Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường

Chia sẻ bởi Trần Quốc Đạt | Ngày 11/05/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

2. Tiền tệ
a) Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ


Ví dụ : 1 con gà = 10 kg thóc
Hình thái này xuất hiện khi xã hội Công xã nguyên thủy tan rã, lúc này sản phẩm được đem ra trao đổi còn rất ít và mang tính ngẫu nhiên
Hình thái giá trị chung
Ví dụ :
1 con gà
10 kg thóc
5 kg chè
2 cái rìu
0.2 gam vàng
...
= 1 mét vải
HÀNG HÓA
VẬT
NGANG GIÁ
CHUNG
HÀNG HÓA
Vật ngang giá chung (vải)
Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hơn nữa, sản xuất hàng hóa và thị trường ngày càng mở rộng thì có nhiều hàng hóa làm vật ngang giá chung, làm cho trao đổi giữa các vùng gặp khó khăn đòi hỏi phải có vật ngang giá chung thống nhất. Khi vật ngang giá chung được cố định ở vàng và bạc thì hình thái tiền tệ của giá trị xuất hiện.Nhưng vàng có ưu thế hơn bạc nên cuối cùng hình thái tiền tệ được cố định ở vàng
Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa khác, là sự thể hiện chung của giá trị xã hội,đồng thời tiền tệ biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa.Đó là bản chất của tiền tệ.
b/Chức năng của tiền tệ
Trò chơi về tiền tệ thế giới
Vàng
Bạc
Bạch kim
Kim cương
Ngọc bích
Saphire
Đá mắt mèo
Ngọc trai
1 HKD = 2 324 VNĐ
1 AUD = 15 622 VNĐ
1 USD = 17 857,1429
1 SGD = 12 715 VNĐ
1 JPY = 200 VNĐ
1 NDT = 2700 VNĐ
1 pound = 29 000 VNĐ
1 euro = 26 505 VNĐ
c) Quy luật lưu thông tiền tệ
Tiền gửi ngân hàng
Tiền vàng là tiền có đầy đủ giá trị . Nếu tiền vàng nhiều hơn mức cần thiết cho lưu thông hàng hóa thì tiền vàng sẽ rời khỏi lưu thông và được đưa vào cất trữ và ngược lại .
Tiền giấy chỉ là kí hiệu của giá trị không có giá trị thực.
Lạm phát
Lượng tiền tăng quá nhanh hay tốc độ quay vòng của tiền tăng lên trong khi lượng tiền không thay đổi sẽ dẫn đến mất cân bằng giữa tiền đang có và hàng hóa. Sự mất cân bằng này sẽ làm tăng mức giá chung và người ta gọi đó là lạm phát.
Lạm phát có thể được phân loại theo vận tốc (lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã, siêu lạm phát) hay theo giai đoạn (giai đoạn tăng tốc – giai đoạn ổn định – giai đoạn giảm tốc).
Dựa vào quy luật lưu thông tiền tệ
hãy giải thích tại sao giá trị của vàng và đồng đô la luôn tăng hoặc giảm trái chiều nhau
Trên thế giới, vàng và đô la là hai loại tài sản thường được người ta đầu tư vào nhiều nhất. Trong đó, vàng thường là loại tài sản an toàn, thường được người ta mua vào nhiều khi tình hình kinh tế bất ổn. Ví dụ, khi nền kinh tế nhiều biến động, nền kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm, đồng đô la có xu hướng mất giá, thị trường sẽ đổ xô đi mua vàng, là 1 loại tài sản an toàn và có tỉ suất sinh lợi ổn định. Khi đó, nhu cầu về vàng sẽ tăng lên làm cho giá vàng tăng.=> Giá USD và giá vàng đi ngược nhau.

Hoặc là ngược lại. Khi nền kinh tế Mỹ phát triển tốt, đồng USD mạnh trên thị trường thì nó thường mang lại 1 tỉ suất sinh lợi cao hơn. Do đó, thị trường thường đổ xô đi mua USD, làm nhu cầu USD tăng lên và nhu cầu đầu tư vào vàng giảm xuống. Từ đó làm giá USD tăng và giá vàng giảm.
Tổng kết bài học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)