Bài 2. Hàng hóa- tiền tệ- thị trường
Chia sẻ bởi Kiến Hưng |
Ngày 26/04/2019 |
167
Chia sẻ tài liệu: bài 2. Hàng hóa- tiền tệ- thị trường thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Người soạn: Nguyễn Thị Loan
Ngày soạn: ……./ ……../ 20……
Người hướng dẫn: GVC Đinh Thị Thúy Kiều
BÀI 2 :
HÀNG HÓA – TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG ( 3T )
MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
Hiểu được khái niệm hàng hóa với 2 thuộc tính của hàng hóa.
Hiểu bản chất, chức năng của tiền tệ
Hiểu được khái niệm thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường.
2. Về kỹ năng
- HS biết cách phân biệt giá trị với giá cả của hàng hóa ở mức đưa được ra ví dụ về giá trị và giá cả của một loại hàng hóa.
- HS có khả năng vận dụng kiến thức đã học để đưa ra nhận xét, đánh giá về tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hóa thông thường ở địa phương (hàng hóa đó bán được nhiều hay ít, lỗ hay lãi…).
3. Về thái độ
- HS coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa, tiền tệ và sản xuất hàng hóa trong đó chú ý tới tầm quan trọng của hàng hóa, tiền tệ và sản xuất hàng hóa.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
SGK , SGV GDCD lớp 11, sách Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng GDCD lớp 11, tài liệu trên mạng internet, …
Tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, máy chiếu, máy tính…
Những số liệu, thông tin về kinh tế có liên quan đến bài học.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
Ổn định tổ chức.(2 ph)
Kiểm tra bài cũ. ( 5ph)
Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội?
Giảng bài mới.
Giới thiệu bài. ( 2ph)
Nếu như trước đây, cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã tạo cho người ta tâm lý trông chờ, ỷ lại vào nhà nước thì ngày nay trong cơ chế thị trường đòi hỏi mỗi người phải thực sự tích cực, năng động tính toán sát thực đến hiệu quả kinh tế. Hay nói cách khác, để thích ứng chính sách kinh tế thị trường, mỗi người cần phải hiểu rõ bản chất của các yếu tố cấu thành kinh tế thị trường- hàng hóa, tiền tệ, thị trường. Vậy hàng hóa? Tiền tệ thì là gì? Thị trường là gì? Có thể hiểu và vận dụng chúng như thế nào trong hoạt động sản xuất và đời sống để làm rõ những vấn đề này cô và các em cùng tìm hiểu bài 2: Hàng hóa- Tiền tệ - Thị trường
Hoạt động của GV và HS
TG (dự kiến)
Nội dung cần đạt
Đơn vị kiến thức 1:
- GV Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm.
- GV : Hướng dẫn học HS tìm hiểu KN hàng hóa.
Lấy VD và giải thích cho HS hiểu rõ KN.
Ví dụ:
- Người nông dân SX lúa gạo để dùng còn lại trao đổi, bán lấy tiền mua SP tiêu dùng khác.
- Người thợ dệt chiếu để dùng còn lại trao đổi, bán lấy SP tiêu dùng khác.
- Người trồng cam lấy quả để dùng, số còn lại đem trao đổi, bán lấy tiền.
- Người làm bánh mỳ để bán.
- GV : Cho HS trao đổi câu hỏi:
1. Trong ví dụ trên, theo em, sản phẩm nào là hàng hóa, sản phẩm nào không là hàng hóa?
2. SP trở thành HH phải có các điều kiện gì?
3. Vậy HH là gì? Một vài ví dụ về hàng hóa mà em biết?
- HS trả lời:
- GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến HS.
Trong xã hội tồn tại 2 kiểu tổ chức sản xuất là kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa. ( GV đưa sơ đồ 1 )
- Như vậy một vật phẩm nếu không được mang ra trao đổi, mua bán thì sẽ không được gọi là hàng hóa.
GV hỏi: Vậy để vật phẩm trở thành hàng hóa thì cần có những điều kiện gì?
HS trả lời
GV tổng kết:
GV cho HS làm bài tập minh họa sau:
-Bài 1:
-Bài 2:
- HS thảo luận trả lời:
- GV tổng kết:
Tất cả các hành vi trên đều gọi là các hành vi đi mua hàng hóa, chỉ khác ở chỗ: hành động a, b là mua hàng hóa hữu hình, còn hành động c, d, e là mua hàng hóa vô hình.
Nền kinh tế hàng hóa càng phát triển thì hàng hóa càng đa dạng. hàng hóa là một phạm trù lịch sử chỉ có trong nền kinh tế hàng hóa.
- GV
Ngày soạn: ……./ ……../ 20……
Người hướng dẫn: GVC Đinh Thị Thúy Kiều
BÀI 2 :
HÀNG HÓA – TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG ( 3T )
MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Về kiến thức
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
Hiểu được khái niệm hàng hóa với 2 thuộc tính của hàng hóa.
Hiểu bản chất, chức năng của tiền tệ
Hiểu được khái niệm thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường.
2. Về kỹ năng
- HS biết cách phân biệt giá trị với giá cả của hàng hóa ở mức đưa được ra ví dụ về giá trị và giá cả của một loại hàng hóa.
- HS có khả năng vận dụng kiến thức đã học để đưa ra nhận xét, đánh giá về tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hóa thông thường ở địa phương (hàng hóa đó bán được nhiều hay ít, lỗ hay lãi…).
3. Về thái độ
- HS coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa, tiền tệ và sản xuất hàng hóa trong đó chú ý tới tầm quan trọng của hàng hóa, tiền tệ và sản xuất hàng hóa.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
SGK , SGV GDCD lớp 11, sách Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng GDCD lớp 11, tài liệu trên mạng internet, …
Tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, máy chiếu, máy tính…
Những số liệu, thông tin về kinh tế có liên quan đến bài học.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
Ổn định tổ chức.(2 ph)
Kiểm tra bài cũ. ( 5ph)
Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội?
Giảng bài mới.
Giới thiệu bài. ( 2ph)
Nếu như trước đây, cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đã tạo cho người ta tâm lý trông chờ, ỷ lại vào nhà nước thì ngày nay trong cơ chế thị trường đòi hỏi mỗi người phải thực sự tích cực, năng động tính toán sát thực đến hiệu quả kinh tế. Hay nói cách khác, để thích ứng chính sách kinh tế thị trường, mỗi người cần phải hiểu rõ bản chất của các yếu tố cấu thành kinh tế thị trường- hàng hóa, tiền tệ, thị trường. Vậy hàng hóa? Tiền tệ thì là gì? Thị trường là gì? Có thể hiểu và vận dụng chúng như thế nào trong hoạt động sản xuất và đời sống để làm rõ những vấn đề này cô và các em cùng tìm hiểu bài 2: Hàng hóa- Tiền tệ - Thị trường
Hoạt động của GV và HS
TG (dự kiến)
Nội dung cần đạt
Đơn vị kiến thức 1:
- GV Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm.
- GV : Hướng dẫn học HS tìm hiểu KN hàng hóa.
Lấy VD và giải thích cho HS hiểu rõ KN.
Ví dụ:
- Người nông dân SX lúa gạo để dùng còn lại trao đổi, bán lấy tiền mua SP tiêu dùng khác.
- Người thợ dệt chiếu để dùng còn lại trao đổi, bán lấy SP tiêu dùng khác.
- Người trồng cam lấy quả để dùng, số còn lại đem trao đổi, bán lấy tiền.
- Người làm bánh mỳ để bán.
- GV : Cho HS trao đổi câu hỏi:
1. Trong ví dụ trên, theo em, sản phẩm nào là hàng hóa, sản phẩm nào không là hàng hóa?
2. SP trở thành HH phải có các điều kiện gì?
3. Vậy HH là gì? Một vài ví dụ về hàng hóa mà em biết?
- HS trả lời:
- GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến HS.
Trong xã hội tồn tại 2 kiểu tổ chức sản xuất là kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa. ( GV đưa sơ đồ 1 )
- Như vậy một vật phẩm nếu không được mang ra trao đổi, mua bán thì sẽ không được gọi là hàng hóa.
GV hỏi: Vậy để vật phẩm trở thành hàng hóa thì cần có những điều kiện gì?
HS trả lời
GV tổng kết:
GV cho HS làm bài tập minh họa sau:
-Bài 1:
-Bài 2:
- HS thảo luận trả lời:
- GV tổng kết:
Tất cả các hành vi trên đều gọi là các hành vi đi mua hàng hóa, chỉ khác ở chỗ: hành động a, b là mua hàng hóa hữu hình, còn hành động c, d, e là mua hàng hóa vô hình.
Nền kinh tế hàng hóa càng phát triển thì hàng hóa càng đa dạng. hàng hóa là một phạm trù lịch sử chỉ có trong nền kinh tế hàng hóa.
- GV
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiến Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)