Bài 2. Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Đồng vị
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thanh Tâm |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Đồng vị thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
KiỂM TRA SĨ SỐ
VÀ Ổn định lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Tại sao khối lượng của hạt nhân cũng chính là khối lượng của nguyên tử?
Câu 2: Nguyên tố hóa học là gì?
ĐÁP ÁN:
Câu 1: Khối lượng của nguyên tử: m = mp + mn + me mà vì khối lượng của electron rất nhỏ coi như không đáng kể nên coi khối lượng nguyên tử mnt = mp + mn hay chính bằng khối lượng hạt nhân nguyên tử.
Câu 2: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
Bài 2: (tiết 4)
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
NỘI DUNG BÀI HỌC
II- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
III- BÀI TẬP
I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Điện tích hạt nhân:
* Hạt nhân có Z proton thì điện tích hạt nhân là Z+.
* Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron .
=> nguyên tử trung hòa về điện.
.
1. Điện tích hạt nhân:
VD: Hạt nhân nguyên tử Na có 11 proton => Điện tích hạt nhân là 11+
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron = 11.
I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Số khối (A) = Số proton(Z) + Số nơtron(N)
2. Số khối (A)
A và Z là đặc trưng cơ bản cho hạt nhân nguyên tử.
A = Z+ N
I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
2. Số khối (A)
Hạt nhân nguyên tử Al có 13 proton và 14 nơtron. Hỏi số khối của Al là bao nhiêu?
I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Số khối của Al = Số proton (Z) + Số nơtron (N)
A= Z + N = 13+ 14= 27
II- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Định nghĩa
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
VD: Tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân là 12+ đều là nguyên tố Mg.
Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của
1 nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
2. Số hiệu nguyên tử
II- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
3. Kí hiệu nguyên tử
Nguyên tố X có số khối A và số hiệu nguyên tử Z được kí hiệu như sau:
Số hiệu nguyên tử
II- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
3. Kí hiệu nguyên tử
Áp dụng: Xác định số khối, số hiệu nguyên tử, số proton, số nơtron của các nguyên tử có kí hiệu sau:
II- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
3. Kí hiệu nguyên tử
Có số khối A=23, Số hiệu nguyên tử Z=11= Số proton. Vậy số nơtron N= A - Z= 23-11=12.
Có A=63, Z=29 => N=A-Z=34
Có A=39, Z=19 => N=20
Có A=56, Z=26 => N=A-Z= 30
II- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Giải:
Dặn dò :
+ Đọc trước bài mới phần đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình nguyên tử.
+ Hoàn thành các câu hỏi còn lại.
+ Trả lời các câu hỏi: 1, 2/trang 13 và 4/14 sách giáo khoa và 1.15/trang 6 sách BT.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI CŨ:
Câu 1: Nêu định nghĩa và công thức tính số khối A?
Câu 2: Xác định số khối, số proton, số nơtron của các nguyên tử có kí hiệu hóa học như sau:
VÀ Ổn định lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Tại sao khối lượng của hạt nhân cũng chính là khối lượng của nguyên tử?
Câu 2: Nguyên tố hóa học là gì?
ĐÁP ÁN:
Câu 1: Khối lượng của nguyên tử: m = mp + mn + me mà vì khối lượng của electron rất nhỏ coi như không đáng kể nên coi khối lượng nguyên tử mnt = mp + mn hay chính bằng khối lượng hạt nhân nguyên tử.
Câu 2: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
Bài 2: (tiết 4)
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ
NỘI DUNG BÀI HỌC
II- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
III- BÀI TẬP
I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Điện tích hạt nhân:
* Hạt nhân có Z proton thì điện tích hạt nhân là Z+.
* Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron .
=> nguyên tử trung hòa về điện.
.
1. Điện tích hạt nhân:
VD: Hạt nhân nguyên tử Na có 11 proton => Điện tích hạt nhân là 11+
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron = 11.
I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Số khối (A) = Số proton(Z) + Số nơtron(N)
2. Số khối (A)
A và Z là đặc trưng cơ bản cho hạt nhân nguyên tử.
A = Z+ N
I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
2. Số khối (A)
Hạt nhân nguyên tử Al có 13 proton và 14 nơtron. Hỏi số khối của Al là bao nhiêu?
I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Số khối của Al = Số proton (Z) + Số nơtron (N)
A= Z + N = 13+ 14= 27
II- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Định nghĩa
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
VD: Tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân là 12+ đều là nguyên tố Mg.
Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của
1 nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
2. Số hiệu nguyên tử
II- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
3. Kí hiệu nguyên tử
Nguyên tố X có số khối A và số hiệu nguyên tử Z được kí hiệu như sau:
Số hiệu nguyên tử
II- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
3. Kí hiệu nguyên tử
Áp dụng: Xác định số khối, số hiệu nguyên tử, số proton, số nơtron của các nguyên tử có kí hiệu sau:
II- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
3. Kí hiệu nguyên tử
Có số khối A=23, Số hiệu nguyên tử Z=11= Số proton. Vậy số nơtron N= A - Z= 23-11=12.
Có A=63, Z=29 => N=A-Z=34
Có A=39, Z=19 => N=20
Có A=56, Z=26 => N=A-Z= 30
II- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Giải:
Dặn dò :
+ Đọc trước bài mới phần đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình nguyên tử.
+ Hoàn thành các câu hỏi còn lại.
+ Trả lời các câu hỏi: 1, 2/trang 13 và 4/14 sách giáo khoa và 1.15/trang 6 sách BT.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI CŨ:
Câu 1: Nêu định nghĩa và công thức tính số khối A?
Câu 2: Xác định số khối, số proton, số nơtron của các nguyên tử có kí hiệu hóa học như sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)