Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường
Chia sẻ bởi Thuy Nga |
Ngày 11/05/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
GVHD: TS. Bùi Thị Xuyến
BÀI 2
HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
(3 Tiết)
SVTH :Vũ Thị Thúy Hường
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm hàng hóa với với hai thuộc tính của nó là giá trị sử dụng và giá trị.
- Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ.
- Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng của thị trường
2. Về kĩ năng
- Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hóa.
- Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hóa ở địa phương.
3. Về thái độ
- Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa, tiền tệ và sản xuất hàng hóa.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11.
- Bài tập GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11.
- Bài tập thực hành GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11.
- Bài tập trắc nghiệm GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11.
- Máy vi tính, phim, ảnh minh họa, sơ đồ, số liệu có liên quan…
1. HÀNG HÓA
a. Khái niệm hàng hóa
b. Hai thuộc tính của hành hóa
2. TIỀN TỆ
a. Nguồn gốc của tiền tệ
b. Các chức năng của tiền tệ
c. Quy luật lưu thông tiền tệ
3. THỊ TRƯỜNG
a. Khái niệm thị trường
b. Các chức năng của thị trường
NỘI DUNG BÀI HỌC
(Tiết 1)
BÀI 2
HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
- Nền kinh tế hàng hóa chỉ xuất hiện khi có đủ 2 điều kiện sau:
+ Sự phân công…………………
+ Sự tách biệt …………… về …………. giữa những người SX HH.
1.HÀNG HÓA
lao động xã hội
tương đối
kinh tế
a. Hàng hóa là gì?
Nhà bạn An sản xuất muối, 1 phần để ăn,
phần còn lại để đổi lấy gạo, rau và đem bán.
?
Vậy một sản phẩm trở thành hàng hóa khi nào?
Em hãy xác định phần SP nào là hàng hóa,
giải thích vì sao
Rau được trồng để cải thiện bữa ăn trong quân đội có phải là hàng hóa không ? Vì sao ?
?
Sản phẩm chỉ trở thành hàng hóa khi:
3
ĐIỀU
KIỆN
SẢN PHẨM DO LAO ĐỘNG TẠO RA
CÓ CÔNG DỤNG NHẤT ĐỊNH
ĐỂ THỎA MÃN NHU CẦU
THÔNG QUA TRAO ĐỔI MUA, BÁN
Em hãy lấy 1 vài ví dụ về hàng hóa
?
Trái cây
Bánh kẹo
Xe máy
Cá
HÀNG
HÓA
Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể
thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua, bán.
Dựa vào khái niệm, hãy chọn đáp án
sản phẩm là hàng hóa:
A. Bánh trung thu mua, bán trên thị trường.
B. Đất đai.
C. Học sinh nấu Mỳ Quảng trao đổi, mua, bán tại lễ hội “Ẩm thực” của trường.
D.Không khí.
Đúng
Đúng
?
Hàng hóa là 1 phạm trù lịch sử vì:
C. Hàng hóa chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa khi sản phẩm sản xuất ra được đem đi trao đổi mua, bán.
Hàng hóa xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của loài người.
B. Hàng hóa ra đời gắn liền với sự xuất hiện
của con người trong lịch sử.
D. Hàng hóa ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất và hoạt động thương mại của lịch sử loài người.
Đúng
?
Hàng hóa là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa. Sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hóa khi nó là đối tượng mua – bán trên thị trường.
Hàng hóa ở 2 dạng
Vật thể
Dịch vụ
Máy vi tính
Khám bệnh
b. Hai thuộc tính của hàng hóa.
Giá trị sử dụng của hàng hóa
- Gía trị sử dụng.
- Giá trị.
GTSD của HH là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
- VD : Quần áo Mặc
Xe máy Đi
Ghế Ngồi
Hàng hóa
Công dụng
Em hãy lấy ví dụ về hàng hóa có nhiều giá trị sử dụng
?
?
Để bán được hàng hóa, những người sản xuất phải làm gì
Những người sản xuất hàng hóa phải luôn tìm mọi biện pháp làm cho hàng hóa của mình có công dụng và chất lượng ngày càng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người.
Gía trị sử dụng của bánh trung thu ăn
Giá trị của bánh trung thu là gì?
Gía trị sử dụng của vải mặc, giỏ, mũ khăn…
Giá trị của vải là gì?
- Khái niệm giá trị HH: là lao động xã hội của người SX HH kết tinh trong HH.
- Biểu hiện của giá trị HH là giá trị trao đổi.
1 túi xách
1 gánh muối
?
Vậy giá trị trao đổi là gì?
Giá trị trao đổi là một………….. về……………., hay ……..trao đổi giữa các HH có giá trị sử dụng khác nhau.
- Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.
VD: Thợ may – SX 1 túi xách – 2 giờ
Diêm dân- SX 1gánh muối – 2 giờ
Căn cứ vào
đâu để
định ra tỉ lệ trao
đổi này?
quan hệ
số lượng
tỉ lệ
- Như vậy thực chất của việc trao đổi này là trao đổi những lượng hao phí bằng nhau ẩn chứa trong các HH đó.
- Giá trị HH là lao động của người sản xuất HH kết tinh trong HH là biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất HH. SP sản xuất ra phải đem ra trao đổi- mua bán thì mới phải tính đến giá trị của nó.
?
* Lượng giá trị của HH:
Trước hết lượng giá trị của HH được đo bằng số lượng thời gian để sản xuất ra hàng hóa như: giây, phút, giờ, ngày, quý, năm…
Lượng giá trị hàng hóa được xác định như thế nào
Trong xã hội có nhiều người cùng sản xuất một loại HH nhưng do điều kiện sản xuất, trình độ kĩ thuật, quản lí, tay nghề khác nhau nên hao phí lao động không giống nhau.
Thời gian lao động cá biệt là gì
?
Thời gian lao động hao phí để sản xuất ra HH của từng người được gọi là thời gian lao động cá biệt. Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của hàng hóa.
Người A SX 1đôi giày = 2 giờ, vậy 2 giờ là thời gian hao phí lao lao động cá biệt của người A.
Thời gian laođộng cá biệt là 2 giờ
giá trị cá biệt là 2 giờ.
- Lượng giá trị HH không phải được tính bằng thời gian lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là gì
?
Thời gian lao động xã hội để sản xuất ra HH là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình, trong những điều kiện trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.Thời gian lao động xã hội cần thiết tạo ra giá trị xã hội của HH.
A – SP X - 3 giờ - 7 SP
B – SP X - 4 giờ - 2 SP
C – SP X - 1 giờ - 1 SP
7 x 3(A) + 2 x 4(B) + 1 x 1(C)
TGLĐXHCT SP X = = 3 (giờ)
10
VD:
Như vậy để sản xuất có lãi và giành ưu thế trong cạnh tranh, người sản xuất phải làm gì
?
TGLĐCB< TGLĐXHCT
TGLĐCB> TGLĐXHCT
Để sản xuất có lãi và giành ưu thế trong
cạnh tranh thì người sản xuất phải tìm mọi cách giảm giá trị cá biệt HH của mình xuống ít nhất là bằng và càng thấp hơn giá trị xã hội của gía trị càng tốt .
LÃI
LỖ
Biện pháp:
- Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật…
- Nâng cao trình độ kỹ thuật chuyên môn.
- Quảng bá sản phẩm, thương hiệu…
Đa dạng kiểu dáng SP, đa năng,
phù hợp thị hiếu người tiêu dùng
Áp dụng máy móc vào SX
Nâng cao trình độ chuyên môn
Quảng bá SP, thương hiệu
- Khi nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển năng động, khoa học kĩ thuật ngày càng có nhiều thành tựu đòi hỏi mỗi người cần có trách nhiệm tham gia sản xuất phải tăng năng suất lao động, áp dụng thành tựu KHKT nâng cao chất lượng và đa dạng sản phẩm, có gía trị sử dụng cao và gía cả ngày càng thấp hơn, đáp ứng ngày càng cao hơn nhu cầu của người tiêu dùng, làm giàu cho đất nước.
Kết luận
- HH là sự thống nhất của hai thuộc tính GTSD và GT. Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không trở thành HH.
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
1- Gía trị xã hội của HH được xác định trong điều kiện sản xuất:
2 - Kể tên 1 số HH được sản xuất ở địa phương, những HH nào thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết, những HH nào có thời gian lao động cá biệt nhỏ hơn? Đưa ra giải pháp khắc phục.
A. Tốt
B. Trung bình
C. Xấu
D. Đặc biệt
Đ
- Học bài, làm bài tập 2, 3, 5 trong sách bài tập trắc nghiệm,trang 15.
DẶN DÒ
- Chuẩn bị bài 2 (tiết 2): Phần TIỀN TỆ
BÀI 2
HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
(Tiết 2)
Kiểm tra bài cũ
Giá trị sử dụng của hàng hóa là ……………..của sản phẩm có thể…………………………………của con người.
Câu 1: Hàng hóa có mấy thuộc tính?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đ
Câu 2:
công dụng
thỏa mãn nhu cầu nào đó
Giá trị hàng hóa là ……………………của người sản xuất hàng hóa ………………trong sản phẩm. Giá trị hàng hóa là………………, ……………của giá trị trao đổi.
Câu 3:
lao động xã hội
kết tinh
nội dung
cơ sở
Có phải ngay từ khi xã hội loài người xuất hiện đã trao đổi bằng tiền
Xem phim
2. TIỀN TỆ
Việt Nam xuất khẩu các mặt hàng nhằm thu được gì
?
?
a. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
Thời nguyên thủy con người đã trao đổi hàng hóa bằng tiền chưa
Người nguyên thủy
?
?
Tiền tệ xuất
hiện khi nào
Tiền
tệ
Lịch sử
phát triển
lâu dài
Sản xuất
Trao đổi
hàng hóa
Các hình
thái giá trị
Lịch sử phát triển của các hình thái giá trị
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Hình thái giá trị chung
Hình thái tiền tệ
HTGT: là hình thức biểu hiện giá trị của hàng hoá này bằng giá trị sử dụng của hàng hóa khác trong những giai đoạn phát triển khác nhau của sản xuất hàng hoá và trao đổi hàng hóa.
?
- Tiền tệ là hình thái giá trị cao nhất của trao đổi hàng hóa.
Hình thái giá trị là
* Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Hình thái giá trị giản đơn là gì ?
?
HTGTGĐ: là hình thức biểu hiện trực tiếp giá trị một hàng hóa này bằng giá trị sử dụng của một hàng hóa khác.
Ví dụ:
Trao đổi trực tiếp H - H.
2 con gà
1 con heo
Vậy hình thái này xuất hiện khi nào
?
* Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Hình
thái
giá
trị
ngẫu
nhiên
Công xã nguyên thủy tan rã
Sản phẩm đem trao đổi còn rất ít
Tỉ lệ trao đổi chưa ổn định,
mang tính ngẫu nhiên
Xét ví dụ:
Trao đổi trực tiếp H - H.
2 con gà
1 con heo
Tỉ lệ trao đổi 1-2 có chuẩn nào quy định không
?
Ví dụ
Giá trị của vải được biểu hiện ở gạo, còn gạo là
phương tiện biểu giá trị của vải.
Hình thái tương đối
Hình thái ngang giá
5 mét vải
1 thúng gạo
Ý nghĩa
Đánh dấu bước phát triển của nhân loại, bắt đầu có sản phẩm dư
Góp phần phát triển kinh tế
Bước đầu thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng
Khi sản phẩm dư xuất hiện nhiều hơn thì hình thái ban đầu có thể tồn tại mãi được không
Khi sản phẩm dư nhiều hơn thì hình thái mới cao hơn hình thái giá trị giản đơn xuất hiện. Đó là hình thái giá trị mở rộng hay đầy đủ.
?
* Hình thái giá trị mở rộng hay đầy đủ
Hình thái giá trị mở rộng là gì
?
HTGTMR: là hình thức biểu hiện trực tiếp giá trị của một hàng hóa này bằng giá trị sử dụng của nhiều hàng hóa khác.
Ví dụ
1 hàng hóa trao đổi
với nhiều hàng hóa
Trao đổi trực tiếp
H-H
1 thúng gạo
Vậy hình thái này xuất hiện khi nào
Hình
thái
giá
trị
mở
rộng
Sản xuất hàng hóa đã phát triển hơn
Hàng hóa đem trao đổi nhiều hơn
1 hàng hóa trao đổi với nhiều
hàng hóa khác nhau
?
Ý nghĩa
Vật ngang giá chung
Ý nghĩa
Trao đổi được nhiều hàng hóa hơn
Thúc đẩy sự ra đời của một hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung
* Hình thái giá trị chung
Là sự biểu hiện giá trị của nhiều hàng hóa ở giá trị sử dụng của một hàng hóa nhất định (Trao đổi gián tiếp thông qua một hàng hóa làm vật ngang giá chung).
Hình thái giá trị chung là gì?
?
VD:
1 con cừu =
20 kg gạo =
15 kg bắp = 10 m vải
10 kg chè =
….
Ở ví dụ trên thì hàng hóa nào đóng vai trò là vật ngang giá chung? Giải thích quá trình trao đổi hàng hóa với vật ngang giá chung.
?
- Hàng hoá đóng vai trò vật ngang giá chung là vải.
- Mọi người mang hàng hóa đổi lấy vật ngang giá chung (vải), sau đó dùng vật ngang giá chúng đổi lấy hàng hóa mình cần. Và các nơi khác nhau, thời điểm khác nhau thì vật ngang giá chung cũng khác nhau.
Em hãy cho ví dụ những vật hay được sử dụng
làm vật ngang giá chung
?
Một số HH được sử dụng làm vật ngang giá chung.
CỪU
GẠO
NGÔ
BẠC
VÀNG
Ý nghĩa của hình thái giá trị chung là gì
?
Ý
nghĩa
Nền kinh tế phát triển cao hơn
Trao đổi trong địa phương dễ dàng,
nhưng trao đổi giữa các địa phương
và trong nước thì khó khăn
Ví dụ
Trao đổi trong địa phương dễ dàng
Địa phương A
Địa phương B
Địa phương D
Địa phương C
Khó khăn
Khó khăn
Khó
khăn
Khó
khăn
Trao
đổi
giữa
các
địa
phương
rất
khó
khăn
- Việc xuất hiện nhiều hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung làm cho việc trao đổi giữa các vùng với nhau gặp khó khăn.
- Chính vì vậy đòi hỏi phải có hàng hóa tách ra đóng vai trò làm vật ngang giá chung thống nhất. Lúc đó, hình thái tiền xuất hiện.
KẾT LUẬN
* Hình thái tiền tệ
Hình thái tiền xuất hiện khi nào?
?
Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển.
Sản xuất hàng hóa và thị trường ngày càng mở rộng, có nhiều hàng hóa làm vật ngang giá chung
làm trao đổi giữa các địa phương khó khăn, đòi hỏi phải có một vật ngang giá chung thống nhất.
Em hãy cho ví dụ khi vàng làm vật ngang giá chung cho sự trao đổi?
?
VD:
1 con gà =
10 kg thóc =
5 kg chè =
2 cái rìu =
1 m vải =
0,2 g vàng
VẢI
GẠO
CỪU
VÀNG
Tại sao vàng lại được chọn là vật ngang giá đóng vai trò là tiền tệ
?
Vàng là hàng hóa
Giá trị
Giá trị sử dụng
Đặc biệt:
Vàng có thuộc tính tự nhiên: Thuần nhất dễ chia nhỏ, bền, giá trị cao, không hư hỏng…
Khi tiền tệ xuất hiện thì thế giới hàng hoá phân thành mấy cực? Hãy phân tích các đặc điểm của các cực đó
?
+ Hàng hoá thông thường: có giá trị sử dụng đặc thù, yêu cầu cần được chuyển hoá thành giá trị.
+ Hàng hoá đóng vai trò tiền tệ: có thể đại biểu cho giá trị của bất cứ loại hàng hoá nào.
Phân thành 2 cực:
Vậy bản chất của tiền tệ là gì
?
Bản chất:
- Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, là sự thể hiện chung của giá trị.
- Tiền tệ biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá.
Hình thái tiền ngoài vàng ra còn có gì
Hình thái tiền không chỉ có vàng, mà còn có tiền kim loại bằng đồng, tiền mặt, thẻ tín dụng, thẻ ATM, chứng khoán ngân hàng…
Tất cả đều chứng minh cho sự phát triển của hình thái tiền tệ.
?
* Sự ra đời tiền giấy
Vàng thỏi
Đồng xu
Tiền giấy
64
b. Các chức năng của tiền tệ
65
b/ Ch?c nang c?a ti?n t?
SX 1m vải hplđ là 10g (giá trị của nó là 10g)
Giá của 1g lđ 2000đ
Vậy giá của 1 m vải 20.000đ
?Vậy tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi nào
Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hoá.
Thước đo giá trị
66
Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là giá cả hàng hóa.
b/ Ch?c nang c?a ti?n t?
325.000 dvn
2.500 000 dvn
67
b/ Ch?c nang c?a ti?n t?
Giá cả của hàng hóa được quyết định bởi
các yếu tố:
Giá trị hàng hóa
Giá trị của tiền tệ
Quan hệ cung - cầu hàng hóa
Em hãy cho ví dụ minh hoạ?
68
giá
Năm 2007
Năm 2009
16.800đ
17.200đ
Trời! Sao hôm nay mắc giữ vậy
69
Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa theo công thức : H – T – H
Lưu thông hàng hóa H – T – H gồm hai giai đọan:
Giai đọan 1: H – T ( hàng – tiền ) là quá trình bán
Giai đọan 2: T – H ( tiền – hàng ) là quá trình mua
b. Chức năng của tiền tệ
Phương tiện lưu thông
70
b/ Chức năng của tiền tệ
Hàng hóa trao đổi theo công thức H - T - H
Quá trình bán
Quá trình mua
H
T
H
71
-Tiền tệ rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại để khi cần thì đem ra mua hàng.
- Để làm được chức năng phương tiện cất trữ thì tiền phải đủ giá trị , tức đúc bằng vàng, bạc hay những của cải bằng vàng,bạc.
- Tiền đã bị rách nát thì không thực hiện được chức năng cất trữ.
b/ Chức năng của tiền tệ
Phương tiện cất trữ
72
b. Các chức năng của tiền tệ
Vàng đúc
Đồ trang sức
73
b. Các chức năng của tiền tệ
Phương tiện thanh toán
Tiền tệ được dùng để chi trả sau khi giao dịch
mua bán (như trả tiền mua chịu hàng hóa, trả nợ, nộp thuế
Cách thanh toán:
Tiền mặt
Séc, chuyển khoản tại ngân hàng
Thẻ ATM( ngân hàng đầu tư và phát triển
74
b. Cc ch?c nang c?a ti?n t?
Lấy tiền mua hàng
Thực hiện nghĩa vụ
đóng thuế
75
b. Các chức năng của tiền tệ
- Khi trao d?i hng hĩa vu?t ra kh?i bin gi?i qu?c gia thì ti?n lm ch?c nang ti?n t? th? gi?i.
- Ti?n lm nhi?m v? di chuy?n c?a c?i t? nu?c ny sang nu?c khc, nn ph?i l ti?n vng ho?c ti?n tín d?ng du?c cơng nh?n l phuong ti?n thanh tốn qu?c t?.
- Vi?c trao d?i ti?n c?a nu?c ny v?i ti?n c?a nu?c khcdu?c ti?n hnh theo t? gi h?i dối. Dy l gi c? c?a d?ng ti?n nu?c nydu?c tính b?ng d?ng ti?n c?a nu?c khc.
Tiền tệ thế giới
76
b/ Chức năng của tiền tệ
T? gi h?i dối c?a USD so v?i cc d?ng ti?n m?nh
(Nam 2009)
1 USD = 17.200 DVN
100 T? Trung Qu?c = 190.000 DVN
77
b/ Chức năng của tiền tệ
Tóm lại, năm chức năng của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau. Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nắm được nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ cho ta thấy tiền tệ là sự thể hiện chung của giá trị xã hội, do đó tiền rất quý.
Bài tập củng cố
Câu 1: Hàng hóa trao đổi theo công thức nào?
a. H - T - H
b. T - H - T
c. T - H
c. H - T
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 2: Tiền tệ có mấy chức năng ?
a. 4
b. 3
c. 5
d. 6
Đúng
Sai
Sai
Sai
BÀI 2
HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
(Tiết 3)
c. Quy luật lưu thông tiền tệ
Lưu thông tiền tệ là gì?
?
Lưu thông tiền tệ phụ thuộc vào yếu tố nào?
Do yếu tố nào quyết định
?
* Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật xác định ……………………cần thiết cho …………… hàng hoá ở mỗi thời kì nhất định.
số lượng tiền tệ
lưu thông
* Quy luật lưu thông tiền tệ
P.Q
M =
V
M: Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông.
P: Là mức giá cả của đơn vị hàng hóa.
Q: Là số lượng hàng hóa đem ra lưu thông.
V: Số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ.
Nhìn vào công thức hãy cho biết mối quan hệ M – PQ
và M – V?
?
Lượng tiền cần thiết cho lưu thông…………….. với tổng số giá cả của hàng hoá đem ra lưu thông (P.Q)và………………. với vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ (V).
tỉ lệ thuận
tỉ lệ nghịch
Khi nói đến quy luật lưu thông tiền tệ thì tiền vàng là tiền có đầy đủ giá trị, tiền giấy không có giá trị thực.
Tiền giấy
Tiền vàng
Khi ta có số lượng tiền vàng nhiều hơn mức cần thiết cho lưu thông thì ta phải làm gì
?
Tiền vàng sẽ rời khỏi lưu thông đi vào cất trữ
và ngược lại.
Hình ảnh này nói về hiện tượng kinh tế gì đã diễn ra ở nhiều nước?
Trời !
Mắc quá!
7.000đ/1kg
14.000đ/1kg
Tiền trượt giá
?
Lạm phát là tình trạng
mức giá chung của
toàn bộ nền kinh tế
tăng lên trong
một thời gian nhất định
Lạm phát
Những
hậu
quả
của
tình
trạng
lạm
phát
Giá cả hàng hóa tăng
Sức mua tiền tệ giảm
Đời sống nhân dân khó khăn
Công cụ quản lý kinh tế nhà nước
kém hiệu lực
Hiểu được quy luật lưu thông tiền tệ công dân phải làm gì
Công dân không nên giữ nhiều
tiền mặt.
- CDKNGNTM
?
- NNPHHCTGĐTLP
Nhà nước phát hành hạn chế
tiền giấy để tránh lạm phát.
Công dân tích cực đầu tư vào sản xuất kinh doanh,
gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng vừa ích nước lợi nhà.
- CDTCĐTVSXKD,GTKVNHVINVLN.
1. Công ty A sản xuất xe máy, trong vòng một năm sản xuất 200 chiếc, giá của mỗi chiếc là 10.000.000 đồng và số vòng chu chuyển trung bình của tiền là 2 lần/năm. Tính lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông của công ty A trong vòng một năm?
Đáp án: M = 1.000.000.000 (Đồng)
2. Hiện tượng lạm phát xảy ra khi nào?
A. Khi Nhà nước phát hành thêm tiền.
B. Khi nhu cầu của xã hội về hàng hóa tăng.
C. Khi đồng nội tệ mất giá.
D. Khi tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết.
ĐÚNG
AI NHANH - AI ĐÚNG
a. Thị trường là gì?
Thị trường là gì
Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.
?
Em hãy lấy một vài ví dụ về thị trường
?
Các chủ thể kinh tế bao gồm những ai
?
3. THỊ TRƯỜNG
Chợ
Các chủ thể kinh tế bao gồm:
NB
Người bán
NM
Người mua
CN
Cá nhân
DN
Doanh nghiệp
CQ
Cơ quan
NN
Nhà nước
- Tham gia vào quá trình mua, bán, trao đổi
trên thị trường.
Thị trường xuất hiện như thế nào
?
Thị trường xuất hiện và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- Thị trường ở dạng sơ khai: là nơi diễn ra việc trao đổi, mua bán gắn với một không gian, thời gian nhất định
Chợ
Cửa hàng
Thị trường có những dạng nào
+ Theo đối tượng mua bán: thị trường lúa gạo, thị trường dầu mỏ, thị trường ngoại tệ, chứng khoán…
+ Theo ý nghĩa và vai trò của các đối tượng mua – bán, giao dịch: thị trường TLSX, thị trường lao động, thị trường vốn, công nghệ thông tin…
?
+ Theo tính chất và cơ chế vận hành: thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền cạnh tranh, cạnh tranh độc quyền…
+ Theo quy mô và phạm vi các quan hệ kinh tế: thị trường địa phương, thị trường khu vực, trong nước, quốc tế…
Các dạng thị trường:
Các dạng thị trường phân theo đối tượng mua bán
Thị
trường
gạo
Thị
trường
vàng
Thị trường cà phê
Các nhân tố cơ bản của thị trường
THỊ
TRƯỜNG
Hàng hóa
Tiền tệ
Người mua
Người bán
- Quan hệ: hàng hóa – tiền tệ, mua – bán, cung – cầu.
THỊ
TRƯỜNG
b. Các chức năng cơ bản của Thị trường
Thực hiện (thừa nhận) giá trị sử dụng
và giá trị của hàng hóa
Chức năng thông tin
Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế
tiêu dùng
CHỨC
NĂNG
Chức năng thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa.
Các loại điện thoại di động
Các loại xe tay ga
Là nơi kiểm tra cuối cùng về chủng loại, hình thức, mẫu mã, sản lượng chất lượng hàng hoá.
Mua
hàng
tại
siêu
thị
- Khi sản phẩm bán được thì có nghĩa là thị trường thừa nhận giá trị sử dụng và giá trị của sản phẩm.
- Khi sản phẩm không bán được thì giá trị sử dụng và giá trị chưa được thị trường thừa nhận, dẫn đến thua lỗ, phá sản.
Chức năng thông tin
- Là chức năng cung cấp những thông tin cho người bán và người mua trên thị trường.
Giá cả
Chất lượng
Chức năng thông tin cung cấp
Quy mô
Cung - cầu
Giá cả
Chất lượng
Chủng loại
Cơ cấu
Điều kiện
mua bán
Thông tin thị trường có tầm quan trọng thế nào
đối với người mua và người bán
?
- Giúp người bán đưa ra quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận, còn người mua điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất.
Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Điều tiết là gì? Kích thích là gì
?
- Điều tiết là điều hoà, tiết chế cho vừa.
- Kích thích có tác dụng thúc đẩy, làm cho hoạt động mạnh hơn.
Là chức năng điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác, luân chuyển hàng hoá từ nơi này sang nơi khác.
Hàng hoá từ nơi này luân chuyển đến nới khác
Khi giá cả một hàng hoá nào đó tăng lên thì kích thích xã hội sản xuất ra hàng hoá đó nhiều hơn, nhưng lại làm cho nhu cầu của người tiêu dùng về hàng hoá đó bị hạn chế.
Ngược lại, khi giá cả một hàng hoá giảm xuống sẽ kích thích tiêu dùng và hạn chế việc sản xuất đó.
Sơ đồ biến thiên của giá cả và tiêu dùng
Giá
Sản xuất
Tiêu dùng
Giá
Sản xuất
Tiêu dùng
Như vậy hiểu và vận dụng được các chức năng thị trường giúp cho người sản xuất và tiêu dùng giành được lợi ích kinh tế lớn nhất. Nhà nước cần ban hành các chính sách kinh tế phù hợp nhằm hướng kinh tế vào mục tiêu đã xác định.
KẾT LUẬN
2. Lưu thông tiền tệ do cái gì quy định?
Em hãy cho biết sản phẩm nào sau đây là hàng hoá ?
Gạo của Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài
B. Trồng hoa mang đi bán
Hàng năm công ty sản xuất và bán ra 2000 chiếc nón
D. Cả 3 đáp án trên
Đ
A. Lưu thông hàng hoá
B. Gía cả
C. Chất lượng hàng hoá
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Đ
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
3. Điều kiện nào sau đây thì người sản xuất có lãi ?
Thời gian lao động cá biệt
bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. Thời gian lao động cá biệt
lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.
C. Thời gian lao động cá biệt
thấp hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.
D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Đ
DẶN DÒ
- Học bài, làm bài tập SGK, các bài còn lại trong sách bài tập trắc nghiệm.
Chuẩn bị bài 3 (tiết 1): QUY LUẬT SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA.
(Phần nội dung của quy luật giá trị và tác động của quy luật giá trị).
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT!
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
GVHD: TS. Bùi Thị Xuyến
BÀI 2
HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
(3 Tiết)
SVTH :Vũ Thị Thúy Hường
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm hàng hóa với với hai thuộc tính của nó là giá trị sử dụng và giá trị.
- Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ.
- Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng của thị trường
2. Về kĩ năng
- Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hóa.
- Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hóa ở địa phương.
3. Về thái độ
- Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa, tiền tệ và sản xuất hàng hóa.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11.
- Bài tập GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11.
- Bài tập thực hành GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11.
- Bài tập trắc nghiệm GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11.
- Máy vi tính, phim, ảnh minh họa, sơ đồ, số liệu có liên quan…
1. HÀNG HÓA
a. Khái niệm hàng hóa
b. Hai thuộc tính của hành hóa
2. TIỀN TỆ
a. Nguồn gốc của tiền tệ
b. Các chức năng của tiền tệ
c. Quy luật lưu thông tiền tệ
3. THỊ TRƯỜNG
a. Khái niệm thị trường
b. Các chức năng của thị trường
NỘI DUNG BÀI HỌC
(Tiết 1)
BÀI 2
HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
- Nền kinh tế hàng hóa chỉ xuất hiện khi có đủ 2 điều kiện sau:
+ Sự phân công…………………
+ Sự tách biệt …………… về …………. giữa những người SX HH.
1.HÀNG HÓA
lao động xã hội
tương đối
kinh tế
a. Hàng hóa là gì?
Nhà bạn An sản xuất muối, 1 phần để ăn,
phần còn lại để đổi lấy gạo, rau và đem bán.
?
Vậy một sản phẩm trở thành hàng hóa khi nào?
Em hãy xác định phần SP nào là hàng hóa,
giải thích vì sao
Rau được trồng để cải thiện bữa ăn trong quân đội có phải là hàng hóa không ? Vì sao ?
?
Sản phẩm chỉ trở thành hàng hóa khi:
3
ĐIỀU
KIỆN
SẢN PHẨM DO LAO ĐỘNG TẠO RA
CÓ CÔNG DỤNG NHẤT ĐỊNH
ĐỂ THỎA MÃN NHU CẦU
THÔNG QUA TRAO ĐỔI MUA, BÁN
Em hãy lấy 1 vài ví dụ về hàng hóa
?
Trái cây
Bánh kẹo
Xe máy
Cá
HÀNG
HÓA
Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể
thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua, bán.
Dựa vào khái niệm, hãy chọn đáp án
sản phẩm là hàng hóa:
A. Bánh trung thu mua, bán trên thị trường.
B. Đất đai.
C. Học sinh nấu Mỳ Quảng trao đổi, mua, bán tại lễ hội “Ẩm thực” của trường.
D.Không khí.
Đúng
Đúng
?
Hàng hóa là 1 phạm trù lịch sử vì:
C. Hàng hóa chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa khi sản phẩm sản xuất ra được đem đi trao đổi mua, bán.
Hàng hóa xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của loài người.
B. Hàng hóa ra đời gắn liền với sự xuất hiện
của con người trong lịch sử.
D. Hàng hóa ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất và hoạt động thương mại của lịch sử loài người.
Đúng
?
Hàng hóa là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa. Sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hóa khi nó là đối tượng mua – bán trên thị trường.
Hàng hóa ở 2 dạng
Vật thể
Dịch vụ
Máy vi tính
Khám bệnh
b. Hai thuộc tính của hàng hóa.
Giá trị sử dụng của hàng hóa
- Gía trị sử dụng.
- Giá trị.
GTSD của HH là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
- VD : Quần áo Mặc
Xe máy Đi
Ghế Ngồi
Hàng hóa
Công dụng
Em hãy lấy ví dụ về hàng hóa có nhiều giá trị sử dụng
?
?
Để bán được hàng hóa, những người sản xuất phải làm gì
Những người sản xuất hàng hóa phải luôn tìm mọi biện pháp làm cho hàng hóa của mình có công dụng và chất lượng ngày càng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người.
Gía trị sử dụng của bánh trung thu ăn
Giá trị của bánh trung thu là gì?
Gía trị sử dụng của vải mặc, giỏ, mũ khăn…
Giá trị của vải là gì?
- Khái niệm giá trị HH: là lao động xã hội của người SX HH kết tinh trong HH.
- Biểu hiện của giá trị HH là giá trị trao đổi.
1 túi xách
1 gánh muối
?
Vậy giá trị trao đổi là gì?
Giá trị trao đổi là một………….. về……………., hay ……..trao đổi giữa các HH có giá trị sử dụng khác nhau.
- Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.
VD: Thợ may – SX 1 túi xách – 2 giờ
Diêm dân- SX 1gánh muối – 2 giờ
Căn cứ vào
đâu để
định ra tỉ lệ trao
đổi này?
quan hệ
số lượng
tỉ lệ
- Như vậy thực chất của việc trao đổi này là trao đổi những lượng hao phí bằng nhau ẩn chứa trong các HH đó.
- Giá trị HH là lao động của người sản xuất HH kết tinh trong HH là biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất HH. SP sản xuất ra phải đem ra trao đổi- mua bán thì mới phải tính đến giá trị của nó.
?
* Lượng giá trị của HH:
Trước hết lượng giá trị của HH được đo bằng số lượng thời gian để sản xuất ra hàng hóa như: giây, phút, giờ, ngày, quý, năm…
Lượng giá trị hàng hóa được xác định như thế nào
Trong xã hội có nhiều người cùng sản xuất một loại HH nhưng do điều kiện sản xuất, trình độ kĩ thuật, quản lí, tay nghề khác nhau nên hao phí lao động không giống nhau.
Thời gian lao động cá biệt là gì
?
Thời gian lao động hao phí để sản xuất ra HH của từng người được gọi là thời gian lao động cá biệt. Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của hàng hóa.
Người A SX 1đôi giày = 2 giờ, vậy 2 giờ là thời gian hao phí lao lao động cá biệt của người A.
Thời gian laođộng cá biệt là 2 giờ
giá trị cá biệt là 2 giờ.
- Lượng giá trị HH không phải được tính bằng thời gian lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là gì
?
Thời gian lao động xã hội để sản xuất ra HH là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình, trong những điều kiện trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.Thời gian lao động xã hội cần thiết tạo ra giá trị xã hội của HH.
A – SP X - 3 giờ - 7 SP
B – SP X - 4 giờ - 2 SP
C – SP X - 1 giờ - 1 SP
7 x 3(A) + 2 x 4(B) + 1 x 1(C)
TGLĐXHCT SP X = = 3 (giờ)
10
VD:
Như vậy để sản xuất có lãi và giành ưu thế trong cạnh tranh, người sản xuất phải làm gì
?
TGLĐCB< TGLĐXHCT
TGLĐCB> TGLĐXHCT
Để sản xuất có lãi và giành ưu thế trong
cạnh tranh thì người sản xuất phải tìm mọi cách giảm giá trị cá biệt HH của mình xuống ít nhất là bằng và càng thấp hơn giá trị xã hội của gía trị càng tốt .
LÃI
LỖ
Biện pháp:
- Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật…
- Nâng cao trình độ kỹ thuật chuyên môn.
- Quảng bá sản phẩm, thương hiệu…
Đa dạng kiểu dáng SP, đa năng,
phù hợp thị hiếu người tiêu dùng
Áp dụng máy móc vào SX
Nâng cao trình độ chuyên môn
Quảng bá SP, thương hiệu
- Khi nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển năng động, khoa học kĩ thuật ngày càng có nhiều thành tựu đòi hỏi mỗi người cần có trách nhiệm tham gia sản xuất phải tăng năng suất lao động, áp dụng thành tựu KHKT nâng cao chất lượng và đa dạng sản phẩm, có gía trị sử dụng cao và gía cả ngày càng thấp hơn, đáp ứng ngày càng cao hơn nhu cầu của người tiêu dùng, làm giàu cho đất nước.
Kết luận
- HH là sự thống nhất của hai thuộc tính GTSD và GT. Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không trở thành HH.
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
1- Gía trị xã hội của HH được xác định trong điều kiện sản xuất:
2 - Kể tên 1 số HH được sản xuất ở địa phương, những HH nào thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết, những HH nào có thời gian lao động cá biệt nhỏ hơn? Đưa ra giải pháp khắc phục.
A. Tốt
B. Trung bình
C. Xấu
D. Đặc biệt
Đ
- Học bài, làm bài tập 2, 3, 5 trong sách bài tập trắc nghiệm,trang 15.
DẶN DÒ
- Chuẩn bị bài 2 (tiết 2): Phần TIỀN TỆ
BÀI 2
HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
(Tiết 2)
Kiểm tra bài cũ
Giá trị sử dụng của hàng hóa là ……………..của sản phẩm có thể…………………………………của con người.
Câu 1: Hàng hóa có mấy thuộc tính?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đ
Câu 2:
công dụng
thỏa mãn nhu cầu nào đó
Giá trị hàng hóa là ……………………của người sản xuất hàng hóa ………………trong sản phẩm. Giá trị hàng hóa là………………, ……………của giá trị trao đổi.
Câu 3:
lao động xã hội
kết tinh
nội dung
cơ sở
Có phải ngay từ khi xã hội loài người xuất hiện đã trao đổi bằng tiền
Xem phim
2. TIỀN TỆ
Việt Nam xuất khẩu các mặt hàng nhằm thu được gì
?
?
a. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
Thời nguyên thủy con người đã trao đổi hàng hóa bằng tiền chưa
Người nguyên thủy
?
?
Tiền tệ xuất
hiện khi nào
Tiền
tệ
Lịch sử
phát triển
lâu dài
Sản xuất
Trao đổi
hàng hóa
Các hình
thái giá trị
Lịch sử phát triển của các hình thái giá trị
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Hình thái giá trị chung
Hình thái tiền tệ
HTGT: là hình thức biểu hiện giá trị của hàng hoá này bằng giá trị sử dụng của hàng hóa khác trong những giai đoạn phát triển khác nhau của sản xuất hàng hoá và trao đổi hàng hóa.
?
- Tiền tệ là hình thái giá trị cao nhất của trao đổi hàng hóa.
Hình thái giá trị là
* Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Hình thái giá trị giản đơn là gì ?
?
HTGTGĐ: là hình thức biểu hiện trực tiếp giá trị một hàng hóa này bằng giá trị sử dụng của một hàng hóa khác.
Ví dụ:
Trao đổi trực tiếp H - H.
2 con gà
1 con heo
Vậy hình thái này xuất hiện khi nào
?
* Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Hình
thái
giá
trị
ngẫu
nhiên
Công xã nguyên thủy tan rã
Sản phẩm đem trao đổi còn rất ít
Tỉ lệ trao đổi chưa ổn định,
mang tính ngẫu nhiên
Xét ví dụ:
Trao đổi trực tiếp H - H.
2 con gà
1 con heo
Tỉ lệ trao đổi 1-2 có chuẩn nào quy định không
?
Ví dụ
Giá trị của vải được biểu hiện ở gạo, còn gạo là
phương tiện biểu giá trị của vải.
Hình thái tương đối
Hình thái ngang giá
5 mét vải
1 thúng gạo
Ý nghĩa
Đánh dấu bước phát triển của nhân loại, bắt đầu có sản phẩm dư
Góp phần phát triển kinh tế
Bước đầu thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng
Khi sản phẩm dư xuất hiện nhiều hơn thì hình thái ban đầu có thể tồn tại mãi được không
Khi sản phẩm dư nhiều hơn thì hình thái mới cao hơn hình thái giá trị giản đơn xuất hiện. Đó là hình thái giá trị mở rộng hay đầy đủ.
?
* Hình thái giá trị mở rộng hay đầy đủ
Hình thái giá trị mở rộng là gì
?
HTGTMR: là hình thức biểu hiện trực tiếp giá trị của một hàng hóa này bằng giá trị sử dụng của nhiều hàng hóa khác.
Ví dụ
1 hàng hóa trao đổi
với nhiều hàng hóa
Trao đổi trực tiếp
H-H
1 thúng gạo
Vậy hình thái này xuất hiện khi nào
Hình
thái
giá
trị
mở
rộng
Sản xuất hàng hóa đã phát triển hơn
Hàng hóa đem trao đổi nhiều hơn
1 hàng hóa trao đổi với nhiều
hàng hóa khác nhau
?
Ý nghĩa
Vật ngang giá chung
Ý nghĩa
Trao đổi được nhiều hàng hóa hơn
Thúc đẩy sự ra đời của một hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung
* Hình thái giá trị chung
Là sự biểu hiện giá trị của nhiều hàng hóa ở giá trị sử dụng của một hàng hóa nhất định (Trao đổi gián tiếp thông qua một hàng hóa làm vật ngang giá chung).
Hình thái giá trị chung là gì?
?
VD:
1 con cừu =
20 kg gạo =
15 kg bắp = 10 m vải
10 kg chè =
….
Ở ví dụ trên thì hàng hóa nào đóng vai trò là vật ngang giá chung? Giải thích quá trình trao đổi hàng hóa với vật ngang giá chung.
?
- Hàng hoá đóng vai trò vật ngang giá chung là vải.
- Mọi người mang hàng hóa đổi lấy vật ngang giá chung (vải), sau đó dùng vật ngang giá chúng đổi lấy hàng hóa mình cần. Và các nơi khác nhau, thời điểm khác nhau thì vật ngang giá chung cũng khác nhau.
Em hãy cho ví dụ những vật hay được sử dụng
làm vật ngang giá chung
?
Một số HH được sử dụng làm vật ngang giá chung.
CỪU
GẠO
NGÔ
BẠC
VÀNG
Ý nghĩa của hình thái giá trị chung là gì
?
Ý
nghĩa
Nền kinh tế phát triển cao hơn
Trao đổi trong địa phương dễ dàng,
nhưng trao đổi giữa các địa phương
và trong nước thì khó khăn
Ví dụ
Trao đổi trong địa phương dễ dàng
Địa phương A
Địa phương B
Địa phương D
Địa phương C
Khó khăn
Khó khăn
Khó
khăn
Khó
khăn
Trao
đổi
giữa
các
địa
phương
rất
khó
khăn
- Việc xuất hiện nhiều hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung làm cho việc trao đổi giữa các vùng với nhau gặp khó khăn.
- Chính vì vậy đòi hỏi phải có hàng hóa tách ra đóng vai trò làm vật ngang giá chung thống nhất. Lúc đó, hình thái tiền xuất hiện.
KẾT LUẬN
* Hình thái tiền tệ
Hình thái tiền xuất hiện khi nào?
?
Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển.
Sản xuất hàng hóa và thị trường ngày càng mở rộng, có nhiều hàng hóa làm vật ngang giá chung
làm trao đổi giữa các địa phương khó khăn, đòi hỏi phải có một vật ngang giá chung thống nhất.
Em hãy cho ví dụ khi vàng làm vật ngang giá chung cho sự trao đổi?
?
VD:
1 con gà =
10 kg thóc =
5 kg chè =
2 cái rìu =
1 m vải =
0,2 g vàng
VẢI
GẠO
CỪU
VÀNG
Tại sao vàng lại được chọn là vật ngang giá đóng vai trò là tiền tệ
?
Vàng là hàng hóa
Giá trị
Giá trị sử dụng
Đặc biệt:
Vàng có thuộc tính tự nhiên: Thuần nhất dễ chia nhỏ, bền, giá trị cao, không hư hỏng…
Khi tiền tệ xuất hiện thì thế giới hàng hoá phân thành mấy cực? Hãy phân tích các đặc điểm của các cực đó
?
+ Hàng hoá thông thường: có giá trị sử dụng đặc thù, yêu cầu cần được chuyển hoá thành giá trị.
+ Hàng hoá đóng vai trò tiền tệ: có thể đại biểu cho giá trị của bất cứ loại hàng hoá nào.
Phân thành 2 cực:
Vậy bản chất của tiền tệ là gì
?
Bản chất:
- Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, là sự thể hiện chung của giá trị.
- Tiền tệ biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá.
Hình thái tiền ngoài vàng ra còn có gì
Hình thái tiền không chỉ có vàng, mà còn có tiền kim loại bằng đồng, tiền mặt, thẻ tín dụng, thẻ ATM, chứng khoán ngân hàng…
Tất cả đều chứng minh cho sự phát triển của hình thái tiền tệ.
?
* Sự ra đời tiền giấy
Vàng thỏi
Đồng xu
Tiền giấy
64
b. Các chức năng của tiền tệ
65
b/ Ch?c nang c?a ti?n t?
SX 1m vải hplđ là 10g (giá trị của nó là 10g)
Giá của 1g lđ 2000đ
Vậy giá của 1 m vải 20.000đ
?Vậy tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi nào
Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hoá.
Thước đo giá trị
66
Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là giá cả hàng hóa.
b/ Ch?c nang c?a ti?n t?
325.000 dvn
2.500 000 dvn
67
b/ Ch?c nang c?a ti?n t?
Giá cả của hàng hóa được quyết định bởi
các yếu tố:
Giá trị hàng hóa
Giá trị của tiền tệ
Quan hệ cung - cầu hàng hóa
Em hãy cho ví dụ minh hoạ?
68
giá
Năm 2007
Năm 2009
16.800đ
17.200đ
Trời! Sao hôm nay mắc giữ vậy
69
Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa theo công thức : H – T – H
Lưu thông hàng hóa H – T – H gồm hai giai đọan:
Giai đọan 1: H – T ( hàng – tiền ) là quá trình bán
Giai đọan 2: T – H ( tiền – hàng ) là quá trình mua
b. Chức năng của tiền tệ
Phương tiện lưu thông
70
b/ Chức năng của tiền tệ
Hàng hóa trao đổi theo công thức H - T - H
Quá trình bán
Quá trình mua
H
T
H
71
-Tiền tệ rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại để khi cần thì đem ra mua hàng.
- Để làm được chức năng phương tiện cất trữ thì tiền phải đủ giá trị , tức đúc bằng vàng, bạc hay những của cải bằng vàng,bạc.
- Tiền đã bị rách nát thì không thực hiện được chức năng cất trữ.
b/ Chức năng của tiền tệ
Phương tiện cất trữ
72
b. Các chức năng của tiền tệ
Vàng đúc
Đồ trang sức
73
b. Các chức năng của tiền tệ
Phương tiện thanh toán
Tiền tệ được dùng để chi trả sau khi giao dịch
mua bán (như trả tiền mua chịu hàng hóa, trả nợ, nộp thuế
Cách thanh toán:
Tiền mặt
Séc, chuyển khoản tại ngân hàng
Thẻ ATM( ngân hàng đầu tư và phát triển
74
b. Cc ch?c nang c?a ti?n t?
Lấy tiền mua hàng
Thực hiện nghĩa vụ
đóng thuế
75
b. Các chức năng của tiền tệ
- Khi trao d?i hng hĩa vu?t ra kh?i bin gi?i qu?c gia thì ti?n lm ch?c nang ti?n t? th? gi?i.
- Ti?n lm nhi?m v? di chuy?n c?a c?i t? nu?c ny sang nu?c khc, nn ph?i l ti?n vng ho?c ti?n tín d?ng du?c cơng nh?n l phuong ti?n thanh tốn qu?c t?.
- Vi?c trao d?i ti?n c?a nu?c ny v?i ti?n c?a nu?c khcdu?c ti?n hnh theo t? gi h?i dối. Dy l gi c? c?a d?ng ti?n nu?c nydu?c tính b?ng d?ng ti?n c?a nu?c khc.
Tiền tệ thế giới
76
b/ Chức năng của tiền tệ
T? gi h?i dối c?a USD so v?i cc d?ng ti?n m?nh
(Nam 2009)
1 USD = 17.200 DVN
100 T? Trung Qu?c = 190.000 DVN
77
b/ Chức năng của tiền tệ
Tóm lại, năm chức năng của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau. Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nắm được nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ cho ta thấy tiền tệ là sự thể hiện chung của giá trị xã hội, do đó tiền rất quý.
Bài tập củng cố
Câu 1: Hàng hóa trao đổi theo công thức nào?
a. H - T - H
b. T - H - T
c. T - H
c. H - T
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 2: Tiền tệ có mấy chức năng ?
a. 4
b. 3
c. 5
d. 6
Đúng
Sai
Sai
Sai
BÀI 2
HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
(Tiết 3)
c. Quy luật lưu thông tiền tệ
Lưu thông tiền tệ là gì?
?
Lưu thông tiền tệ phụ thuộc vào yếu tố nào?
Do yếu tố nào quyết định
?
* Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật xác định ……………………cần thiết cho …………… hàng hoá ở mỗi thời kì nhất định.
số lượng tiền tệ
lưu thông
* Quy luật lưu thông tiền tệ
P.Q
M =
V
M: Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông.
P: Là mức giá cả của đơn vị hàng hóa.
Q: Là số lượng hàng hóa đem ra lưu thông.
V: Số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ.
Nhìn vào công thức hãy cho biết mối quan hệ M – PQ
và M – V?
?
Lượng tiền cần thiết cho lưu thông…………….. với tổng số giá cả của hàng hoá đem ra lưu thông (P.Q)và………………. với vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ (V).
tỉ lệ thuận
tỉ lệ nghịch
Khi nói đến quy luật lưu thông tiền tệ thì tiền vàng là tiền có đầy đủ giá trị, tiền giấy không có giá trị thực.
Tiền giấy
Tiền vàng
Khi ta có số lượng tiền vàng nhiều hơn mức cần thiết cho lưu thông thì ta phải làm gì
?
Tiền vàng sẽ rời khỏi lưu thông đi vào cất trữ
và ngược lại.
Hình ảnh này nói về hiện tượng kinh tế gì đã diễn ra ở nhiều nước?
Trời !
Mắc quá!
7.000đ/1kg
14.000đ/1kg
Tiền trượt giá
?
Lạm phát là tình trạng
mức giá chung của
toàn bộ nền kinh tế
tăng lên trong
một thời gian nhất định
Lạm phát
Những
hậu
quả
của
tình
trạng
lạm
phát
Giá cả hàng hóa tăng
Sức mua tiền tệ giảm
Đời sống nhân dân khó khăn
Công cụ quản lý kinh tế nhà nước
kém hiệu lực
Hiểu được quy luật lưu thông tiền tệ công dân phải làm gì
Công dân không nên giữ nhiều
tiền mặt.
- CDKNGNTM
?
- NNPHHCTGĐTLP
Nhà nước phát hành hạn chế
tiền giấy để tránh lạm phát.
Công dân tích cực đầu tư vào sản xuất kinh doanh,
gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng vừa ích nước lợi nhà.
- CDTCĐTVSXKD,GTKVNHVINVLN.
1. Công ty A sản xuất xe máy, trong vòng một năm sản xuất 200 chiếc, giá của mỗi chiếc là 10.000.000 đồng và số vòng chu chuyển trung bình của tiền là 2 lần/năm. Tính lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông của công ty A trong vòng một năm?
Đáp án: M = 1.000.000.000 (Đồng)
2. Hiện tượng lạm phát xảy ra khi nào?
A. Khi Nhà nước phát hành thêm tiền.
B. Khi nhu cầu của xã hội về hàng hóa tăng.
C. Khi đồng nội tệ mất giá.
D. Khi tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết.
ĐÚNG
AI NHANH - AI ĐÚNG
a. Thị trường là gì?
Thị trường là gì
Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.
?
Em hãy lấy một vài ví dụ về thị trường
?
Các chủ thể kinh tế bao gồm những ai
?
3. THỊ TRƯỜNG
Chợ
Các chủ thể kinh tế bao gồm:
NB
Người bán
NM
Người mua
CN
Cá nhân
DN
Doanh nghiệp
CQ
Cơ quan
NN
Nhà nước
- Tham gia vào quá trình mua, bán, trao đổi
trên thị trường.
Thị trường xuất hiện như thế nào
?
Thị trường xuất hiện và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- Thị trường ở dạng sơ khai: là nơi diễn ra việc trao đổi, mua bán gắn với một không gian, thời gian nhất định
Chợ
Cửa hàng
Thị trường có những dạng nào
+ Theo đối tượng mua bán: thị trường lúa gạo, thị trường dầu mỏ, thị trường ngoại tệ, chứng khoán…
+ Theo ý nghĩa và vai trò của các đối tượng mua – bán, giao dịch: thị trường TLSX, thị trường lao động, thị trường vốn, công nghệ thông tin…
?
+ Theo tính chất và cơ chế vận hành: thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền cạnh tranh, cạnh tranh độc quyền…
+ Theo quy mô và phạm vi các quan hệ kinh tế: thị trường địa phương, thị trường khu vực, trong nước, quốc tế…
Các dạng thị trường:
Các dạng thị trường phân theo đối tượng mua bán
Thị
trường
gạo
Thị
trường
vàng
Thị trường cà phê
Các nhân tố cơ bản của thị trường
THỊ
TRƯỜNG
Hàng hóa
Tiền tệ
Người mua
Người bán
- Quan hệ: hàng hóa – tiền tệ, mua – bán, cung – cầu.
THỊ
TRƯỜNG
b. Các chức năng cơ bản của Thị trường
Thực hiện (thừa nhận) giá trị sử dụng
và giá trị của hàng hóa
Chức năng thông tin
Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế
tiêu dùng
CHỨC
NĂNG
Chức năng thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa.
Các loại điện thoại di động
Các loại xe tay ga
Là nơi kiểm tra cuối cùng về chủng loại, hình thức, mẫu mã, sản lượng chất lượng hàng hoá.
Mua
hàng
tại
siêu
thị
- Khi sản phẩm bán được thì có nghĩa là thị trường thừa nhận giá trị sử dụng và giá trị của sản phẩm.
- Khi sản phẩm không bán được thì giá trị sử dụng và giá trị chưa được thị trường thừa nhận, dẫn đến thua lỗ, phá sản.
Chức năng thông tin
- Là chức năng cung cấp những thông tin cho người bán và người mua trên thị trường.
Giá cả
Chất lượng
Chức năng thông tin cung cấp
Quy mô
Cung - cầu
Giá cả
Chất lượng
Chủng loại
Cơ cấu
Điều kiện
mua bán
Thông tin thị trường có tầm quan trọng thế nào
đối với người mua và người bán
?
- Giúp người bán đưa ra quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận, còn người mua điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất.
Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
Điều tiết là gì? Kích thích là gì
?
- Điều tiết là điều hoà, tiết chế cho vừa.
- Kích thích có tác dụng thúc đẩy, làm cho hoạt động mạnh hơn.
Là chức năng điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác, luân chuyển hàng hoá từ nơi này sang nơi khác.
Hàng hoá từ nơi này luân chuyển đến nới khác
Khi giá cả một hàng hoá nào đó tăng lên thì kích thích xã hội sản xuất ra hàng hoá đó nhiều hơn, nhưng lại làm cho nhu cầu của người tiêu dùng về hàng hoá đó bị hạn chế.
Ngược lại, khi giá cả một hàng hoá giảm xuống sẽ kích thích tiêu dùng và hạn chế việc sản xuất đó.
Sơ đồ biến thiên của giá cả và tiêu dùng
Giá
Sản xuất
Tiêu dùng
Giá
Sản xuất
Tiêu dùng
Như vậy hiểu và vận dụng được các chức năng thị trường giúp cho người sản xuất và tiêu dùng giành được lợi ích kinh tế lớn nhất. Nhà nước cần ban hành các chính sách kinh tế phù hợp nhằm hướng kinh tế vào mục tiêu đã xác định.
KẾT LUẬN
2. Lưu thông tiền tệ do cái gì quy định?
Em hãy cho biết sản phẩm nào sau đây là hàng hoá ?
Gạo của Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài
B. Trồng hoa mang đi bán
Hàng năm công ty sản xuất và bán ra 2000 chiếc nón
D. Cả 3 đáp án trên
Đ
A. Lưu thông hàng hoá
B. Gía cả
C. Chất lượng hàng hoá
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Đ
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ
3. Điều kiện nào sau đây thì người sản xuất có lãi ?
Thời gian lao động cá biệt
bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. Thời gian lao động cá biệt
lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.
C. Thời gian lao động cá biệt
thấp hơn thời gian lao động xã hội cần thiết.
D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Đ
DẶN DÒ
- Học bài, làm bài tập SGK, các bài còn lại trong sách bài tập trắc nghiệm.
Chuẩn bị bài 3 (tiết 1): QUY LUẬT SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA.
(Phần nội dung của quy luật giá trị và tác động của quy luật giá trị).
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thuy Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)