Bài 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Chia sẻ bởi Giap Dang Nam Tran |
Ngày 10/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 2:
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
(tt)
Kiểm tra bài cũ
1. Những điều khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Hệ QTCSDL nào cũng có ngôn ngữ CSDL riêng.
B. Hệ QTCSDL hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào hệ điều hành.
C. Ngôn ngữ CSDL và hệ QTCSDL thực chất là một.
D. Hệ QTCSDL là một bộ phận của ngôn ngữ CSDL, đóng vai trò chương trình dịch cho ngôn ngữ dữ liệu
E. Mọi chức năng của hệ QTCSDL đều thể hiện qua ngôn ngữ CSDL.
Kiểm tra bài cũ
2. Hệ QTCSDL trực tiếp thực hiện những việc nào trong các việc được nêu dưới đây?
A. Xóa tệp khi có yêu cầu của người dùng;
B. Tiếp nhận yêu cầu của người dùng, biến đổi và chuyển giao yêu cầu đó cho hệ điều hành ở dạng thích hợp;
C. Xác lập quan hệ giữa bộ xử lí truy vấn và bộ quản lí dữ liệu;
D. Xác lập quan hệ giữa yêu cầu tìm kiếm, tra cứu với dữ liệu lưu ở bộ nhớ ngoài.
Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu
Người quản trị cơ sở dữ liệu
Khái niệm: người quản trị CSDL là một hay một nhóm người được trao quyền điều hành hệ CSDL
Vai trò:
- Quản lí tài nguyên( CSDL, hệ QTCSDL, phần mềm liên quan)
Cài đặt CSDL vật lí, cấp phát quyền truy cập,
cấp phần mềm, phần cứng.
- Duy trì hoạt động hệ thống.
Người quản trị CSDL phải hiểu biết sâu sắc và có kĩ năng
trong các lĩnh vực CSDL, hệ QTCSDL và môi trường hệ thống.
Có thể tay đổi người quản trị CSDL được không? Nếu được cần phải cung cấp những gì cho người thay thế?
Có thể.
Khi thay đổi người quản trị CSDL, cần cung cấp
các thông tin liên quan đến:
-hệ thống bảo vệ
Đảm bảo an toàn hệ thống
Cấu trúc dữ liệu và hệ thống
Các phần mềm ứng dụng đã được gắn vào,....
Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu
Người lập trình ứng dụng
Là những người có nhiệm vụ xây dựng các chương trình ứng dụng, hỗ trợ khai thác thông tin từ CSDL
trên cơ sở các công cụ mà hệ QTCSDL
cung cấp đáp ứng nhu cầu khai thác CSDL
của các nhóm người dùng.
Mỗi chương trình sẽ có các câu lệnh yêu cầu hệ QTCSDL thực hiện một số thao tác trên CSDL tùy theo nhu cầu cụ thể.
Người lập trình ứng dụng chỉ cần biết thông tin về cấu trúc tệp trong CSDL
Và phải có kĩ năng lập chương trình trên các ngôn ngữ lập trình.
Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu
Người dùng
Khái niệm: Là những người có nhu cầu
khai thác thông tin từ CSDL thông qua
việc sử dụng những chương trình ứng dụng
đã viết trước.
* Giao diện cho người dùng thường
có dạng biểu mẫu để có thể điền các nội dung thích hợp.
* Người dùng thường được chia thành từng nhóm, mỗi nhóm có một số quyền hạn nhất định để truy cập và khai thác CSDL.
Người dùng là tập thể đông đảo nhất những người có quan hệ với CSDL
và được chia thành nhiều nhóm
Câu hỏi củng cố
Với một hệ QTCSDL, điều khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Người lập trình ứng dụng buộc phải hiểu sâu mức thể hiện vật lí của CSDL.
B. Người lập trình ứng dụng có nhiệm vụ cung cấp các phương tiện mở rộng khả năng dịch vụ của hệ QTCSDL.
C. Người lập trình ứng dụng không được phép đồng thời là người quản trị hệ thống vì như vậy vi phạm quy tắc an toàn bảo mật.
D. Người lập trình ứng dụng cần phải nắm vững ngôn ngữ CSDL.
Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu
Khảo sát
Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lí.
Xác định và phân tích mối liên hệ các dữ liệu cần lưu trữ.
Phân tích các chức năng cần có của hệ thống khai thác thông tin, đáp ứng các yêu cầu đặt ra.
Xác định khả năng phần cứng, phần mềm có thể khai thác, sử dụng.
Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu
Thiết kế
Thiết kế CSDL.
Lựa chọn hệ quản trị để triển khai.
Xây dựng hệ thống chương trình
ứng dụng.
Kiểm thử
Nhập dữ liệu cho CSDL.
Tiến hành chạy thử các chương
trình ứng dụng.
Các bước thường tiến hành lặp lại nhiều lần cho
đến khi hệ thống có khả năng ứng dụng..
Câu hỏi củng cố
Vì sao các bước xây dựng CSDL phải lặp lại nhiều lần?
Vai trò của con người khi làm việc với hệ QTCDL:
Vai trò của người quản trị CSDL
Vai trò của người lập trình ứng dụng
Vai trò của người dùng
2. Các bước xây dựng CSDL:
Khảo sát
Thiết kế
Kiểm thử
Tổng kết
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
(tt)
Kiểm tra bài cũ
1. Những điều khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Hệ QTCSDL nào cũng có ngôn ngữ CSDL riêng.
B. Hệ QTCSDL hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào hệ điều hành.
C. Ngôn ngữ CSDL và hệ QTCSDL thực chất là một.
D. Hệ QTCSDL là một bộ phận của ngôn ngữ CSDL, đóng vai trò chương trình dịch cho ngôn ngữ dữ liệu
E. Mọi chức năng của hệ QTCSDL đều thể hiện qua ngôn ngữ CSDL.
Kiểm tra bài cũ
2. Hệ QTCSDL trực tiếp thực hiện những việc nào trong các việc được nêu dưới đây?
A. Xóa tệp khi có yêu cầu của người dùng;
B. Tiếp nhận yêu cầu của người dùng, biến đổi và chuyển giao yêu cầu đó cho hệ điều hành ở dạng thích hợp;
C. Xác lập quan hệ giữa bộ xử lí truy vấn và bộ quản lí dữ liệu;
D. Xác lập quan hệ giữa yêu cầu tìm kiếm, tra cứu với dữ liệu lưu ở bộ nhớ ngoài.
Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu
Người quản trị cơ sở dữ liệu
Khái niệm: người quản trị CSDL là một hay một nhóm người được trao quyền điều hành hệ CSDL
Vai trò:
- Quản lí tài nguyên( CSDL, hệ QTCSDL, phần mềm liên quan)
Cài đặt CSDL vật lí, cấp phát quyền truy cập,
cấp phần mềm, phần cứng.
- Duy trì hoạt động hệ thống.
Người quản trị CSDL phải hiểu biết sâu sắc và có kĩ năng
trong các lĩnh vực CSDL, hệ QTCSDL và môi trường hệ thống.
Có thể tay đổi người quản trị CSDL được không? Nếu được cần phải cung cấp những gì cho người thay thế?
Có thể.
Khi thay đổi người quản trị CSDL, cần cung cấp
các thông tin liên quan đến:
-hệ thống bảo vệ
Đảm bảo an toàn hệ thống
Cấu trúc dữ liệu và hệ thống
Các phần mềm ứng dụng đã được gắn vào,....
Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu
Người lập trình ứng dụng
Là những người có nhiệm vụ xây dựng các chương trình ứng dụng, hỗ trợ khai thác thông tin từ CSDL
trên cơ sở các công cụ mà hệ QTCSDL
cung cấp đáp ứng nhu cầu khai thác CSDL
của các nhóm người dùng.
Mỗi chương trình sẽ có các câu lệnh yêu cầu hệ QTCSDL thực hiện một số thao tác trên CSDL tùy theo nhu cầu cụ thể.
Người lập trình ứng dụng chỉ cần biết thông tin về cấu trúc tệp trong CSDL
Và phải có kĩ năng lập chương trình trên các ngôn ngữ lập trình.
Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu
Người dùng
Khái niệm: Là những người có nhu cầu
khai thác thông tin từ CSDL thông qua
việc sử dụng những chương trình ứng dụng
đã viết trước.
* Giao diện cho người dùng thường
có dạng biểu mẫu để có thể điền các nội dung thích hợp.
* Người dùng thường được chia thành từng nhóm, mỗi nhóm có một số quyền hạn nhất định để truy cập và khai thác CSDL.
Người dùng là tập thể đông đảo nhất những người có quan hệ với CSDL
và được chia thành nhiều nhóm
Câu hỏi củng cố
Với một hệ QTCSDL, điều khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Người lập trình ứng dụng buộc phải hiểu sâu mức thể hiện vật lí của CSDL.
B. Người lập trình ứng dụng có nhiệm vụ cung cấp các phương tiện mở rộng khả năng dịch vụ của hệ QTCSDL.
C. Người lập trình ứng dụng không được phép đồng thời là người quản trị hệ thống vì như vậy vi phạm quy tắc an toàn bảo mật.
D. Người lập trình ứng dụng cần phải nắm vững ngôn ngữ CSDL.
Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu
Khảo sát
Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lí.
Xác định và phân tích mối liên hệ các dữ liệu cần lưu trữ.
Phân tích các chức năng cần có của hệ thống khai thác thông tin, đáp ứng các yêu cầu đặt ra.
Xác định khả năng phần cứng, phần mềm có thể khai thác, sử dụng.
Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu
Thiết kế
Thiết kế CSDL.
Lựa chọn hệ quản trị để triển khai.
Xây dựng hệ thống chương trình
ứng dụng.
Kiểm thử
Nhập dữ liệu cho CSDL.
Tiến hành chạy thử các chương
trình ứng dụng.
Các bước thường tiến hành lặp lại nhiều lần cho
đến khi hệ thống có khả năng ứng dụng..
Câu hỏi củng cố
Vì sao các bước xây dựng CSDL phải lặp lại nhiều lần?
Vai trò của con người khi làm việc với hệ QTCDL:
Vai trò của người quản trị CSDL
Vai trò của người lập trình ứng dụng
Vai trò của người dùng
2. Các bước xây dựng CSDL:
Khảo sát
Thiết kế
Kiểm thử
Tổng kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Giap Dang Nam Tran
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)