Bài 2: Hàng hóa-Tiền tệ-Thị trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Liêm |
Ngày 26/04/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 2: Hàng hóa-Tiền tệ-Thị trường thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Baứi 2
HAỉNG HOAÙ – TIEẻN TEÄ – THề TRệễỉNG
( 3 tieỏt )
I. MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC:
1.Veà kieỏn thửực:
- Hiểu được khái niệm hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá.
- Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ.
- Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường.
2.Veà kiừ naờng:
- Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hoá.
- Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở địa phương.
3.Veà thaựi ủoọ:
- Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá, tiền tệ và sản xuất hàng hoá.
II. NOÄI DUNG:
1. Troùng taõm:
- Khái niệm hàng hoá, hai thuộc tính : giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá.
- Nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ.
- Khái niệm thị trường và các chức năng cơ bản của thị trường.
Khi phân tích thuộc tính giá trị của hàng hoá cần chú ý cả mặt chất và mặt lượng của giá trị.
2. Moọt soỏ kieỏn thửực khoự:
- Để thực hiện tốt bài giảng này, GV cần nắm vững một số nội dung sau :
+ Sự khác biệt (đối lập) giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá.
+ Sự khác nhau giữa hàng hoá vật thể và hàng hoá dịch vụ.
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá là phạm trù vĩnh viễn.
+ Giá trị của hàng hoá là phạm trù lịch sử.
+ Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.
+ Sự phát triển liên tục của các hình thái giá trị dẫn đến sự ra đời của tiền tệ.
+ Vì sao vàng có được vai trò tiền tệ.
+ Hàng hoá và tiền tệ đều biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội giữa những người sản xuất và trao đổi hàng hoá.
+ Chức năng thực hiện (thừa nhận) của thị trường.
- Trong bài này, HS có thể đặt ra một số vấn đề đòi hỏi GV phải giải đáp, chẳng hạn : Kinh tế hàng hoá ra đời từ khi nào ? Trong lịch sử đã từng có những kiểu sản xuất hàng hoá nào ? Kinh tế thị trường có khác với kinh tế hàng hoá không ? Tại sao giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn, còn giá trị là phạm trù lịch sử ? Tiền giấy xuất hiện như thế nào ? ...
Để giải quyết những vấn đề nêu trên, cần làm rõ một số ý cơ bản sau :
+ Buổi bình minh của xã hội loài người là kinh tế tự nhiên. Kinh tế hàng hoá chỉ ra đời, tồn tại và phát triển khi có đủ hai điều kiện : một là, sự phân công lao động xã hội ; hai là, sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá (thể hiện ở sự xuất hiện chế độ tư hữu, hoặc các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất).
+ Sản xuất hàng hoá ra đời từ cuối chế độ công xã nguyên thủy (thời kì tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ đã có đủ hai điều kiện nói trên làm xuất hiện kinh tế hàng hoá).
+ Trong các xã hội trước chủ nghĩa tư bản (CNTB) chủ yếu là kinh tế tự nhiên, cùng đồng thời tồn tại với kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất hàng hoá nhỏ (sản xuất hàng hoá giản đơn). Trong lịch sử sản xuất của xã hội loài người đã từng tồn tại 3 kiểu sản xuất hàng hoá : sản xuất hàng hoá nhỏ, sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa (TBCN), sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa (XHCN). Các kiểu sản xuất hàng hoá này khác nhau về mục đích, tính chất, phạm vi... của sản xuất hàng hoá.
Ví dụ : Mục đích của sản xuất hàng hoá nhỏ (giản đơn) nhằm có được giá trị sử dụng, không có tính chất bóc lột, phạm vi và quy mô sản xuất hàng hoá nhỏ ; Mục đích của sản xuất hàng hoá TBCN là mang lại giá trị và giá trị thặng dư cho nhà tư bản, mang tính chất bóc lột lao động làm thuê, phạm vi rộng và điển hình nhất trong lịch sử (mọi thứ trong CNTB đều là hàng hoá) ; Mục đích của sản xuất hàng hoá XHCN nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao về vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội, không có tính chất bóc lột, có sự quản lý và phát triển có kế hoạch của nhà nước XHCN nhà nước của dân, do dân và vì dân.
+ Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Hay nói cách khác, nền kinh tế hàng hoá phải phát triển đến một trình độ nhất định mới trở thành kinh tế thị trường. Chẳng hạn : Trình độ của lực lượng sản xuất là nền đại công nghiệp cơ khí ; Quan hệ sản xuất : đa dạng hoá các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, trong đó sở hữu lớn chiếm ưu thế ; Cơ cấu kinh tế : công - nông nghiệp - dịch vụ ; Có đầy đủ các hình thái thị trường cơ bản và hoạt động đồng bộ : thị trường hàng tiêu dùng, thị trường tư liệu sản xuất, thị trường sức lao động, thị trường chứng khoán...
+ Tại sao nói giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn, còn giá trị là phạm trù lịch sử ? Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm, những công dụng này do thuộc tính tự nhiên, vốn có của vật phẩm quy định, là nội dung vật chất của hàng hoá. Hay nói cách khác, giá trị sử dụng là mặt của cải của xã hội, nhờ việc tiêu dùng giá trị sử dụng mà đời sống của con người, xã hội ngày càng phát triển phong phú. Vì vậy, giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn. Giá trị là phạm trù lịch sử, bởi vì giá trị hàng hoá là lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá, là biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá. Cho nên, chỉ trong điều kiện tồn tại sản xuất hàng hoá, sản phẩm sản xuất ra phải đem ra trao đổi, mua bán thì mới phải tính đến giá trị của nó.
+ Sự ra đời của tiền giấy : Trong lưu thông, lúc đầu tiền xuất hiện dưới hình thức vàng thoi, vàng nén. Dần dần nó được thay thế bằng tiền đúc. Để làm chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ cũng phải được đo lường. Đơn vị đo lường tiền tệ là một trọng lượng nhất định của kim loại được dùng làm tiền tệ gọi là tiêu chuẩn giá cả của tiền tệ. Trong quá trình lưu thông tiền đúc bị hao mòn dần và mất một phần giá trị của nó, nhưng nó vẫn được xã hội chấp nhận như nó còn đủ giá trị. Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó. Thực tiễn này đã dẫn đến sự ra đời của tiền giấy. Tiền giấy gọn nhẹ, dễ mang theo hơn tiền đúc mà vẫn đảm nhiệm được chức năng phương tiện lưu thông. Nhưng bản thân tiền giấy không có giá trị thực (không kể giá trị của vật liệu giấy dùng làm tiền). Tiền giấy chỉ là kí hiệu của giá trị và được công nhận trong phạm vi quốc gia.
III. PHệễNG PHAÙP :
Caực phửụng phaựp chớnh : thuyeỏt trỡnh, ủaứm thoaùi, trửùc quan, ….
IV. PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC:
Cần dùng các phương tiện dạy học trực quan như chuẩn bị trước các sơ đồ, biểu bảng, hoặc dùng
đèn chiếu, máy vi tính ...
Chẳng hạn có thể dùng một số sơ đồ sau :
(Sơ đồ về mối quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi :
Giá trị trao đổi (tỉ lệ trao đổi)
1m vải = 5 kg thóc
1m vải = 10 kg thóc
2m vải = 5 kg thóc
Giá trị (hao phí lao động)
2 giờ = 2 giờ
2 giờ = 2 giờ
2 giờ = 2giờ
(Sơ đồ về sự phát triển của các hình thái giá trị dẫn đến sự ra đời của tiền tệ :
+ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên :
+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng :
1 con gà = 10 kg thóc, hoặc = 5 kg chè, hoặc = 2 cái rìu, hoặc = 0,2 gam vàng...
+ Hình thái chung của giá trị :
1 con gà =
10 kg thóc =
5 kg chè = 1 m vải
2 cái rìu =
0,2 gam vàng =
...
+ Hình thái tiền tệ :
1 con gà =
10 kg thóc =
5 kg chè = 0,2 gam vàng
2 cái rìu =
1 m vải =
...
Thước đo giá trị
Phương tiện lưu thông
( Sơ đồ về các chức năng của tiền tệ : Phương tiện cất trữ
Phương tiện thanh toán
Tiền tệ thế giới
(Công thức của quy luật lưu thông tiền tệ :
Trong đó : M là số lượng tiền cần thiết cho lưu thông
P là mức giá cả của đơn vị tiền tệ
Q là số lượng hàng hoá đem ra lưu thông
V là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ
P.Q là tổng số giá cả của hàng hoá đem lưu thông.
Như vậy, M tỉ lệ thuận với P.Q, tỉ lệ nghịch với V
Có thể giải thích cho HS hiểu công thức này như sau : Khi tổng số giá cả của hàng hoá đem lưu thông tăng lên thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông phải nhiều lên. Còn khi số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ tăng lên thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông sẽ giảm đi.
( Sơ đồ về các chức năng của thị trường :
Thực hiện (hay thừa nhận)
Thông tin
Điều tiết, kích thích sản xuất và tiêu dùng.
V. TIEẽN TRèNH LEÂN LễÙP :
1. OÅn ủũnh toồ chửực lụựp :
2. Kieồm tra baứi cuừ:
3. Giaỷng baứi mụựi:
Nếu như trước đây, cơ chế kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp đã tạo cho người ta tâm lí trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, thì ngày nay trong cơ chế thị trường đòi hỏi mỗi người phải thực sự tích cực, năng động, tính toán sát thực đến hiệu quả kinh tế. Hay nói cách khác, để thích ứng với cuộc sống kinh tế thị trường, mỗi người cần phải hiểu rõ bản chất của các yếu tô
HAỉNG HOAÙ – TIEẻN TEÄ – THề TRệễỉNG
( 3 tieỏt )
I. MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC:
1.Veà kieỏn thửực:
- Hiểu được khái niệm hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá.
- Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ.
- Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường.
2.Veà kiừ naờng:
- Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hoá.
- Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở địa phương.
3.Veà thaựi ủoọ:
- Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá, tiền tệ và sản xuất hàng hoá.
II. NOÄI DUNG:
1. Troùng taõm:
- Khái niệm hàng hoá, hai thuộc tính : giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá.
- Nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ.
- Khái niệm thị trường và các chức năng cơ bản của thị trường.
Khi phân tích thuộc tính giá trị của hàng hoá cần chú ý cả mặt chất và mặt lượng của giá trị.
2. Moọt soỏ kieỏn thửực khoự:
- Để thực hiện tốt bài giảng này, GV cần nắm vững một số nội dung sau :
+ Sự khác biệt (đối lập) giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá.
+ Sự khác nhau giữa hàng hoá vật thể và hàng hoá dịch vụ.
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá là phạm trù vĩnh viễn.
+ Giá trị của hàng hoá là phạm trù lịch sử.
+ Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.
+ Sự phát triển liên tục của các hình thái giá trị dẫn đến sự ra đời của tiền tệ.
+ Vì sao vàng có được vai trò tiền tệ.
+ Hàng hoá và tiền tệ đều biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội giữa những người sản xuất và trao đổi hàng hoá.
+ Chức năng thực hiện (thừa nhận) của thị trường.
- Trong bài này, HS có thể đặt ra một số vấn đề đòi hỏi GV phải giải đáp, chẳng hạn : Kinh tế hàng hoá ra đời từ khi nào ? Trong lịch sử đã từng có những kiểu sản xuất hàng hoá nào ? Kinh tế thị trường có khác với kinh tế hàng hoá không ? Tại sao giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn, còn giá trị là phạm trù lịch sử ? Tiền giấy xuất hiện như thế nào ? ...
Để giải quyết những vấn đề nêu trên, cần làm rõ một số ý cơ bản sau :
+ Buổi bình minh của xã hội loài người là kinh tế tự nhiên. Kinh tế hàng hoá chỉ ra đời, tồn tại và phát triển khi có đủ hai điều kiện : một là, sự phân công lao động xã hội ; hai là, sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá (thể hiện ở sự xuất hiện chế độ tư hữu, hoặc các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất).
+ Sản xuất hàng hoá ra đời từ cuối chế độ công xã nguyên thủy (thời kì tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ đã có đủ hai điều kiện nói trên làm xuất hiện kinh tế hàng hoá).
+ Trong các xã hội trước chủ nghĩa tư bản (CNTB) chủ yếu là kinh tế tự nhiên, cùng đồng thời tồn tại với kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất hàng hoá nhỏ (sản xuất hàng hoá giản đơn). Trong lịch sử sản xuất của xã hội loài người đã từng tồn tại 3 kiểu sản xuất hàng hoá : sản xuất hàng hoá nhỏ, sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa (TBCN), sản xuất hàng hoá xã hội chủ nghĩa (XHCN). Các kiểu sản xuất hàng hoá này khác nhau về mục đích, tính chất, phạm vi... của sản xuất hàng hoá.
Ví dụ : Mục đích của sản xuất hàng hoá nhỏ (giản đơn) nhằm có được giá trị sử dụng, không có tính chất bóc lột, phạm vi và quy mô sản xuất hàng hoá nhỏ ; Mục đích của sản xuất hàng hoá TBCN là mang lại giá trị và giá trị thặng dư cho nhà tư bản, mang tính chất bóc lột lao động làm thuê, phạm vi rộng và điển hình nhất trong lịch sử (mọi thứ trong CNTB đều là hàng hoá) ; Mục đích của sản xuất hàng hoá XHCN nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao về vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội, không có tính chất bóc lột, có sự quản lý và phát triển có kế hoạch của nhà nước XHCN nhà nước của dân, do dân và vì dân.
+ Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Hay nói cách khác, nền kinh tế hàng hoá phải phát triển đến một trình độ nhất định mới trở thành kinh tế thị trường. Chẳng hạn : Trình độ của lực lượng sản xuất là nền đại công nghiệp cơ khí ; Quan hệ sản xuất : đa dạng hoá các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, trong đó sở hữu lớn chiếm ưu thế ; Cơ cấu kinh tế : công - nông nghiệp - dịch vụ ; Có đầy đủ các hình thái thị trường cơ bản và hoạt động đồng bộ : thị trường hàng tiêu dùng, thị trường tư liệu sản xuất, thị trường sức lao động, thị trường chứng khoán...
+ Tại sao nói giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn, còn giá trị là phạm trù lịch sử ? Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm, những công dụng này do thuộc tính tự nhiên, vốn có của vật phẩm quy định, là nội dung vật chất của hàng hoá. Hay nói cách khác, giá trị sử dụng là mặt của cải của xã hội, nhờ việc tiêu dùng giá trị sử dụng mà đời sống của con người, xã hội ngày càng phát triển phong phú. Vì vậy, giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn. Giá trị là phạm trù lịch sử, bởi vì giá trị hàng hoá là lao động của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá, là biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá. Cho nên, chỉ trong điều kiện tồn tại sản xuất hàng hoá, sản phẩm sản xuất ra phải đem ra trao đổi, mua bán thì mới phải tính đến giá trị của nó.
+ Sự ra đời của tiền giấy : Trong lưu thông, lúc đầu tiền xuất hiện dưới hình thức vàng thoi, vàng nén. Dần dần nó được thay thế bằng tiền đúc. Để làm chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ cũng phải được đo lường. Đơn vị đo lường tiền tệ là một trọng lượng nhất định của kim loại được dùng làm tiền tệ gọi là tiêu chuẩn giá cả của tiền tệ. Trong quá trình lưu thông tiền đúc bị hao mòn dần và mất một phần giá trị của nó, nhưng nó vẫn được xã hội chấp nhận như nó còn đủ giá trị. Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó. Thực tiễn này đã dẫn đến sự ra đời của tiền giấy. Tiền giấy gọn nhẹ, dễ mang theo hơn tiền đúc mà vẫn đảm nhiệm được chức năng phương tiện lưu thông. Nhưng bản thân tiền giấy không có giá trị thực (không kể giá trị của vật liệu giấy dùng làm tiền). Tiền giấy chỉ là kí hiệu của giá trị và được công nhận trong phạm vi quốc gia.
III. PHệễNG PHAÙP :
Caực phửụng phaựp chớnh : thuyeỏt trỡnh, ủaứm thoaùi, trửùc quan, ….
IV. PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC:
Cần dùng các phương tiện dạy học trực quan như chuẩn bị trước các sơ đồ, biểu bảng, hoặc dùng
đèn chiếu, máy vi tính ...
Chẳng hạn có thể dùng một số sơ đồ sau :
(Sơ đồ về mối quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi :
Giá trị trao đổi (tỉ lệ trao đổi)
1m vải = 5 kg thóc
1m vải = 10 kg thóc
2m vải = 5 kg thóc
Giá trị (hao phí lao động)
2 giờ = 2 giờ
2 giờ = 2 giờ
2 giờ = 2giờ
(Sơ đồ về sự phát triển của các hình thái giá trị dẫn đến sự ra đời của tiền tệ :
+ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên :
+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng :
1 con gà = 10 kg thóc, hoặc = 5 kg chè, hoặc = 2 cái rìu, hoặc = 0,2 gam vàng...
+ Hình thái chung của giá trị :
1 con gà =
10 kg thóc =
5 kg chè = 1 m vải
2 cái rìu =
0,2 gam vàng =
...
+ Hình thái tiền tệ :
1 con gà =
10 kg thóc =
5 kg chè = 0,2 gam vàng
2 cái rìu =
1 m vải =
...
Thước đo giá trị
Phương tiện lưu thông
( Sơ đồ về các chức năng của tiền tệ : Phương tiện cất trữ
Phương tiện thanh toán
Tiền tệ thế giới
(Công thức của quy luật lưu thông tiền tệ :
Trong đó : M là số lượng tiền cần thiết cho lưu thông
P là mức giá cả của đơn vị tiền tệ
Q là số lượng hàng hoá đem ra lưu thông
V là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ
P.Q là tổng số giá cả của hàng hoá đem lưu thông.
Như vậy, M tỉ lệ thuận với P.Q, tỉ lệ nghịch với V
Có thể giải thích cho HS hiểu công thức này như sau : Khi tổng số giá cả của hàng hoá đem lưu thông tăng lên thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông phải nhiều lên. Còn khi số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ tăng lên thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông sẽ giảm đi.
( Sơ đồ về các chức năng của thị trường :
Thực hiện (hay thừa nhận)
Thông tin
Điều tiết, kích thích sản xuất và tiêu dùng.
V. TIEẽN TRèNH LEÂN LễÙP :
1. OÅn ủũnh toồ chửực lụựp :
2. Kieồm tra baứi cuừ:
3. Giaỷng baứi mụựi:
Nếu như trước đây, cơ chế kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp đã tạo cho người ta tâm lí trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, thì ngày nay trong cơ chế thị trường đòi hỏi mỗi người phải thực sự tích cực, năng động, tính toán sát thực đến hiệu quả kinh tế. Hay nói cách khác, để thích ứng với cuộc sống kinh tế thị trường, mỗi người cần phải hiểu rõ bản chất của các yếu tô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Liêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)