Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Dưỡng |
Ngày 11/05/2019 |
148
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 2
HÀNG HÓA - TIỀN TỆ
THỊ RƯỜNG
(3 TIẾT )
Nền kinh tế này gọi là nền kinh tế gì?
1.- Kinh tế tự nhiên
Trong xã hội công xã nguyên thủy người dân sống chủ yếu là phụ thuộc vào thiên nhiên với nền kinh tế tự cấp, tự túc:
Họ Trồng lúa gạo để ăn
Săn bắn, hái lựơm, đánh bắt cá.
Công cụ thô sơ.
Kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất mang tính tự cấp, tự túc. Sản phẩm làm ra chỉ để thõa mãn nhu cầu của chính người sản xuất trong nội bộ một đơn vị kinh tế nhất dịnh.
Ví dụ: Một người nông dân chuyên trồng lúa để ăn quanh năm.
Kinh tế tự nhiên xuất hiện khi nào?
Kinh tế tự nhiên xuất hiện ngay từ buổi bình minh của loài người - thời công xã nguyên thủy.
Kinh tế hàng hóa: là hình thức sản xuất ra sản phẩm dùng để bán, nhằm thõa mãn nhu cầu của người mua, người tiêu dùng. Mối quan hệ giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa thể hiện thông qua việc trao đổi, mua bán các sản phẩm với nhau trên thị trường.
* Do lao động tạo ra.
* Có công dụng nhất định để thõa mãn nhu cầu nào đó của con người.
* Trước khi đi vào tiêu dùng phải thông qua trao đổi, mua bán.
Như vậy để một sản phẩm trở thành hành hóa phải có điều kiện
BÀI TẬP
Một người nông dân sản xuất ra lúa gạo một phần để dùng cho bản thân, phần còn lại đem bán, trao đổi, lấy quần áo và các dụng cụ khác. Phần lúa gạo nào gọi là hàng hóa ?
Phần gạo đem trao đổi, mua bán.
Vì nó hội đủ ba điều kiện của sản xuất để sản phẩm trở thành hàng hóa.
* Sản xuất hàng hóa ra đời từ cuối chế độ công xã nguyên thủy.
* Từ xã hội CNTB trở về trước chủ yếu là kinh tế tự nhiên, cùng đồng thời tồn tại với kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất hàng hóa nhỏ ( sản xuất hàng hóa giản đơn).
Sản xuất hàng hóa ra đời từ chế độ nào?
Sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa?
?
SỰ KHÁC NHAU GIỮA KINH TẾ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ HÀNG HÓA.
1.- Khái niệm hàng hóa:
Hàng hóa là sản phẩm lao động thõa mãn nhu cầu của con người thông qua trao đổi, mua bán.
2.- Đặc điểm của hàng hóa
Là một phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa.
Sản phẩm chỉ mang hình thái hàng hóa khi nó là đối tượng mua bán trên thị trường.
Hàng hóa có thể ở dạng hữu hình hay phi vật thể
3. Thuộc tính của hàng hóa
a.- Giá trị
b.- Giá trị sử dụng
a.- Giá trị sử dụng:
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của vật phẩm có thể thõa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Cùng với sự phát triển của khoa học, kỷ thuật giá trị sử dụng của một vật được phát hiện ra ngày càng phong phú và đa dạng.
Ví dụ : Trước kia
chiếc điện thoại
di động to, nặng, .
nhưng ngày nay
mẫu mã đẹp,
phong phú,
nhiều chức năng
Như quay phim,
chụp ảnh,
Vì: giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên, vốn có của vật phẩm quy định, là nội dung vật chất của hàng hoá. Hay nói cách khác giá trị sử dụng là mặt của cải của xã hội, nhờ việc tiêu dùng giá trị sử dụng mà đời sống của con người xã hội ngày càng phát triển phong phú hơn.
Giá trị sử dụng của hàng hóa là phạm trù vĩnh viễn
b.-Giá trị hàng hóa
Giá trị của hàng hóa chính là hao phí sức lao động mà người sản xuất phải có để làm ra một đơn vị hàng hóa .
Giá trị hàng hóa biểu hiện như thế nào ?
Giá trị hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của nó
Ví dụ: Để tạo ra một cái áo, người thợ may mất 2h.
ta gọi giá trị của cái áo là hao phí lao động
làm ra cái áo trong 2h.
Ví dụ: 1m vải = 5 kg thóc = 2h.
( vật trao đổi) ( vật đổi được)
Vật đổi được gọi là vật ngang giá - có giá trị ngang bằng vật trao đổi.
Vì sao ta lại có thể trao đổi được với nhau: Vì:
Chúng đều là sản phẩm của lao động.
Hao phí lao động để sản xuất ra 1m vải = hao phí lao động để sản xuất ra 5 kg thóc = 2h.
Hay nói cách khác: Giá trị hàng hóa là lao động
của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
Hao phí lao động của từng người sản xuất có giống nhau không? Vì sao?
không
Hao phí lao động từng người sản xuất được gọi là thời gian lao động cá biệt.
Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của hàng hóa.
Nền sản xuất hàng hóa lượng giá trị không tính bằng thời gian lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động cần thiết.
Thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình trong những điều kiện trung bình trong những hoàn cảnh xã hội nhất định.
Thời gian lao động xã hội cần thiết tạo ra giá trị xã hội của hàng hóa.
Người nào có:
TGLĐCB < TGLĐXHCT LÃI.
TGLĐCB > TGLĐXHCT THUA LỖ
Như vậy: Hàng hóa là sự thống nhất giữa hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm sẽ không trở thành hàng hóa. Hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Đây là khái niệm đầy đủ về bản chất, thuộc tính của hàng hóa.
Nắm được thuộc tính và bản chất của hàng hóa đòi hỏi mỗi người phải có trách nhiệm tham gia sản xuất ra nhiều hàng hóa với giá trị sử dụng cao hơn, giá trị và giá cả ngày càng thấp hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bản thân, gia đình và xã hội.
Câu hỏi ôn tập:
Hãy nêu một số ví dụ thể hiện giá trị sử dụng của hàng hóa đựơc phát hiện dần cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật ?
Phân biệt giá trị sử dụng và giá trị ?
Tại sao giá trị hàng hóa không do thời gian lao động cá biệt quyết định, mà do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định?
a.- Khi nào tiền tệ xuất hiện?
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và của các hình thái giá trị.
b.- Có 4 hình thái giá trị :
* Hình thái giá trị giản đơn
* Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
* Hình thái chung của giá trị
* Hình thái tiền tệ
1.- Nguồn gốc của tiền tệ
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
Hình thái này xuất hiện khi công xã nguyên thuỷ tan rã , lúc này sản phẩm được đem ra trao đổi còn rất ít và mang tính ngẫu nhiên.
vd : 1 con gà = 10 kg thóc
Ở đây giá trị gà được biểu hiện ở thóc , còn thóc là phương tiện để biểu hiện ở gà.
Sơ đồ minh hoạ:
=
Hình thái
tương đối
Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
Hình thái
ngang giá
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
Hình thái chung của giá trị
Trao đổi gián tiếp thông qua một hàng hóa
làm vật ngang giá chung.
Ở đây giá trị hàng hoá được thể hiện ở một hàng hoá
đóng vai trò vật ngang giá chung là vải .
Mọi người mang hàng hoá của mình lấy vật ngang giá chung
để đổi lấy hàng hoá mình cần.
Sơ đồ minh hoạ
Trao đổi gián tiếp
thông qua
một hàng hoá làm
vật ngang giá
chung
Khi vật ngang giá chung được cố định ở vàng
và bạc thì hình thái tiền tệ của giá trị xuất hiện.
Vàng đúc
Khi tiền tệ xuất hiện thì thế giới hàng hoá phân làm 2 cực :
1 bên là hàng hoá thông thường ,
1 bên là hàng hoá vàng đóng vai trò tiền tệ.
Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, là sự thể hiện chung của giá tr
HÀNG HÓA - TIỀN TỆ
THỊ RƯỜNG
(3 TIẾT )
Nền kinh tế này gọi là nền kinh tế gì?
1.- Kinh tế tự nhiên
Trong xã hội công xã nguyên thủy người dân sống chủ yếu là phụ thuộc vào thiên nhiên với nền kinh tế tự cấp, tự túc:
Họ Trồng lúa gạo để ăn
Săn bắn, hái lựơm, đánh bắt cá.
Công cụ thô sơ.
Kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất mang tính tự cấp, tự túc. Sản phẩm làm ra chỉ để thõa mãn nhu cầu của chính người sản xuất trong nội bộ một đơn vị kinh tế nhất dịnh.
Ví dụ: Một người nông dân chuyên trồng lúa để ăn quanh năm.
Kinh tế tự nhiên xuất hiện khi nào?
Kinh tế tự nhiên xuất hiện ngay từ buổi bình minh của loài người - thời công xã nguyên thủy.
Kinh tế hàng hóa: là hình thức sản xuất ra sản phẩm dùng để bán, nhằm thõa mãn nhu cầu của người mua, người tiêu dùng. Mối quan hệ giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa thể hiện thông qua việc trao đổi, mua bán các sản phẩm với nhau trên thị trường.
* Do lao động tạo ra.
* Có công dụng nhất định để thõa mãn nhu cầu nào đó của con người.
* Trước khi đi vào tiêu dùng phải thông qua trao đổi, mua bán.
Như vậy để một sản phẩm trở thành hành hóa phải có điều kiện
BÀI TẬP
Một người nông dân sản xuất ra lúa gạo một phần để dùng cho bản thân, phần còn lại đem bán, trao đổi, lấy quần áo và các dụng cụ khác. Phần lúa gạo nào gọi là hàng hóa ?
Phần gạo đem trao đổi, mua bán.
Vì nó hội đủ ba điều kiện của sản xuất để sản phẩm trở thành hàng hóa.
* Sản xuất hàng hóa ra đời từ cuối chế độ công xã nguyên thủy.
* Từ xã hội CNTB trở về trước chủ yếu là kinh tế tự nhiên, cùng đồng thời tồn tại với kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất hàng hóa nhỏ ( sản xuất hàng hóa giản đơn).
Sản xuất hàng hóa ra đời từ chế độ nào?
Sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa?
?
SỰ KHÁC NHAU GIỮA KINH TẾ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ HÀNG HÓA.
1.- Khái niệm hàng hóa:
Hàng hóa là sản phẩm lao động thõa mãn nhu cầu của con người thông qua trao đổi, mua bán.
2.- Đặc điểm của hàng hóa
Là một phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa.
Sản phẩm chỉ mang hình thái hàng hóa khi nó là đối tượng mua bán trên thị trường.
Hàng hóa có thể ở dạng hữu hình hay phi vật thể
3. Thuộc tính của hàng hóa
a.- Giá trị
b.- Giá trị sử dụng
a.- Giá trị sử dụng:
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của vật phẩm có thể thõa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Cùng với sự phát triển của khoa học, kỷ thuật giá trị sử dụng của một vật được phát hiện ra ngày càng phong phú và đa dạng.
Ví dụ : Trước kia
chiếc điện thoại
di động to, nặng, .
nhưng ngày nay
mẫu mã đẹp,
phong phú,
nhiều chức năng
Như quay phim,
chụp ảnh,
Vì: giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên, vốn có của vật phẩm quy định, là nội dung vật chất của hàng hoá. Hay nói cách khác giá trị sử dụng là mặt của cải của xã hội, nhờ việc tiêu dùng giá trị sử dụng mà đời sống của con người xã hội ngày càng phát triển phong phú hơn.
Giá trị sử dụng của hàng hóa là phạm trù vĩnh viễn
b.-Giá trị hàng hóa
Giá trị của hàng hóa chính là hao phí sức lao động mà người sản xuất phải có để làm ra một đơn vị hàng hóa .
Giá trị hàng hóa biểu hiện như thế nào ?
Giá trị hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của nó
Ví dụ: Để tạo ra một cái áo, người thợ may mất 2h.
ta gọi giá trị của cái áo là hao phí lao động
làm ra cái áo trong 2h.
Ví dụ: 1m vải = 5 kg thóc = 2h.
( vật trao đổi) ( vật đổi được)
Vật đổi được gọi là vật ngang giá - có giá trị ngang bằng vật trao đổi.
Vì sao ta lại có thể trao đổi được với nhau: Vì:
Chúng đều là sản phẩm của lao động.
Hao phí lao động để sản xuất ra 1m vải = hao phí lao động để sản xuất ra 5 kg thóc = 2h.
Hay nói cách khác: Giá trị hàng hóa là lao động
của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
Hao phí lao động của từng người sản xuất có giống nhau không? Vì sao?
không
Hao phí lao động từng người sản xuất được gọi là thời gian lao động cá biệt.
Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của hàng hóa.
Nền sản xuất hàng hóa lượng giá trị không tính bằng thời gian lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động cần thiết.
Thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình trong những điều kiện trung bình trong những hoàn cảnh xã hội nhất định.
Thời gian lao động xã hội cần thiết tạo ra giá trị xã hội của hàng hóa.
Người nào có:
TGLĐCB < TGLĐXHCT LÃI.
TGLĐCB > TGLĐXHCT THUA LỖ
Như vậy: Hàng hóa là sự thống nhất giữa hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm sẽ không trở thành hàng hóa. Hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Đây là khái niệm đầy đủ về bản chất, thuộc tính của hàng hóa.
Nắm được thuộc tính và bản chất của hàng hóa đòi hỏi mỗi người phải có trách nhiệm tham gia sản xuất ra nhiều hàng hóa với giá trị sử dụng cao hơn, giá trị và giá cả ngày càng thấp hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bản thân, gia đình và xã hội.
Câu hỏi ôn tập:
Hãy nêu một số ví dụ thể hiện giá trị sử dụng của hàng hóa đựơc phát hiện dần cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật ?
Phân biệt giá trị sử dụng và giá trị ?
Tại sao giá trị hàng hóa không do thời gian lao động cá biệt quyết định, mà do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định?
a.- Khi nào tiền tệ xuất hiện?
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và của các hình thái giá trị.
b.- Có 4 hình thái giá trị :
* Hình thái giá trị giản đơn
* Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
* Hình thái chung của giá trị
* Hình thái tiền tệ
1.- Nguồn gốc của tiền tệ
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
Hình thái này xuất hiện khi công xã nguyên thuỷ tan rã , lúc này sản phẩm được đem ra trao đổi còn rất ít và mang tính ngẫu nhiên.
vd : 1 con gà = 10 kg thóc
Ở đây giá trị gà được biểu hiện ở thóc , còn thóc là phương tiện để biểu hiện ở gà.
Sơ đồ minh hoạ:
=
Hình thái
tương đối
Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
Hình thái
ngang giá
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
Hình thái chung của giá trị
Trao đổi gián tiếp thông qua một hàng hóa
làm vật ngang giá chung.
Ở đây giá trị hàng hoá được thể hiện ở một hàng hoá
đóng vai trò vật ngang giá chung là vải .
Mọi người mang hàng hoá của mình lấy vật ngang giá chung
để đổi lấy hàng hoá mình cần.
Sơ đồ minh hoạ
Trao đổi gián tiếp
thông qua
một hàng hoá làm
vật ngang giá
chung
Khi vật ngang giá chung được cố định ở vàng
và bạc thì hình thái tiền tệ của giá trị xuất hiện.
Vàng đúc
Khi tiền tệ xuất hiện thì thế giới hàng hoá phân làm 2 cực :
1 bên là hàng hoá thông thường ,
1 bên là hàng hoá vàng đóng vai trò tiền tệ.
Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, là sự thể hiện chung của giá tr
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Dưỡng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)