Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường

Chia sẻ bởi nguyễn thị huyền | Ngày 11/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

VẤN ĐỀ HÀNG HÓA Ở CỬA ÔNG
Nhóm 1
Người thuyết trình: Ninh Thị Thu Hà
NỘI DUNG CHÍNH
Giới thiệu về một số mặt hàng phổ biến ở Cửa Ông.
Thực trạng về hàng hóa ở địa phương.
Nguyên nhân của thực trạng.
Giải pháp cần thiết.
Kết luận.
Hàng hóa.
Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.

Hàng hóa gồm: Hàng hóa vật thể và hàng hóa phi vật thể.

Hàng hóa có hai thuộc tính:
1. Giá trị sử dụng của hàng hóa: là công dụng của sản phẩm để thỏa mãn như cầu nào đó của con người.
2. Giá trị của hàng hóa:
- Được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi.
- Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Giới thiệu một số mặt hàng phổ biến ở Cửa Ông
Lương thực – Thực phẩm
Quần áo – Giầy dép
Đồ dùng học sinh
Thực trạng về hàng hóa ở địa phương
Lương thực – Thực Phẩm
Mực khô: 750.000 – 800.000 đồng/kg
Cá chỉ vàng khô: 200.000 đồng/kg
Lương thực – Thực phẩm
Lương thực – Thực phẩm
Trứng chim cút – Trứng gà – Trứng vịt
10.000 - 35.000 – 30.000 /chục
Lương thực – Thực phẩm
Lương thực – Thực phẩm
Rau: 5.00 – 10.000 đồng/mớ

Lương thực – Thực phẩm
Bòng: 70.000 đồng/ cân Hồng: 40.000 đồng/ cân
Táo: 60.000 đồng/ cần Dưa vàng: 30.0000/cân
Quần áo – Giầy dép
Giầy búp bê: 120.000 – 185.000 đồng/ đôi
Giầy thể thao: 150.000 – 220.000 đồng / đôi
Áo các loại: 180.000 – 230.000 đồng
Quần áo hè (được sale) : >70.000 đồng
Đồ dùng học sinh
Loại 35.000 đồng Loại 23.000 đồng Loại 25.000 đồng
Đồ dùng học sinh
Bút bi Thiên Long: 3.000 – 7.000 đồng/ chiếc
Bút chì kim: 10.000 Tẩy: 3.000 – 7.000
Sổ tay: 11.000 đồng Giấy nhớ loại nhỏ: 7.000 đồng
Giấy nhớ loại to: 12.000 đồng
Thực trạng về hàng hóa ở địa phương
Nhiều về số lượng.
Đa dạng về chủng loại, kiểu cách, hình dáng, màu sắc
Giá cả thường ở mức xấp xỉ.
Mặt hàng lương thực – thực phẩm: thay đổi theo ngày.
Mặt hàng quần áo – giầy dép, đồ dùng học sinh: tương đối ổn định.
Mặt trái của hàng hóa ở địa phương
Quá nhiều mặt hàng, nhiều cửa hàng buôn bán.
Chất lượng hàng hóa đôi lúc không được đảm bảo ( rau, hoa quả, đồ hải sản tươi...)
Nhiều hàng hóa bị tồn đọng dẫn đến việc phải giảm giá.
Giá cả bị chặt chém bởi quy luật cung – cầu.

Nguyên nhân của thực trạng
Dân số ngày càng đông do sự di dân để làm ăn.
Nhu cầu của con người ngày càng tăng, phức tạp.
Trình độ dân trí còn hạn chế khiến đa số người dân đi buôn bán.
Kiếm lợi nhuận cho bản thân.
Quy luật cạnh tranh.
Một số người dân chưa có kinh nghiệm trong việc mua – bán.
Chưa có kinh nghiệm, mối làm ăn đáng tin cậy, đảm bảo.
Giải pháp của thực trạng
Mở rộng thêm nhiều nghề , buôn bán thêm mặt hàng khác.
Nâng cao trình độ dân trí theo ngành nghề.
Tăng cường kiểm tra chất lượng, nguồn gốc của hàng hóa.
Khuyến khích người buôn bán làm việc “có lương tâm”, không quá ham lời nhuận.
Kết luận
Hàng hóa ở Cửa Ông nhiều, đa dạng về mặt hàng, số lượng, chủng loại.
Giá cả tương đối rẻ, không ổn định do các tác động.
Vẫn vì lợi nhuận mà chất lượng hàng hóa chưa được đảm bảo tốt nhất.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)