Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười | Ngày 11/05/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 2
HÀNG HÓA - TIỀN TỆ
THỊ RƯỜNG
(3 TIẾT )
NỘI DUNG BÀI HỌC

Tiết 1: Hàng hóa
a/ Khái niệm hàng hóa
b/ Hai thuộc tính của hàng hóa
Tiết: 2 Tiền tệ
a/ Nguồn gốc của tiền tệ
b/ Các chức năng của tiền tệ
c/ Quy luật lưu thông tiền tệ
Tiết 3 Thị trừơng
a/ Khái niệm thị trường
b/ Các chức năng của thị trường
Nền kinh tế này gọi là nền kinh tế gì?
1.- Kinh tế tự nhiên
Trong xã hội công xã nguyên thủy người dân sống chủ yếu là phụ thuộc vào thiên nhiên với nền kinh tế tự cấp, tự túc:
Họ Trồng lúa gạo để ăn
Săn bắn, hái lựơm, đánh bắt cá.
Công cụ thô sơ.
I.- HAØNG HOÙA
EM NAØO CHO BIEÁT NGÖÔØI NGUYEÂN THUÛY SOÁNG CHUÛ YEÁU BAÈNG NHÖÕNG NGHEÀ NAØO?
Kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất mang tính tự cấp, tự túc. Sản phẩm làm ra chỉ để thõa mãn nhu cầu của chính người sản xuất trong nội bộ một đơn vị kinh tế nhất dịnh.

Ví dụ: Một người nông dân chuyên trồng lúa để ăn quanh năm.
Kinh tế tự nhiên xuất hiện khi nào?
Kinh tế tự nhiên xuất hiện ngay từ buổi bình minh của loài người - thời công xã nguyên thủy.
Cuoäc soáng caøng ngaøy caøng ñöôïc naâng cao, cuøng vôùi söï caûi tieán cuûa coâng cuï lao ñoäng, saûn phaåm ngaøy caøng dö thöøa vaø ñöôïc ñem ra trao ñoåi, mua baùn vôùi nhau. Ñieàu nayø taïo ñieàu kieän cho moät neàn kinh teá khaùc ñoù laø kinh teá haøng hoùa.
Vaäy theá naøo laø kinh teá haøng hoùa?
2.- Kinh teá haøng hoùa.
Kinh tế hàng hóa: là hình thức sản xuất ra sản phẩm dùng để bán, nhằm thõa mãn nhu cầu của người mua, người tiêu dùng. Mối quan hệ giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa thể hiện thông qua việc trao đổi, mua bán các sản phẩm với nhau trên thị trường.



* Do lao động tạo ra.
* Có công dụng nhất định để thõa mãn nhu cầu nào đó của con người.
* Trước khi đi vào tiêu dùng phải thông qua trao đổi, mua bán.
Như vậy để một sản phẩm trở thành hành hóa phải có điều kiện
BÀI TẬP
Một người nông dân sản xuất ra lúa gạo một phần để dùng cho bản thân, phần còn lại đem bán, trao đổi, lấy quần áo và các dụng cụ khác. Phần lúa gạo nào gọi là hàng hóa ?
Phần gạo đem trao đổi, mua bán.
Vì nó hội đủ ba điều kiện của sản xuất để sản phẩm trở thành hàng hóa.

* Sản xuất hàng hóa ra đời từ cuối chế độ công xã nguyên thủy.

* Từ xã hội CNTB trở về trước chủ yếu là kinh tế tự nhiên, cùng đồng thời tồn tại với kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất hàng hóa nhỏ ( sản xuất hàng hóa giản đơn).
Sản xuất hàng hóa ra đời từ chế độ nào?
Sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa?
?
SỰ KHÁC NHAU GIỮA KINH TẾ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ HÀNG HÓA.
1.- Khái niệm hàng hóa:
Hàng hóa là sản phẩm lao động thõa mãn nhu cầu của con người thông qua trao đổi, mua bán.
2.- Đặc điểm của hàng hóa
Là một phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa.
Sản phẩm chỉ mang hình thái hàng hóa khi nó là đối tượng mua bán trên thị trường.
Hàng hóa có thể ở dạng hữu hình hay phi vật thể

3. Thuộc tính của hàng hóa
a.- Giá trị
b.- Giá trị sử dụng

a.- Giá trị sử dụng:
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của vật phẩm có thể thõa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Cùng với sự phát triển của khoa học, kỷ thuật giá trị sử dụng của một vật được phát hiện ra ngày càng phong phú và đa dạng.
Ví dụ : Trước kia
chiếc điện thoại
di động to, nặng, .
nhưng ngày nay
mẫu mã đẹp,
phong phú,
nhiều chức năng
Như quay phim,
chụp ảnh,

Vì: giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên, vốn có của vật phẩm quy định, là nội dung vật chất của hàng hoá. Hay nói cách khác giá trị sử dụng là mặt của cải của xã hội, nhờ việc tiêu dùng giá trị sử dụng mà đời sống của con người xã hội ngày càng phát triển phong phú hơn.
Giá trị sử dụng của hàng hóa là phạm trù vĩnh viễn
b.-Giá trị hàng hóa
Giá trị của hàng hóa chính là hao phí sức lao động mà người sản xuất phải có để làm ra một đơn vị hàng hóa .
Giá trị hàng hóa biểu hiện như thế nào ?
Giá trị hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của nó



Ví dụ: Để tạo ra một cái áo, người thợ may mất 2h.
ta gọi giá trị của cái áo là hao phí lao động
làm ra cái áo trong 2h.
Ví dụ: 1m vải = 5 kg thóc = 2h.
( vật trao đổi) ( vật đổi được)
Vật đổi được gọi là vật ngang giá - có giá trị ngang bằng vật trao đổi.
Vì sao ta lại có thể trao đổi được với nhau: Vì:
Chúng đều là sản phẩm của lao động.
Hao phí lao động để sản xuất ra 1m vải = hao phí lao động để sản xuất ra 5 kg thóc = 2h.
Hay nói cách khác: Giá trị hàng hóa là lao động
của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
Hao phí lao động của từng người sản xuất có giống nhau không? Vì sao?
Vì: Ñieàu kieän saûn xuaát
Trình ñoä khoa hoïc kyõ thuaät coâng ngheä
Trình ñoä quaûn lyù
Trình ñoä tay ngheà, cöôøng ñoä lao ñoäng
Ví duï: 1 ngöôøi thôï may baèng tay 2h ñöôïc 1 ñoâi giaøy.
Nhöng aùp duïng khoa hoïc kyõ thuaät – may baèng maùy thì chæ 1h thoâi.
không
Hao phí lao động từng người sản xuất được gọi là thời gian lao động cá biệt.
Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của hàng hóa.
Nền sản xuất hàng hóa lượng giá trị không tính bằng thời gian lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động cần thiết.

Thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình trong những điều kiện trung bình trong những hoàn cảnh xã hội nhất định.
Thời gian lao động xã hội cần thiết tạo ra giá trị xã hội của hàng hóa.
Người nào có:
TGLĐCB < TGLĐXHCT LÃI.
TGLĐCB > TGLĐXHCT THUA LỖ

Như vậy: Hàng hóa là sự thống nhất giữa hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm sẽ không trở thành hàng hóa. Hàng hóa biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội giữa người sản xuất và trao đổi hàng hóa.

Đây là khái niệm đầy đủ về bản chất, thuộc tính của hàng hóa.
Nắm được thuộc tính và bản chất của hàng hóa đòi hỏi mỗi người phải có trách nhiệm tham gia sản xuất ra nhiều hàng hóa với giá trị sử dụng cao hơn, giá trị và giá cả ngày càng thấp hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bản thân, gia đình và xã hội.
Kết Luận
Câu hỏi ôn tập:
Hãy nêu một số ví dụ thể hiện giá trị sử dụng của hàng hóa đựơc phát hiện dần cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật ?

Phân biệt giá trị sử dụng và giá trị ?

Tại sao giá trị hàng hóa không do thời gian lao động cá biệt quyết định, mà do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định?
a.- Khi nào tiền tệ xuất hiện?
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và của các hình thái giá trị.
b.- Có 4 hình thái giá trị :
* Hình thái giá trị giản đơn
* Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
* Hình thái chung của giá trị
* Hình thái tiền tệ
II.- TIền Tệ
1.- Nguồn gốc của tiền tệ
Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
Hình thái này xuất hiện khi công xã nguyên thuỷ tan rã , lúc này sản phẩm được đem ra trao đổi còn rất ít và mang tính ngẫu nhiên.

vd : 1 con gà = 10 kg thóc

Ở đây giá trị gà được biểu hiện ở thóc , còn thóc là phương tiện để biểu hiện ở gà.
Sơ đồ minh hoạ:












=
Hình thái
tương đối
Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
Hình thái
ngang giá
Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
Khi sản xuất hàng hóa phát triển một hàng hóa có thể
trao đổi được với nhiều hàng hóa khác.
1 con gà
= 10 kg thóc
= 5 kg chè
= 2 cái rìu
= 0.2 gam vàng
Hình thái chung của giá trị
Trao đổi gián tiếp thông qua một hàng hóa
làm vật ngang giá chung.
1 con gà =
10 kg thóc =
5 kg chè = 1 m vải
2 cái rìu =
0.2 gam vàng =
..............
Ở đây giá trị hàng hoá được thể hiện ở một hàng hoá
đóng vai trò vật ngang giá chung là vải .
Mọi người mang hàng hoá của mình lấy vật ngang giá chung
để đổi lấy hàng hoá mình cần.
Sơ đồ minh hoạ
Trao đổi gián tiếp
thông qua
một hàng hoá làm
vật ngang giá
chung
Hình thái tiền tệ
Vàng làm vật ngang giá chung cho sự trao đổi
1 con gà =
10 kg thóc =
5 kg chè = 0.2 gam vàng
2 cái rìu =
0.2 gam vàng =
..............
Khi vật ngang giá chung được cố định ở vàng
và bạc thì hình thái tiền tệ của giá trị xuất hiện.
Vì sao vàng có được vai trò tiền tệ?
Vàng đóng vai trò là tiền tệ vì:

Thứ nhất, vàng là hàng hóa, có giá trị sử và giá trị, đóng vai trò vật ngang giá chung.


Thứ hai, vàng có 1 thuộc tính tự nhiên đặc biệt là thích hợp với vai trò làm tiền tệ như thuần nhất, không hư hỏng, dễ chia nhỏ...
Vàng đúc
Khi tiền tệ xuất hiện thì thế giới hàng hoá phân làm 2 cực :
1 bên là hàng hoá thông thường ,
1 bên là hàng hoá vàng đóng vai trò tiền tệ.
Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa, là sự thể hiện chung của giá trị; đồng thời, tiền tệ biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa.
II.- TIền Tệ
2.- Chức năng của tiền tệ
1.- Thước đo
giá trị
2.- Phương tiện
lưu thông
3.- Phương tiện
cất trữ
4.- Phương tiện
thanh toán
5.- Tiền tệ
thế giới

Tiền tệ thực hiện chức năng thước đo giá trị khi tiền tệ dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa.
Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là giá cả hàng hóa.

Giá cả của hàng hóa được quyết định bởi các yếu tố:
Giá trị hàng hóa
Giá trị của tiền tệ
Quan hệ cung - cầu hàng hóa
1.- Thước đo giá trị

Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa theo công thức : H - T - H

Lưu thông hàng hóa H - T - H gồm hai giai đọan:
Giai đọan 1: H - T ( hàng - tiền ) là quá trình bán

Giai đọan 2: T - H ( tiền - hàng ) là quá trình mua
2.- Phương tiện lưu thông
Hàng hóa trao đổi theo công thức H - T - H
Quá trình bán
Quá trình mua
H
H
T
Tiền tệ rút khỏ�i lưu thông và được cất trữ lại để khi cần thì đem ra mua hàng.
Để làm được chức năng phương tiện cất trữ thì tiền phải đủ giá trị , tức đúc bằng vàng, bạc hay những của cải bằng vàng, bạc.
3.- Phương tiện cất trữ
Vàng đúc được cất trữ

Tiền tệ được dùng để chi trả sau khi giao dịch , mua bán ( như trả tiền mua chịu hàng hóa, trả nợ, nộp thuế.)
4.- Phương tiện thanh toán

Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới.
Thực hiện chức năng này, tiền làm nhiệm vụ
di chuyển của cải từ nước này sang nước khác, nên phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng đựơc công nhận là phương tiện thanh tóan quốc tế.
Việc trao đổi tiền của nước này với tiền của nước khác được tiến hành theo tỉ giá hối đoái. Đây là giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác.
5.- Tiền tệ thế giới

Tỷ giá hối đoái USD so với các đồng tiền mạnh
( ngày 18 -9 - 2006)

1USD = 0,5327 bảng Anh

1USD = 0,7888 euro

1USD = 118,06 yên Nhật
Tỷ giá hối đoái
Tóm lại, năm chức năng của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau. Sự phát triển các chức năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nắm đựơc nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ cho ta thấy tiền tệ là sự thể hiện chung của giá trị xã hội, do đó tiền rất quý.
KẾT LUẬN
P . Q
M =
V
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất định.
Quy luật này thể hiện :
3.- Quy luật lưu thông tiền tệ

M : là số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông.
P : là mức giá cả của đơn vị hàng hóa.
Q : là số lượng hàng hóa đem ra lưu thông.
V : là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ.
Vậy :Lương tiền tệ cần thiết cho lưu thông tỉ lệ thuận với tổng số giá cả của hàng hoá đem ra lưu thông ( P.Q) và tỉ lệ nghịch với vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ(V).
Số lượng tiền giấy vượt mức cần thiết cho lưu thông sẽ dẫn đến hiện tượng lạm phát.

Trả lời: Khi giá cả của hàng hóa tăng, sức mua của tiền tệ giảm, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn, các công cụ quản lí của nhà nước kém hiệu lực,.
Em hãy cho biết nếu lạm phát xảy ra thì
hậu quả như thế nào?
5000đ/1kg
10.000đ/1kg
Lạm phát
Trời !
Mắc quá!
Hiểu được nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ, công dân không nên giữ nhiều tiền mặt, mà nên tích cực gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng, góp phần làm tăng mức lưu thông tiền tệ, vừa ích nước, vừa lợi nhà.

Kết
Luận
Xếp theo thứ tự các chức năng của tiền tệ :
Thước đo giá trị, PT thanh tóan, PT cất trữ, PT lưu thông, tiền tệ thế giới.
PT lưu thông, PT cất trữ, PT thanh tóan,, tiền tệ thế giới. Thước đo giá trị.
Thước đo giá trị, PT lưu thông, PT thanh tóan, PT cất trữ, tiền tệ thế giới.
Thước đo giá trị, PT lưu thông, PT cất trữ, PT thanh tóan, tiền tệ thế giới.
Đáp án: D

Bài tập


Trình bày nguồn gốc và bản chất của tiền tệ?
Phân tích các chức năng của tiền tệ?
Em đã vận dụng được chức năng nào của tiền tệ trong cuộc sống.
Trình bày nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ?
Lạm phát có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống?
Bài tập
Về nhà

III.-
THỊ
TRƯỜNG
Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá dịch vụ.
1.- Thị trường là gì?
Qua các hình ảnh trên em nào cho thầy biết thị trường là gì?
Các chủ thể
kinh tế
Người bán
Người mua
Cá nhân
Doanh nghiệp
Cơ quan
Nhà nước
Các nhân tố cơ bản
của thị trường
Hàng hóa
Tiền tệ
Người mua
Người bán

2.- Chức năng của thị trường
1.- Thực hiện
2.- Thông tin
3.- Điều tiết
Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùngvề chủng loại,hình thức, mẫu mã, số lượng, chất lượng.
Cho nên
Hàng hoá đó phải phù hợp với nhu cầu của thị trường
1.- Chức năng thực hiện hay thừa nhận
giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa
Em hãy cho biết nếu hàng hoá không bán được sẽ ảnh hưởng như thế nào đến người sản xuất hàng hoá và quá trình sản xuất của xã hội?
Trả lời: sẽ dẫn đến lỗ,phá sản, cơ sở vật chất trong xã hội sẽ bị lãng phí.
Các loại xe tay ga của các hãng Dylan, Nouvo
Các loại điện thoại di động của hảng Nokia
2.- Chức năng thông tin
Cung
cầu
Giá
cả
Chất
lượng
Chủng
loại

cấu
Điều kiện
mua bán
Thông tin
thị trường quan
trọng như thế nào
đối với cả
người bán và
người mua?
Đối với người bán đưa ra
quyết định kịp thời nhằm
thu nhiều lợi nhuận
Đối với người mua sẽ điều
chỉnh sao cho có lợi nhất.

Một sự tăng lên hay giảm đi của giá cả đều gây ra sự tác động trái ngược nhau đến việc sản xuất hoặc tiêu dùng về một loại hàng hoá nào đó
3.- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc
hạn chế sản xuất và tiêu dùng
Kết luận

Hiểu và vận dụng đựơc các chức năng
của thị trường sẽ giúp cho người sản xuất
và người tiêu dùng giàng được lợi ích
kinh tế lớn nhất và Nhà nước sẽ ban hành
những chính sách kinh tế phù hợp nhằm hướng
nền kinh tế vào những mục tiêu nhất định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)