Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường
Chia sẻ bởi Trần Thị Hoàng Thơ |
Ngày 11/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Hàng hoá - tiền tệ - thị trường thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM EM
Bài 3
HÀNG HÓA – TIỀN TỆ -
THỊ TRƯỜNG
Trồng lúa gạo để ăn. Săn bắt,hái lượm, đánh bắt. Dụng cụ thô sơ
=> Trong xã hội công xã nguyên thủy, người dân sống chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên và nền kinh tế tự cấp, tự túc.
Các bạn hãy cho biết người nguyên thủy sống bằng cách nào?
Phần gạo đem bán, trao đổi.
Vì nó hội tụ đủ ba điều kiện của sản xuất để trở thành hàng hóa.
Kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất mang tính tự cấp, tự túc. Sản phẩm làm ra chỉ để thỏa mãn nhu cầu của chính người sản xuất trong nội bộ một đơn vị kinh tế nhất định.
Ví dụ: người nông dân chuyên trồng lúa để ăn quanh năm.
Kinh tế tự nhiên xuất hiện khi nào?
Nền kinh tế tự nhiên xuất hiện ngay từ buổi bình minh của loài người_công xã nguyên thủy.
Kinh tế hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua - bán.
Ba điều kiện của sản xuất để trở thành hàng hóa:
+ Do lao động tạo ra
+ Có công dụng nhất định để thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
+ Phải thông qua mua - bán
Sản xuất hàng hóa ra đời từ chế độ nào?
Chế độ công xã nguyên thủy
Từ xã hội CNTB trở về trước chủ yếu là kinh tế tự nhiên, cùng tồn tại với kinh tế tự nhiên là sản xuất hàng hóa nhỏ ( sản xuất hàng hóa đơn giản).
Sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa?
Giá trị sử dụng của hàng hóa: Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, giá trị sử dụng của một vật được phát hiện ra và nó ngày càng phong phú và đa dạng.
b) Hai thuộc tính của hàng hóa:
Ví dụ: điện thoại trước đây to và nặng.... Nhưng hiện nay đã có nhiều mẫu mã đẹp, và có nhiều chức năng mới như chụp hình, quay phim,....
Giá trị hàng hóa có thuộc phạm trù vĩnh cửu không?
Vì: giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên,vốn có của vật phẩm quy định, là nội dung vật chất của hàng hóa. Hay nói cách khác giá trị sử dụng là mặt của cải của xã hội,nhờ việc tiêu dùng giá trị sử dụng mà đời sống của con người xã hội ngày càng phát triển hơn.
Có
Giá trị của hàng hóa: Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Giá trị hàng hóa là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.
Giá trị của hàng hóa
Ví dụ: để có một cái áo người thợ may phải may nó trong 2h. Ta gọi giá trị của cái áo là hao phí lao động làm ra cái áo trong 2h.
Giá trị hàng hóa được biểu hiện như thế nào?
Giá trị hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của nó.
Ví dụ: 1m vải = 5kg thóc = 2h
Vật trao đổi
Vật đổi được
Vật đổi được gọi là vật ngang giá- có giá trị ngang bằng với vật trao đổi.
Vì sao có thể trao đổi được với nhau?
Vì: chúng đều là sản phẩm lao động
Hao phí lao động để sản xuất 1m vải = hao phó lao động dể sản xuất 5kg thóc = 2h
Hay nói cách khác: giá trị hàng hóa là lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa
Hao phí lao động của từng người có giống nhau hay không? Vì sao?
Vì:
Điều kiện sản xuất
Trình độ khoa học kĩ thuật công nghệ
Trình độ quản lý
Trình độ tay nghề, cường độ lao động
Ví dụ: 1 người thợ may mất 2h để may một đôi giày
Nhưng nếu áp dụng khoa học kĩ thuật thì chỉ mất 1h thôi
Không
Hao phí lao động từng người sản xuất được gọi là thời gian cá biệt.
Thời gian lao động cá biệt sẽ tạo ra giá trị cá biệt của hàng hóa.
Nền sản xuất hàng háo lượng giá trị không tính bằng thời gian lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động cần thiết.
Thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa là thời gian cần thiết cho bất kì lao động nào với một trình đọ thành thạo trung bình và cường độ trung bình trong những điều kiện trung bình trong những hoàn cảnh xã hội nhất định.
Thời gian lao động xã hội cần thiết sẽ tạo ra giá trị xã hội của nó
Người nào có:
TGLĐCB < TGLĐXHCT LỜI
TGLĐCB > TGLĐXHCT THUA LỖ
Như vậy: hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng hóa. Hàng hóa biểu hiện sản xuất xã hội giữa người sản xuất và hàng hóa trao đổi.
Đây là khái niệm đầy đủ về bản chất và thuộc tính của hàng hóa.
ĐẾN VỚI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM EM
Bài 3
HÀNG HÓA – TIỀN TỆ -
THỊ TRƯỜNG
Trồng lúa gạo để ăn. Săn bắt,hái lượm, đánh bắt. Dụng cụ thô sơ
=> Trong xã hội công xã nguyên thủy, người dân sống chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên và nền kinh tế tự cấp, tự túc.
Các bạn hãy cho biết người nguyên thủy sống bằng cách nào?
Phần gạo đem bán, trao đổi.
Vì nó hội tụ đủ ba điều kiện của sản xuất để trở thành hàng hóa.
Kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất mang tính tự cấp, tự túc. Sản phẩm làm ra chỉ để thỏa mãn nhu cầu của chính người sản xuất trong nội bộ một đơn vị kinh tế nhất định.
Ví dụ: người nông dân chuyên trồng lúa để ăn quanh năm.
Kinh tế tự nhiên xuất hiện khi nào?
Nền kinh tế tự nhiên xuất hiện ngay từ buổi bình minh của loài người_công xã nguyên thủy.
Kinh tế hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua - bán.
Ba điều kiện của sản xuất để trở thành hàng hóa:
+ Do lao động tạo ra
+ Có công dụng nhất định để thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
+ Phải thông qua mua - bán
Sản xuất hàng hóa ra đời từ chế độ nào?
Chế độ công xã nguyên thủy
Từ xã hội CNTB trở về trước chủ yếu là kinh tế tự nhiên, cùng tồn tại với kinh tế tự nhiên là sản xuất hàng hóa nhỏ ( sản xuất hàng hóa đơn giản).
Sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa?
Giá trị sử dụng của hàng hóa: Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, giá trị sử dụng của một vật được phát hiện ra và nó ngày càng phong phú và đa dạng.
b) Hai thuộc tính của hàng hóa:
Ví dụ: điện thoại trước đây to và nặng.... Nhưng hiện nay đã có nhiều mẫu mã đẹp, và có nhiều chức năng mới như chụp hình, quay phim,....
Giá trị hàng hóa có thuộc phạm trù vĩnh cửu không?
Vì: giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên,vốn có của vật phẩm quy định, là nội dung vật chất của hàng hóa. Hay nói cách khác giá trị sử dụng là mặt của cải của xã hội,nhờ việc tiêu dùng giá trị sử dụng mà đời sống của con người xã hội ngày càng phát triển hơn.
Có
Giá trị của hàng hóa: Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Giá trị hàng hóa là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.
Giá trị của hàng hóa
Ví dụ: để có một cái áo người thợ may phải may nó trong 2h. Ta gọi giá trị của cái áo là hao phí lao động làm ra cái áo trong 2h.
Giá trị hàng hóa được biểu hiện như thế nào?
Giá trị hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của nó.
Ví dụ: 1m vải = 5kg thóc = 2h
Vật trao đổi
Vật đổi được
Vật đổi được gọi là vật ngang giá- có giá trị ngang bằng với vật trao đổi.
Vì sao có thể trao đổi được với nhau?
Vì: chúng đều là sản phẩm lao động
Hao phí lao động để sản xuất 1m vải = hao phó lao động dể sản xuất 5kg thóc = 2h
Hay nói cách khác: giá trị hàng hóa là lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa
Hao phí lao động của từng người có giống nhau hay không? Vì sao?
Vì:
Điều kiện sản xuất
Trình độ khoa học kĩ thuật công nghệ
Trình độ quản lý
Trình độ tay nghề, cường độ lao động
Ví dụ: 1 người thợ may mất 2h để may một đôi giày
Nhưng nếu áp dụng khoa học kĩ thuật thì chỉ mất 1h thôi
Không
Hao phí lao động từng người sản xuất được gọi là thời gian cá biệt.
Thời gian lao động cá biệt sẽ tạo ra giá trị cá biệt của hàng hóa.
Nền sản xuất hàng háo lượng giá trị không tính bằng thời gian lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động cần thiết.
Thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa là thời gian cần thiết cho bất kì lao động nào với một trình đọ thành thạo trung bình và cường độ trung bình trong những điều kiện trung bình trong những hoàn cảnh xã hội nhất định.
Thời gian lao động xã hội cần thiết sẽ tạo ra giá trị xã hội của nó
Người nào có:
TGLĐCB < TGLĐXHCT LỜI
TGLĐCB > TGLĐXHCT THUA LỖ
Như vậy: hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Đó là sự thống nhất của hai mặt đối lập mà thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng hóa. Hàng hóa biểu hiện sản xuất xã hội giữa người sản xuất và hàng hóa trao đổi.
Đây là khái niệm đầy đủ về bản chất và thuộc tính của hàng hóa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hoàng Thơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)