Bài 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Chia sẻ bởi Mai Đình Vũ |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
I. Các chức năng của hệ QTCSDL
Hệ QTCSDL phải cung cấp một môi trường để người dùng dễ dàng khai báo kiểu dữ liệu, các cấu trúc dữ liệu thể hiện thông tin và các ràng buộc trên dữ liệu.
a. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
Mỗi hệ QTCSDL cung cấp một hệ thống các kí hiệu để mô tả CSDL gọi là ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu.
Ví dụ:
Hệ QTCSDL Visual Foxpro
Hệ QTCSDL MS Access
Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật hay khai thác thông tin gọi là ngôn ngữ thao tác dữ liệu.
b. Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu
Cập nhật (xem, nhập, sửa, xoá... dữ liệu)
Khai thác (sắp xếp, tìm kiếm, kết xuất báo cáo. )
Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu và thao tác dữ liệu là hai thành phần của một ngôn ngữ CSDL duy nhất.
Ví dụ: ngôn ngữ SQL (ngôn ngữ hỏi có cấu trúc)
Thao tác dữ liệu gồm:
c. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL
Hệ QTCSDL phải có các bộ chương trình thực hiện những nhiệm vụ sau:
Đảm bảo an ninh, phát hiện và ngăn ngừa truy cập không được phép.
Duy trì tính nhất quán của dữ liệu.
Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời.
Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm.
Quản lí các mô tả dữ liệu trong CSDL.
Chỉ những người thiết kế và quản lí CSDL mới được quyền sử dụng các công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL.
II. Hoạt động của một hệ QTCSDL
Mỗi hệ QTCSDL là một phần mềm gồm nhiều thành phần, trong đó có hai thành phần chính:
Bộ xử lí truy vấn
Bộ quản lí dữ liệu
Hệ QTCSDL đóng vai trò cầu nối giữa các truy vấn trực tiếp của người dùng và các chương trình ứng dụng của hệ QTCSDL với hệ thống quản lí tệp của hệ điều hành.
Hệ QTCSDL chỉ quản lí cấu trúc của các bảng trong CSDL, còn việc quản lí các tệp trong CSDL do hệ điều hành thực hiện ? mỗi hệ QTCSDL phải có các giao diện cần thiết với hệ điều hành.
III. Vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL
Sau khi hệ CSDL đã xây dựng xong, những người có liên quan đến hoạt động của một hệ CSDL có thể được chia thành ba lớp:
a. Người quản trị CSDL
là một hay một nhóm người có nhiệm vụ:
Quản lí các tài nguyên của hệ CSDL và các phần mềm liên quan.
Tổ chức hệ thống: phân quyền truy cập, đảm bảo an ninh cho hệ CSDL.
Bảo trì và nâng cấp hệ CSDL: bảo vệ và khôi phục hệ CSDL, bổ sung và sửa đổi để nâng cao hiệu quả sử dụng.
b. Người lập trình ứng dụng
chương trình ứng dụng, hỗ trợ khai thác thông tin từ CSDL trên cơ sở các công cụ mà hệ QTCSDL cung cấp, đáp ứng nhu cầu khai thác CSDL của các nhóm người dùng.
Mỗi chương trình sẽ có các câu lệnh yêu cầu hệ QTCSDL thực hiện một số thao tác trên CSDL tuỳ theo nhu cầu cụ thể.
là những người có nhiệm vụ xây dựng các
c. Người dùng
CSDL thông qua việc sử dụng những chương trình ứng dụng đã được viết trước.
Giao diện cho người dùng thường có dạng biểu mẫu để có thể điền các nội dung thích hợp.
là những người có nhu cầu khai thác thông tin từ
Người dùng thường được chia thành từng nhóm, mỗi nhóm có một số quyền hạn nhất định để truy cập và khai thác CSDL.
Phụ huynh và học sinh chỉ có thể xem điểm mà không có quyền cập nhật thông tin.
Giáo viên bộ môn chỉ có quyền cập nhật thông tin của bộ môn và lớp mình dạy.
Ví dụ:
IV. Các bước xây dựng CSDL
Bước 1. Khảo sát
Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lí.
Xác định các dữ liệu cần lưu trữ, phân tích mối liên hệ giữa chúng.
Phân tích các chức năng cần có của hệ thống khai thác thông tin, đáp ứng các yêu cầu đặt ra.
Bước 2. Thiết kế
Thiết kế cơ sở dữ liệu.
Lựa chọn hệ CSDL để triển khai.
Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng.
Bước 3. Kiểm thử
Nhập dữ liệu cho CSDL.
Chạy thử các chương trình ứng dụng để phát hiện và sửa lỗi.
Các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu:
Hệ QTCSDL có hai thành phần chính: bộ xử lí truy vấn và bộ quản lí dữ liệu.
Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu
Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL
Những người có liên quan tới CSDL chia thành ba lớp:
Người quản trị CSDL
Người lập trình ứng dụng
Người dùng
Hệ QTCSDL phải cung cấp một môi trường để người dùng dễ dàng khai báo kiểu dữ liệu, các cấu trúc dữ liệu thể hiện thông tin và các ràng buộc trên dữ liệu.
a. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
Mỗi hệ QTCSDL cung cấp một hệ thống các kí hiệu để mô tả CSDL gọi là ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu.
Ví dụ:
Hệ QTCSDL Visual Foxpro
Hệ QTCSDL MS Access
Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật hay khai thác thông tin gọi là ngôn ngữ thao tác dữ liệu.
b. Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu
Cập nhật (xem, nhập, sửa, xoá... dữ liệu)
Khai thác (sắp xếp, tìm kiếm, kết xuất báo cáo. )
Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu và thao tác dữ liệu là hai thành phần của một ngôn ngữ CSDL duy nhất.
Ví dụ: ngôn ngữ SQL (ngôn ngữ hỏi có cấu trúc)
Thao tác dữ liệu gồm:
c. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL
Hệ QTCSDL phải có các bộ chương trình thực hiện những nhiệm vụ sau:
Đảm bảo an ninh, phát hiện và ngăn ngừa truy cập không được phép.
Duy trì tính nhất quán của dữ liệu.
Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời.
Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm.
Quản lí các mô tả dữ liệu trong CSDL.
Chỉ những người thiết kế và quản lí CSDL mới được quyền sử dụng các công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL.
II. Hoạt động của một hệ QTCSDL
Mỗi hệ QTCSDL là một phần mềm gồm nhiều thành phần, trong đó có hai thành phần chính:
Bộ xử lí truy vấn
Bộ quản lí dữ liệu
Hệ QTCSDL đóng vai trò cầu nối giữa các truy vấn trực tiếp của người dùng và các chương trình ứng dụng của hệ QTCSDL với hệ thống quản lí tệp của hệ điều hành.
Hệ QTCSDL chỉ quản lí cấu trúc của các bảng trong CSDL, còn việc quản lí các tệp trong CSDL do hệ điều hành thực hiện ? mỗi hệ QTCSDL phải có các giao diện cần thiết với hệ điều hành.
III. Vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL
Sau khi hệ CSDL đã xây dựng xong, những người có liên quan đến hoạt động của một hệ CSDL có thể được chia thành ba lớp:
a. Người quản trị CSDL
là một hay một nhóm người có nhiệm vụ:
Quản lí các tài nguyên của hệ CSDL và các phần mềm liên quan.
Tổ chức hệ thống: phân quyền truy cập, đảm bảo an ninh cho hệ CSDL.
Bảo trì và nâng cấp hệ CSDL: bảo vệ và khôi phục hệ CSDL, bổ sung và sửa đổi để nâng cao hiệu quả sử dụng.
b. Người lập trình ứng dụng
chương trình ứng dụng, hỗ trợ khai thác thông tin từ CSDL trên cơ sở các công cụ mà hệ QTCSDL cung cấp, đáp ứng nhu cầu khai thác CSDL của các nhóm người dùng.
Mỗi chương trình sẽ có các câu lệnh yêu cầu hệ QTCSDL thực hiện một số thao tác trên CSDL tuỳ theo nhu cầu cụ thể.
là những người có nhiệm vụ xây dựng các
c. Người dùng
CSDL thông qua việc sử dụng những chương trình ứng dụng đã được viết trước.
Giao diện cho người dùng thường có dạng biểu mẫu để có thể điền các nội dung thích hợp.
là những người có nhu cầu khai thác thông tin từ
Người dùng thường được chia thành từng nhóm, mỗi nhóm có một số quyền hạn nhất định để truy cập và khai thác CSDL.
Phụ huynh và học sinh chỉ có thể xem điểm mà không có quyền cập nhật thông tin.
Giáo viên bộ môn chỉ có quyền cập nhật thông tin của bộ môn và lớp mình dạy.
Ví dụ:
IV. Các bước xây dựng CSDL
Bước 1. Khảo sát
Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lí.
Xác định các dữ liệu cần lưu trữ, phân tích mối liên hệ giữa chúng.
Phân tích các chức năng cần có của hệ thống khai thác thông tin, đáp ứng các yêu cầu đặt ra.
Bước 2. Thiết kế
Thiết kế cơ sở dữ liệu.
Lựa chọn hệ CSDL để triển khai.
Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng.
Bước 3. Kiểm thử
Nhập dữ liệu cho CSDL.
Chạy thử các chương trình ứng dụng để phát hiện và sửa lỗi.
Các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu:
Hệ QTCSDL có hai thành phần chính: bộ xử lí truy vấn và bộ quản lí dữ liệu.
Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu
Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL
Những người có liên quan tới CSDL chia thành ba lớp:
Người quản trị CSDL
Người lập trình ứng dụng
Người dùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Đình Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)