng chiếu bằng : từ trên xuống.
+ Hướng chiếu cạnh : từ trái sang.
Cấu tạo giá đỡ hình chữ L
BƯỚC 1
Quan sát vật thể, phân tích hình dạng và chọn hướng chiếu vuông góc với các bề mặt của vật thể để biểu diễn hình dạng vật thể.
- Kích thước:
+ Chiều dài L: 50 mm
+ Chiều rộng L: 20 mm
+ Chiều cao L: 40 mm
+ Bán kính khối trụ 3: 10 mm
+ Độ rộng rãnh 2 : 10 mm
+ Phần nằm ngang cao: 15 mm
+ Phần thẳng đứng dài: 15 mm
Cấu tạo giá đỡ hình chữ L
Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 và kích thước của vật thể. Bố trí ba hình chiếu cân đối trên bản vẽ theo các hình chữ nhật bao ngoài hình chiếu bằng nét liền mảnh.
BƯỚC 2
A4
VI – BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học bài cũ.
Hoàn thiện bản vẽ đến bước 2
Nghiên cứu các bước tiếp theo
Hoàn thiện khung tên, khung bản vẽ trên giấy A4
BÀI HỌC ĐẾN DÂY LÀ KẾT THÚC, TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)