Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường
Chia sẻ bởi Lê Văn Khiêm |
Ngày 11/05/2019 |
243
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày nguồn gốc của tiền tệ, các chức năng của tiền tệ.
- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Hình thái giá trị chung
Hình thái tiền tệ
Tiền tệ ra đời từ các hình thái giá trị
Câu 2: Trình bày quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ là xác định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá ở mỗi thời kì nhất định được thể hiện:
Trong đó:
M: là lượng tiền cần thiết cho lưu thông
P: mức giá cả của một đơn vị hàng hoá
Q: lượng hàng hoá đem ra lưu thông
V: vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ
Câu 3: Tại sao nói tích cực gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng là ích nước lợi nhà?
- Gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng sẽ làm cho tiền được lưu thông liên tục, nhà nước không phải phát hành thêm tiền giấy lưu thông, sẽ khắc phục được lạm phát, người gửi có lợi tức.
BÀI 2:(tiết 3)
HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ -THỊ TRƯỜNG
3/ Thị trường
a) Thị trường là gì?
b) Các chức năng của thị trường
Quan sát hình ảnh sau
Em có nhận xét gì ?
HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ -THỊ TRƯỜNG
3/ Thị trường
Chợ nổi ở đồng bằng sông cửu long
Cửa hàng mua, bán
Tiền Dollas
3/ Thị trường
Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.
a) Thị trường là gì ?
Chủ thể kinh tế:người mua ,người bán, cá nhân, tập thể doanh nghiệp, cơ quan, nhà nước...)
- Thị trường :
Giản đơn
Hiện đại
Thị trường giản đơn
Thị trường giản đơn: (Chợ, cửa hàng, siêu thị…)
Thị trường hiện đại
- Dù có giản đơn hay hiện đại thì vẫn luân có sự tác động qua lại của các yếu tố cấu thành thị trường.
Việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ diễn ra một cách linh hoạt thông qua các hình thức môi giới, trung gian, quảng cáo tiếp thị
Ví dụ: +Thị trường nhà đất,
+Thị trường khoa học kỹ thuật.
CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG
- Hàng hoá, tiền tệ, chủ thể kinh tế (người bán,người mua, cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan, nhà nước...)
- Hình thành các quan hệ: hàng hoá - tiền tệ, mua - mán, cung - cầu, giá cả.
3/ Thị trường
a) Thị trường là gì ?
b) Chức năng của thị trường
Hàng hoá ế thừa không bán được
Nếu hàng hoá không bán được sẽ ảnh hưởng như thế nào đến người sản xuất?
3/ Thị trường
b) Chức năng của thị trường
Sự đa dạng nhiều mặt hàng hoá,chủng loại
Thị trường sẽ cho em biết những điều gì?
b) Chức năng của thị trường
Hàng tiêu dùng được sản xuất hàng loạt
b) Chức năng của thị trường
Chức năng thực hiện (hay thừa nhận),giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá
Chức năng thông tin ( cung ấp thông tin cung-cầu, giá cả, chất lượng, hàng hoá, dịch vụ...)
- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng
Liên hệ
Vận dụng chức năng của thị trường
Đối với cá nhân, gia đình, cơ quan, doanh nghiệp…
Đối với nhà nước.
Tóm lại: Hiểu và vận dụng được chức năng của thị trường sẽ giúp cho người sản xuất và người tiêu dùng giành được lợi ích kinh tế lớn nhất, nhà nước ban hành được những chính sách kinh tế phù hợp nhằm định hướng nền kinh tế vào những mục đích xác định.
Bài tập
Em hãy cho biết sản phẩm nào sau đây là hàng hóa?
Vì sao?
a) Thóc lúa của bác nông dân sản xuất ra để dùng.
b) Trồng hoa để mang đi bán
c) Công ty A mỗi năm sản xuất và bán được 5000 đôi dày
d) Cả a, b và c đều là hàng hoá
Câu c đúng vì thỏa mãn 3 điều kiện
Sản phẩm do lao động làm ra
Có công dụng (được người tiêu dùng chấp nhận )
Được đem ra thị trường trao đổi mua bán
-Người sản xuất phải là gì để có lãi nhất?
-Người tiêu dùng phải làm thế nào để mua được hàng rẻ, tốt phù hợp với nhu cầu?
Bài tập
Vận dụng chức năng của thị trường
em hãy cho biết:
- Người sản xuất quyết định sản xuất mặt hàng có giá cao thị trường đang có nhu cầu
- Người tiêu dùng căn cứ vào tình hình cung – cầu để lựa chọn mua hàng sao cho có lợi nhất
Củng cố bài học
1/ Hàng hóa.
Hàng hóa
Do lao động làm ra
Có công dụng nhất định
Được đem ra trao đổi mua bán
Thuộc tính của hàng hóa
GTSD
GT
Tính thống nhất của hai thuộc tính của HH
Người sx
Người mua
GTSD
GT
2/ Tiền tệ.
Nguồn gốc
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Hình thái giá trị chung
Hình thái tiền tệ
Chức năng của tiền tệ:
Thước đo giá trị
Phương tiện lưu thông
Phương tiện cất trữ
Phương tiện thanh toán
Tiền tệ thế giới
Quy luật lưu thông tiền tệ:
Chức năng của thị trường:
Thực hiện (hay thừa nhận)
Thông tin
Điều tiết, kích thích sản xuất và tiêu dùng
M=( PxQ): V
Bài tập về nhà
- Xác định được các yếu tố của thị trường
Chức năng của thị trường
Khảo sát thị trường viết bài thu hoạch, thảo luận về vai trò của thị trường
Làm bài tập 7,8,9,10 SGK/27
Chuẩn bị bài mới
- Quy luật giá trị, tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
XIN CHÂN THÀNH CẢM
ƠN QUÝ THẦY CÔ
CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH 11A4
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày nguồn gốc của tiền tệ, các chức năng của tiền tệ.
- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Hình thái giá trị chung
Hình thái tiền tệ
Tiền tệ ra đời từ các hình thái giá trị
Câu 2: Trình bày quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ là xác định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá ở mỗi thời kì nhất định được thể hiện:
Trong đó:
M: là lượng tiền cần thiết cho lưu thông
P: mức giá cả của một đơn vị hàng hoá
Q: lượng hàng hoá đem ra lưu thông
V: vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ
Câu 3: Tại sao nói tích cực gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng là ích nước lợi nhà?
- Gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng sẽ làm cho tiền được lưu thông liên tục, nhà nước không phải phát hành thêm tiền giấy lưu thông, sẽ khắc phục được lạm phát, người gửi có lợi tức.
BÀI 2:(tiết 3)
HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ -THỊ TRƯỜNG
3/ Thị trường
a) Thị trường là gì?
b) Các chức năng của thị trường
Quan sát hình ảnh sau
Em có nhận xét gì ?
HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ -THỊ TRƯỜNG
3/ Thị trường
Chợ nổi ở đồng bằng sông cửu long
Cửa hàng mua, bán
Tiền Dollas
3/ Thị trường
Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.
a) Thị trường là gì ?
Chủ thể kinh tế:người mua ,người bán, cá nhân, tập thể doanh nghiệp, cơ quan, nhà nước...)
- Thị trường :
Giản đơn
Hiện đại
Thị trường giản đơn
Thị trường giản đơn: (Chợ, cửa hàng, siêu thị…)
Thị trường hiện đại
- Dù có giản đơn hay hiện đại thì vẫn luân có sự tác động qua lại của các yếu tố cấu thành thị trường.
Việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ diễn ra một cách linh hoạt thông qua các hình thức môi giới, trung gian, quảng cáo tiếp thị
Ví dụ: +Thị trường nhà đất,
+Thị trường khoa học kỹ thuật.
CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG
- Hàng hoá, tiền tệ, chủ thể kinh tế (người bán,người mua, cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan, nhà nước...)
- Hình thành các quan hệ: hàng hoá - tiền tệ, mua - mán, cung - cầu, giá cả.
3/ Thị trường
a) Thị trường là gì ?
b) Chức năng của thị trường
Hàng hoá ế thừa không bán được
Nếu hàng hoá không bán được sẽ ảnh hưởng như thế nào đến người sản xuất?
3/ Thị trường
b) Chức năng của thị trường
Sự đa dạng nhiều mặt hàng hoá,chủng loại
Thị trường sẽ cho em biết những điều gì?
b) Chức năng của thị trường
Hàng tiêu dùng được sản xuất hàng loạt
b) Chức năng của thị trường
Chức năng thực hiện (hay thừa nhận),giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá
Chức năng thông tin ( cung ấp thông tin cung-cầu, giá cả, chất lượng, hàng hoá, dịch vụ...)
- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng
Liên hệ
Vận dụng chức năng của thị trường
Đối với cá nhân, gia đình, cơ quan, doanh nghiệp…
Đối với nhà nước.
Tóm lại: Hiểu và vận dụng được chức năng của thị trường sẽ giúp cho người sản xuất và người tiêu dùng giành được lợi ích kinh tế lớn nhất, nhà nước ban hành được những chính sách kinh tế phù hợp nhằm định hướng nền kinh tế vào những mục đích xác định.
Bài tập
Em hãy cho biết sản phẩm nào sau đây là hàng hóa?
Vì sao?
a) Thóc lúa của bác nông dân sản xuất ra để dùng.
b) Trồng hoa để mang đi bán
c) Công ty A mỗi năm sản xuất và bán được 5000 đôi dày
d) Cả a, b và c đều là hàng hoá
Câu c đúng vì thỏa mãn 3 điều kiện
Sản phẩm do lao động làm ra
Có công dụng (được người tiêu dùng chấp nhận )
Được đem ra thị trường trao đổi mua bán
-Người sản xuất phải là gì để có lãi nhất?
-Người tiêu dùng phải làm thế nào để mua được hàng rẻ, tốt phù hợp với nhu cầu?
Bài tập
Vận dụng chức năng của thị trường
em hãy cho biết:
- Người sản xuất quyết định sản xuất mặt hàng có giá cao thị trường đang có nhu cầu
- Người tiêu dùng căn cứ vào tình hình cung – cầu để lựa chọn mua hàng sao cho có lợi nhất
Củng cố bài học
1/ Hàng hóa.
Hàng hóa
Do lao động làm ra
Có công dụng nhất định
Được đem ra trao đổi mua bán
Thuộc tính của hàng hóa
GTSD
GT
Tính thống nhất của hai thuộc tính của HH
Người sx
Người mua
GTSD
GT
2/ Tiền tệ.
Nguồn gốc
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Hình thái giá trị chung
Hình thái tiền tệ
Chức năng của tiền tệ:
Thước đo giá trị
Phương tiện lưu thông
Phương tiện cất trữ
Phương tiện thanh toán
Tiền tệ thế giới
Quy luật lưu thông tiền tệ:
Chức năng của thị trường:
Thực hiện (hay thừa nhận)
Thông tin
Điều tiết, kích thích sản xuất và tiêu dùng
M=( PxQ): V
Bài tập về nhà
- Xác định được các yếu tố của thị trường
Chức năng của thị trường
Khảo sát thị trường viết bài thu hoạch, thảo luận về vai trò của thị trường
Làm bài tập 7,8,9,10 SGK/27
Chuẩn bị bài mới
- Quy luật giá trị, tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
XIN CHÂN THÀNH CẢM
ƠN QUÝ THẦY CÔ
CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH 11A4
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Khiêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)