Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường
Chia sẻ bởi Tưởng Văn Thắng |
Ngày 11/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VỀ THĂM DỰ GIỜ LỚP 11/10
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu bản chất của tiền tệ?
Cho ví dụ?
Chọn đáp án đúng nhất sau đây?
Câu 1: Hãy chỉ ra một trong những chức năng của tiền tệ?
a. Phương tiện thanh toán.
b. Phương tiện mua bán.
c. Phương tiện giao dịch.
d. Phương tiện trao đổi.
Câu 2 : Bác A trồng rau sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo. Vậy tiền đó thực hiện chức năng gì?
a. Phương tiện thanh toán.
b. Phương tiện giao dịch
c. Thước đo giá trị
d. Phương tiện lưu thông.
Các em có nhận xét gì về những hình ảnh trên ?
BÀI 2:
HÀNG HÓA- TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG
3. Thị trường.
a. Thị trường là gì ?
Hàng hóa được làm ra và bày bán ở đâu?
Thị trường là gi?
3. Thị trường.
a. Thị trường là gì.
Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.
xã hội công xã nguyên thủy đã có thị trường chưa?
Xã hội nguyên thủy chưa có thị trường…
- Nguồn gốc xuất hiện thị trường:
Thị trường xuất hiện, phát triển cùng với sự ra đời, phát triển của SX và lưu thông hàng hoá.
Các dạng
Thị trường
Thị trường
hiện đại
Thị trường
giản đơn
Các dạng thị trường
Các em hãy cho thầy biết có mấy loại thị trường?
Hãy phân biệt giữa thị trường giản đơn và thị trường hiện đại?
- Các dạng thị trường:
+ Thị trường ở dạng giản đơn, sơ khai (hữu hình):
Là nơi diễn ra việc trao đổi mua bán hàng hóa gắn với một không gian và thời gian nhất định như: chợ, cửa hàng, tụ điểm mua bán...
Em hãy lấy VD về thị trường giản đơn (hữu hình)?
Thị trường giản đơn…
+ Thị trường hiện đại:
Việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ diễn ra một cách linh hoạt thông qua các hình thức môi giới, trung gian, quảng cáo, tiếp thị... để khai thông các quan hệ mua bán và kí kết các hợp đồng kinh tế.
Em hãy lấy ví dụ về thị trường hiện đại (vô hình)?
Thị trường hiện đại:
TT hiện đại như TT nhà đất,
TT khoa học
kỹ thuật,
TT CN TT …….
Thị trường nhà đất, thị trường chứng khoán( thị trường vốn)
Dựa vào sgk, các em hãy cho biết thị trường bao gồm các yếu tố nào?
Quan hệ
Hàng hóa – Tiền tệ
Quan hệ
Mua - Bán
Quan hệ
Cung – cầu
Quan hệ
Giá cả hàng hóa
Hình thành
Hình thành
Hình thành
Hình thành
Những yếu tố nào tạo
nên thị trường?
3. Thị trường.
a. Thị trường là gì?
b. Các chức năng của thị trường.
Nhóm 1: Chức năng thực hiện (hay thừa nhận) giá trị và giá trị sử
dụng của hàng hóa được thể hiện như thế nào? hãy cho ví dụ một
số hàng hóa thực hiện được chức năng này?
Nhóm 3: Thị trường thực hiện chức năng điều tiết, kích thích hoặc
hạn chế SX và tiêu dùng như thế nào? Cho ví dụ?
Nhóm 4: Tại sao nói giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với
mọi người sản xuất và lưu thông hàng hóa?
Thảo luận nhóm (4 nhóm- 5 phút)
Nhóm 2: Thị trường thực hiện chức năng thông tin như thế nào
đối với người sản xuất và người tiêu dùng? Cho ví dụ?
- Chức năng thực hiện( hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa.
+Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùng về chủng loại, hình thức, mẫu mã, số lượng, chất lượng hàng hóa.
Mua
hàng
tại
siêu
thị
+ Khi s?n ph?m bn du?c thì cĩ nghia l th? tru?ng th?a nh?n gi tr? s? d?ng v gi tr? c?a s?n ph?m.
Những hàng hóa bán chạy :
Không thực hiện được chức năng này người sản xuất sẽ thua lỗ, phá sản…
Mua đồ qua mạng, kết quả…
Hàng hóa người mua cần
Hàng hóa nhận được
- Chức năng thực hiện giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa:
+ Khi người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường, những hàng hóa nào thích hợp với nhu cầu, thị hiếu của xã hội thi bán được và ngược lại.
+ Cung cấp thông tin về những biến động của nhu cầu xã hội.
+ Những thông tin thị trường cung cấp: quy mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, cơ cấu…….
- Chức năng thông tin:
Đối với người bán, người sx hàng hóa:
Quyết định kịp thời thu nhiều lợi nhuận
Đối với người mua:
Điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất.
+ Điều tiết từ ngành này sang ngành khác
+ Đối với sản xuất giá cao thì tăng sản xuất và ngược lại
+ Đối với lưu thông: điều tiết hàng hóa và dịch vụ theo giá
+ Đối với người tiêu dung: giá cao thì giảm mua và ngươc lại
Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế SX và tiêu dùng.
- Giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với người sản xuất và lưu thông hàng hóa?
Bởi vì
+ Gía cả trên thị trường lên hay xuống chính là thông tin quan trong cung cấp cho người sản xuất để từ đó họ có thể điều tiết, kích thích hay hạn chế việc sản xuất và lưu thông hàng hóa.
+ Nếu hàng hóa trên thị trường được tiêu thụ có nghĩa là hàng hóa đó được thừa nhận giá trị và giá trị của hàng hóa.
=> Vì vậy: Giá cả được coi là “mệnh lênh” của thị trường đối với người sản xuất.
Trò chơi ô chữ
1
2
4
3
5
Câu 1: Thị trường bao gồm những nhân tố cơ bản nào?
A. Hàng hóa, tiền tệ, cửa hàng chợ
B. Hàng hóa, người mua, người bán.
C. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán.
D. Người mua, người bán,
Câu 2: Thông tin của thị trường quan trọng như thế nào đối với người bán?
A.Giúp người bán biết được chi phí sản xuất của hàng hóa
B.Giúp người bán đưa ra quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận
C.Giúp người bán điều chỉnh số lượng hàng hóa nhằm thu nhiều lợi nhuận
D.Giúp người bán điều chỉnh số lượng và chất lượng hàng hóa để thu nhiều lợi nhuận
Câu 3: Trên thị trường, các chủ thể kinh tế tác động qua lại lần nhau để xác định
A. Chất lượng và số lượng hàng hóa
B. Gía trị và giá trị sử dụng của hàng hóa
C. Giá cả và giá trị sử dụng của hàng hóa
D. Giá cả và số lượng hàng hóa
Câu 4: Sản xuất hàng hóa số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào do nhân tố nào quyết định?
A. Người sản xuất.
B. Thị trường.
C.Nhà nước
D. Người làm dịch vụ.
Câu 5: Giả sử, trên thị trường, hàng hóa áo quần đang bán với giá cả lớn hơn giá trị. Nếu là người sản xuất, để lãi nhiều, em sẽ?
Thu hẹp sản xuất.
B. Mở rộng sản xuất.
C. Bỏ sản xuất.
D. Giữ nguyên quy mô sản xuất.:
VỀ THĂM DỰ GIỜ LỚP 11/10
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu bản chất của tiền tệ?
Cho ví dụ?
Chọn đáp án đúng nhất sau đây?
Câu 1: Hãy chỉ ra một trong những chức năng của tiền tệ?
a. Phương tiện thanh toán.
b. Phương tiện mua bán.
c. Phương tiện giao dịch.
d. Phương tiện trao đổi.
Câu 2 : Bác A trồng rau sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo. Vậy tiền đó thực hiện chức năng gì?
a. Phương tiện thanh toán.
b. Phương tiện giao dịch
c. Thước đo giá trị
d. Phương tiện lưu thông.
Các em có nhận xét gì về những hình ảnh trên ?
BÀI 2:
HÀNG HÓA- TIỀN TỆ- THỊ TRƯỜNG
3. Thị trường.
a. Thị trường là gì ?
Hàng hóa được làm ra và bày bán ở đâu?
Thị trường là gi?
3. Thị trường.
a. Thị trường là gì.
Thị trường là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.
xã hội công xã nguyên thủy đã có thị trường chưa?
Xã hội nguyên thủy chưa có thị trường…
- Nguồn gốc xuất hiện thị trường:
Thị trường xuất hiện, phát triển cùng với sự ra đời, phát triển của SX và lưu thông hàng hoá.
Các dạng
Thị trường
Thị trường
hiện đại
Thị trường
giản đơn
Các dạng thị trường
Các em hãy cho thầy biết có mấy loại thị trường?
Hãy phân biệt giữa thị trường giản đơn và thị trường hiện đại?
- Các dạng thị trường:
+ Thị trường ở dạng giản đơn, sơ khai (hữu hình):
Là nơi diễn ra việc trao đổi mua bán hàng hóa gắn với một không gian và thời gian nhất định như: chợ, cửa hàng, tụ điểm mua bán...
Em hãy lấy VD về thị trường giản đơn (hữu hình)?
Thị trường giản đơn…
+ Thị trường hiện đại:
Việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ diễn ra một cách linh hoạt thông qua các hình thức môi giới, trung gian, quảng cáo, tiếp thị... để khai thông các quan hệ mua bán và kí kết các hợp đồng kinh tế.
Em hãy lấy ví dụ về thị trường hiện đại (vô hình)?
Thị trường hiện đại:
TT hiện đại như TT nhà đất,
TT khoa học
kỹ thuật,
TT CN TT …….
Thị trường nhà đất, thị trường chứng khoán( thị trường vốn)
Dựa vào sgk, các em hãy cho biết thị trường bao gồm các yếu tố nào?
Quan hệ
Hàng hóa – Tiền tệ
Quan hệ
Mua - Bán
Quan hệ
Cung – cầu
Quan hệ
Giá cả hàng hóa
Hình thành
Hình thành
Hình thành
Hình thành
Những yếu tố nào tạo
nên thị trường?
3. Thị trường.
a. Thị trường là gì?
b. Các chức năng của thị trường.
Nhóm 1: Chức năng thực hiện (hay thừa nhận) giá trị và giá trị sử
dụng của hàng hóa được thể hiện như thế nào? hãy cho ví dụ một
số hàng hóa thực hiện được chức năng này?
Nhóm 3: Thị trường thực hiện chức năng điều tiết, kích thích hoặc
hạn chế SX và tiêu dùng như thế nào? Cho ví dụ?
Nhóm 4: Tại sao nói giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với
mọi người sản xuất và lưu thông hàng hóa?
Thảo luận nhóm (4 nhóm- 5 phút)
Nhóm 2: Thị trường thực hiện chức năng thông tin như thế nào
đối với người sản xuất và người tiêu dùng? Cho ví dụ?
- Chức năng thực hiện( hay thừa nhận) giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa.
+Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùng về chủng loại, hình thức, mẫu mã, số lượng, chất lượng hàng hóa.
Mua
hàng
tại
siêu
thị
+ Khi s?n ph?m bn du?c thì cĩ nghia l th? tru?ng th?a nh?n gi tr? s? d?ng v gi tr? c?a s?n ph?m.
Những hàng hóa bán chạy :
Không thực hiện được chức năng này người sản xuất sẽ thua lỗ, phá sản…
Mua đồ qua mạng, kết quả…
Hàng hóa người mua cần
Hàng hóa nhận được
- Chức năng thực hiện giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa:
+ Khi người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường, những hàng hóa nào thích hợp với nhu cầu, thị hiếu của xã hội thi bán được và ngược lại.
+ Cung cấp thông tin về những biến động của nhu cầu xã hội.
+ Những thông tin thị trường cung cấp: quy mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, cơ cấu…….
- Chức năng thông tin:
Đối với người bán, người sx hàng hóa:
Quyết định kịp thời thu nhiều lợi nhuận
Đối với người mua:
Điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất.
+ Điều tiết từ ngành này sang ngành khác
+ Đối với sản xuất giá cao thì tăng sản xuất và ngược lại
+ Đối với lưu thông: điều tiết hàng hóa và dịch vụ theo giá
+ Đối với người tiêu dung: giá cao thì giảm mua và ngươc lại
Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế SX và tiêu dùng.
- Giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với người sản xuất và lưu thông hàng hóa?
Bởi vì
+ Gía cả trên thị trường lên hay xuống chính là thông tin quan trong cung cấp cho người sản xuất để từ đó họ có thể điều tiết, kích thích hay hạn chế việc sản xuất và lưu thông hàng hóa.
+ Nếu hàng hóa trên thị trường được tiêu thụ có nghĩa là hàng hóa đó được thừa nhận giá trị và giá trị của hàng hóa.
=> Vì vậy: Giá cả được coi là “mệnh lênh” của thị trường đối với người sản xuất.
Trò chơi ô chữ
1
2
4
3
5
Câu 1: Thị trường bao gồm những nhân tố cơ bản nào?
A. Hàng hóa, tiền tệ, cửa hàng chợ
B. Hàng hóa, người mua, người bán.
C. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán.
D. Người mua, người bán,
Câu 2: Thông tin của thị trường quan trọng như thế nào đối với người bán?
A.Giúp người bán biết được chi phí sản xuất của hàng hóa
B.Giúp người bán đưa ra quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận
C.Giúp người bán điều chỉnh số lượng hàng hóa nhằm thu nhiều lợi nhuận
D.Giúp người bán điều chỉnh số lượng và chất lượng hàng hóa để thu nhiều lợi nhuận
Câu 3: Trên thị trường, các chủ thể kinh tế tác động qua lại lần nhau để xác định
A. Chất lượng và số lượng hàng hóa
B. Gía trị và giá trị sử dụng của hàng hóa
C. Giá cả và giá trị sử dụng của hàng hóa
D. Giá cả và số lượng hàng hóa
Câu 4: Sản xuất hàng hóa số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào do nhân tố nào quyết định?
A. Người sản xuất.
B. Thị trường.
C.Nhà nước
D. Người làm dịch vụ.
Câu 5: Giả sử, trên thị trường, hàng hóa áo quần đang bán với giá cả lớn hơn giá trị. Nếu là người sản xuất, để lãi nhiều, em sẽ?
Thu hẹp sản xuất.
B. Mở rộng sản xuất.
C. Bỏ sản xuất.
D. Giữ nguyên quy mô sản xuất.:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tưởng Văn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)