Bài 2. Hàng hóa- tiền tệ- thị trường
Chia sẻ bởi Kiến Hưng |
Ngày 26/04/2019 |
158
Chia sẻ tài liệu: bài 2. Hàng hóa- tiền tệ- thị trường thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Người soạn: Nguyễn Thị Thơm
Lớp : K59E- GDCT- ĐHSPHN
BÀI 2: HÀNG HÓA- TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG
( 3tiết )
I. Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức - Hiểu được khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa. - Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ. - Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường. - Hiểu được vai trò của sản xuất hàng hóa và thị trường đối với sự phát triển kinh tế- xã hội. 2. Về kỹ năng - Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hóa. - Có khả năng vận dụng kiến thức đã học để đưa ra nhận xét, đánh giá về tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hóa thông thường ở địa phương (hàng hóa đó bán được nhiều hay ít, giá cả thế nào, lỗ hay lãi,…) 3. Về thái độ - Quan tâm đến tình hình phát triển sản xuất hàng hóa. - Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa, tiền tệ và sản xuất hàng hóa. II. Tài liệu và phương tiện 1. Tài liệu - Tài liệu chính thức: sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 11. - Tài liệu tham khảo khác: + Đinh Văn Đức (Tổng chủ biên), Nguyễn Văn Long- Đào Thị Ngọc Minh (Chủ biên): Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Giáo dục công dân lớp 11. + Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục công dân 11, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008. 2. Phương tiện Sơ đồ (mối quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi của hành hóa, sơ đồ về sự phát triển của các hình thái giá dẫn đến sự ra đời của tiền tệ, sơ đồ về các chức năng của tiền tệ, công thức của lưu thông tiền tệ, sơ đồ về các chức năng của thị trường), biểu đồ, biểu bảng…. III. Phương pháp: thuyết trình, đàm thọai, giải quyết vấn đề, trực quan, giảng giải kết hợp với so sánh…trong đó phương pháp đàm thọa và trực quan là chủ đạo. IV. Trọng tâm - Nắm khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa. - Nguồn gốc xuất hiện, chức năng và quy luật lưu thông của tiền tệ. - Thị trường và chức năng của thị trường.
V. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Giới thiệu bài mới
3. Tiến hành dạy học
Nội dung của bài gồm 3 đơn vị kiến thức được triển khai trong 3 tiết học.
I. Hàng hóa
Hoạt động 1: GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề và đàm thoại giúp HS hiểu khái niệm “Hàng hóa”.
*GV dẫn dắt và nêu vấn đề:
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã từng tồn tại 2 hình thức kinh tế rõ rệt: Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá.
Nền kinh tế này gọi là nền kinh tế gì?
Trong xã hội công xã nguyên thủy người dân sống chủ yếu là phụ thuộc vào thiên nhiên với nền kinh tế tự cấp, tự túc: họ trồng lúa gạo để ăn, săn bắn, hái lượm, đánh bắt cá,… với những công cụ thô sơ. *HS trả lời
*GV kết luận: Kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất mang tính tự cấp, tự túc. Sản phẩm làm ra chỉ để thỏa mãn nhu cầu của chính người sản xuất trong nội bộ một đơn vị kinh tế nhất định. Ví dụ: Một người nông dân chuyên trồng lúa để ăn quanh năm. Kinh tế hàng hóa ngược lại với kinh tế tự nhiên, vậy kinh tế hàng hóa là gì? Nó được biểu hiện như thế nào? *HS trả lời
*GV kết luận: Kinh tế hàng hóa: là hình thức sản xuất ra sản phẩm dùng để bán, nhằm thõa mãn nhu cầu của người mua, người tiêu dùng. Mối quan hệ giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa thể hiện thông qua việc trao đổi, mua bán các sản phẩm với nhau trên thị trường.
*GV dùng sơ đồ sau để HS hiểu thêm về hai kiểu tổ chức sản xuất là sản xuất tự nhiên và sản xuất hàng hóa, sau đó nêu khái niệm hàng hóa.
Sơ đồ: Hai kiểu tổ chức sản xuất là sản xuất tự nhiên và sản xuất hàng hóa.
*GV kết luận: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi và mua bán.
Để
Lớp : K59E- GDCT- ĐHSPHN
BÀI 2: HÀNG HÓA- TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG
( 3tiết )
I. Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức - Hiểu được khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa. - Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ. - Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường. - Hiểu được vai trò của sản xuất hàng hóa và thị trường đối với sự phát triển kinh tế- xã hội. 2. Về kỹ năng - Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hóa. - Có khả năng vận dụng kiến thức đã học để đưa ra nhận xét, đánh giá về tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hóa thông thường ở địa phương (hàng hóa đó bán được nhiều hay ít, giá cả thế nào, lỗ hay lãi,…) 3. Về thái độ - Quan tâm đến tình hình phát triển sản xuất hàng hóa. - Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa, tiền tệ và sản xuất hàng hóa. II. Tài liệu và phương tiện 1. Tài liệu - Tài liệu chính thức: sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 11. - Tài liệu tham khảo khác: + Đinh Văn Đức (Tổng chủ biên), Nguyễn Văn Long- Đào Thị Ngọc Minh (Chủ biên): Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Giáo dục công dân lớp 11. + Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình huống Giáo dục công dân 11, NXB. Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh, 2008. 2. Phương tiện Sơ đồ (mối quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi của hành hóa, sơ đồ về sự phát triển của các hình thái giá dẫn đến sự ra đời của tiền tệ, sơ đồ về các chức năng của tiền tệ, công thức của lưu thông tiền tệ, sơ đồ về các chức năng của thị trường), biểu đồ, biểu bảng…. III. Phương pháp: thuyết trình, đàm thọai, giải quyết vấn đề, trực quan, giảng giải kết hợp với so sánh…trong đó phương pháp đàm thọa và trực quan là chủ đạo. IV. Trọng tâm - Nắm khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa. - Nguồn gốc xuất hiện, chức năng và quy luật lưu thông của tiền tệ. - Thị trường và chức năng của thị trường.
V. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Giới thiệu bài mới
3. Tiến hành dạy học
Nội dung của bài gồm 3 đơn vị kiến thức được triển khai trong 3 tiết học.
I. Hàng hóa
Hoạt động 1: GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề và đàm thoại giúp HS hiểu khái niệm “Hàng hóa”.
*GV dẫn dắt và nêu vấn đề:
Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã từng tồn tại 2 hình thức kinh tế rõ rệt: Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá.
Nền kinh tế này gọi là nền kinh tế gì?
Trong xã hội công xã nguyên thủy người dân sống chủ yếu là phụ thuộc vào thiên nhiên với nền kinh tế tự cấp, tự túc: họ trồng lúa gạo để ăn, săn bắn, hái lượm, đánh bắt cá,… với những công cụ thô sơ. *HS trả lời
*GV kết luận: Kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất mang tính tự cấp, tự túc. Sản phẩm làm ra chỉ để thỏa mãn nhu cầu của chính người sản xuất trong nội bộ một đơn vị kinh tế nhất định. Ví dụ: Một người nông dân chuyên trồng lúa để ăn quanh năm. Kinh tế hàng hóa ngược lại với kinh tế tự nhiên, vậy kinh tế hàng hóa là gì? Nó được biểu hiện như thế nào? *HS trả lời
*GV kết luận: Kinh tế hàng hóa: là hình thức sản xuất ra sản phẩm dùng để bán, nhằm thõa mãn nhu cầu của người mua, người tiêu dùng. Mối quan hệ giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa thể hiện thông qua việc trao đổi, mua bán các sản phẩm với nhau trên thị trường.
*GV dùng sơ đồ sau để HS hiểu thêm về hai kiểu tổ chức sản xuất là sản xuất tự nhiên và sản xuất hàng hóa, sau đó nêu khái niệm hàng hóa.
Sơ đồ: Hai kiểu tổ chức sản xuất là sản xuất tự nhiên và sản xuất hàng hóa.
*GV kết luận: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi và mua bán.
Để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiến Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)