Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường
Chia sẻ bởi Lai Thi Nguyet |
Ngày 11/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG CỦA:
TRỊNH VŨ LONG
KIỂM TRA BÀI CŨ :
CÂU HỎI:
Em hãy nêu ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân?
Trả lời:
Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no, có điều kiện chăm sóc sức khoẻ, nâng cao tuổi thọ, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú, có điều kiện học tập, tham gia các hoạt động xã hội, phát triển con người toàn diện.
Bài 2:
HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
(TIẾT 1)
Nội dung cơ bản:
1.Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
2. Tiền tệ
3. Thị trường
1/ hàng hoá
HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
Bảng so sánh nền kinh tế tự nhiên với nền kinh tế hàng hoá
Kinh tế tự nhiên
Kinh tế hàng hoá
Thoả mãn nhu cầu của chính người sản xuất.
Thoả mãn nhu cầu của người sản xuất, người tiêu dùng.
Sản xuất nhỏ, phân tán với công cụ lao động thủ công, lạc hậu.
Tự cung, tự cấp, không có cạnh tranh.
Sản xuất để bán, cạnh tranh gay gắt.
Khép kín trong nội bộ của một đơn vị kinh tế
Kinh tế mở, thị trường trong nước gắn với thị trường quốc tế.
Sản xuất lớn, tập trung chuyên môn hoá với công cụ sản xuất ngày càng hiện đại.
a, Hàng hoá là gì?
Nông dân sản xuất ra lúa gạo để tiêu dùng và còn lại để trao đổi, bán lấy các sản phẩm tiêu dùng khác
1,
Ví dụ:
2,
Người thợ sản xuất ôtô để tiêu dùng, trao đổi và để bán
Câu hỏi:
1/ Lúa gạo, ôtô được gọi là gì?
2/ Sản phẩm trở thành hàng hoá phải có các điều kiện gì?
Trả lời:
Lúa gạo, ôtô được gọi là hàng hoá
Trả lời:
Sản phẩm trở thành hàng hoá phải có 3 điều kiện:
- Do lao động tạo ra
- Có công dụng nhất định thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
- Trước khi đi vào tiêu dùng phải thông qua mua-bán
Khái niệm:
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua - bán
.Hàng hoá hữu hình:quần áo, giày dép,…
Hàng hoá vô hình:dịch vụ bưu điện, dịch vụ ca sỹ,…
- Hàng hoá có thể ở hai dạng vật thể:
Ví dụ khác ?
b, Hai thuộc tính của hàng hoá
- Giá trị sử dụng:
Ví dụ:
Dùng để làm gì?
Gạo
Ăn
Dùng để làm gì?
Quần áo
Mặc
Dùng để làm gì?
Xi măng
Xây nhà
- Gạo
- Quần áo
Xi măng
Hàng hoá
Ăn
-Mặc
-Xây nhà
Công dụng
Định nghĩa:
Giá trị sử dụng hàng hoá là công dụng của sản phẩm
có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.
- Ví dụ khác ?
- Giá trị sử dụng của hàng hoá được phát hiện dần và ngày càng đa dạng, phong phú
Ví dụ:
Than đá,dầu mỏ
Chất đốt
Nước hoa
Sợi dệt vải
Mía
Đường
Mì chính
- Giá trị của hàng hoá:
Gạo
Giá trị sử dụng
Ăn
Giá trị
Giá trị lao động kết tinh làm ra gạo
Quần áo
Giá trị sử dụng
Giá trị
Để mặc
Giá trị lao động kết tinh để may ra quần áo
. Định nghĩa:
Giá trị hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.Giá trị hàng hoá là nội dung, cơ sở trao đổi.
- Biểu hiện giá trị là trao đổi:
VD:
5kg thóc
1m vải =
1 bó hoa
Như vậy: Giá trị trao đổi là một quan hệ số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau
1 kg đường =
Lượng giá trị hàng hoá:
- Ví dụ:
Anh A
Anh B
Anh C
2 ngày
4 ngày
6 ngày
Anh A
Anh B
Chị C
2 ngày
1 ngày
3 ngày
Vậy:
Thời gian lao động cá biệt là thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá của từng người.
Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của hàng hoá.
Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hoá là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình, trong những điều kiên trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.
Ví dụ:
Anh A
Anh B
Anh C
Đều cùng sản xuất ôtô có chất lượng như nhau.
Tóm lại:
Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng hoá.
Cảm ơn cô và các bạn đã quan tâm theo dõi
1
2
3
4
1
2
3
4
TRỊNH VŨ LONG
KIỂM TRA BÀI CŨ :
CÂU HỎI:
Em hãy nêu ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân?
Trả lời:
Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người việc làm và thu nhập ổn định, cuộc sống ấm no, có điều kiện chăm sóc sức khoẻ, nâng cao tuổi thọ, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú, có điều kiện học tập, tham gia các hoạt động xã hội, phát triển con người toàn diện.
Bài 2:
HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
(TIẾT 1)
Nội dung cơ bản:
1.Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
2. Tiền tệ
3. Thị trường
1/ hàng hoá
HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG
Bảng so sánh nền kinh tế tự nhiên với nền kinh tế hàng hoá
Kinh tế tự nhiên
Kinh tế hàng hoá
Thoả mãn nhu cầu của chính người sản xuất.
Thoả mãn nhu cầu của người sản xuất, người tiêu dùng.
Sản xuất nhỏ, phân tán với công cụ lao động thủ công, lạc hậu.
Tự cung, tự cấp, không có cạnh tranh.
Sản xuất để bán, cạnh tranh gay gắt.
Khép kín trong nội bộ của một đơn vị kinh tế
Kinh tế mở, thị trường trong nước gắn với thị trường quốc tế.
Sản xuất lớn, tập trung chuyên môn hoá với công cụ sản xuất ngày càng hiện đại.
a, Hàng hoá là gì?
Nông dân sản xuất ra lúa gạo để tiêu dùng và còn lại để trao đổi, bán lấy các sản phẩm tiêu dùng khác
1,
Ví dụ:
2,
Người thợ sản xuất ôtô để tiêu dùng, trao đổi và để bán
Câu hỏi:
1/ Lúa gạo, ôtô được gọi là gì?
2/ Sản phẩm trở thành hàng hoá phải có các điều kiện gì?
Trả lời:
Lúa gạo, ôtô được gọi là hàng hoá
Trả lời:
Sản phẩm trở thành hàng hoá phải có 3 điều kiện:
- Do lao động tạo ra
- Có công dụng nhất định thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
- Trước khi đi vào tiêu dùng phải thông qua mua-bán
Khái niệm:
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua - bán
.Hàng hoá hữu hình:quần áo, giày dép,…
Hàng hoá vô hình:dịch vụ bưu điện, dịch vụ ca sỹ,…
- Hàng hoá có thể ở hai dạng vật thể:
Ví dụ khác ?
b, Hai thuộc tính của hàng hoá
- Giá trị sử dụng:
Ví dụ:
Dùng để làm gì?
Gạo
Ăn
Dùng để làm gì?
Quần áo
Mặc
Dùng để làm gì?
Xi măng
Xây nhà
- Gạo
- Quần áo
Xi măng
Hàng hoá
Ăn
-Mặc
-Xây nhà
Công dụng
Định nghĩa:
Giá trị sử dụng hàng hoá là công dụng của sản phẩm
có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.
- Ví dụ khác ?
- Giá trị sử dụng của hàng hoá được phát hiện dần và ngày càng đa dạng, phong phú
Ví dụ:
Than đá,dầu mỏ
Chất đốt
Nước hoa
Sợi dệt vải
Mía
Đường
Mì chính
- Giá trị của hàng hoá:
Gạo
Giá trị sử dụng
Ăn
Giá trị
Giá trị lao động kết tinh làm ra gạo
Quần áo
Giá trị sử dụng
Giá trị
Để mặc
Giá trị lao động kết tinh để may ra quần áo
. Định nghĩa:
Giá trị hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.Giá trị hàng hoá là nội dung, cơ sở trao đổi.
- Biểu hiện giá trị là trao đổi:
VD:
5kg thóc
1m vải =
1 bó hoa
Như vậy: Giá trị trao đổi là một quan hệ số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau
1 kg đường =
Lượng giá trị hàng hoá:
- Ví dụ:
Anh A
Anh B
Anh C
2 ngày
4 ngày
6 ngày
Anh A
Anh B
Chị C
2 ngày
1 ngày
3 ngày
Vậy:
Thời gian lao động cá biệt là thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá của từng người.
Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của hàng hoá.
Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hoá là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình, trong những điều kiên trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.
Ví dụ:
Anh A
Anh B
Anh C
Đều cùng sản xuất ôtô có chất lượng như nhau.
Tóm lại:
Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng hoá.
Cảm ơn cô và các bạn đã quan tâm theo dõi
1
2
3
4
1
2
3
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lai Thi Nguyet
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)