Bài 2 Cương lĩnh chính trị
Chia sẻ bởi Biện Thanh Lâm |
Ngày 27/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 2 Cương lĩnh chính trị thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BỒI DƯỠNG NHẬN THỨC VỀ ĐẢNG
Bài 2:
CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Giảng viên: ThS. Biện Thanh Lâm
Giám đốc Trung tâm Bồi dưỡng chính trị
Huyện Cái Nước
BỒI DƯỠNG NHẬN THỨC VỀ ĐẢNG
Bài 2:
CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Giảng viên: ThS. Biện Thanh Lâm
Giám đốc
Trung tâm Bồi dưỡng chính trị
I.
KHÁI
NIỆM
CƯƠNG
LĨNH
1. Chính Đảng của
giai cấp nào cũng có
Cương lĩnh chính trị
2. Cương lĩnh
Chính trị là gì?
1. Chính Đảng của giai cấp nào cũng có Cương lĩnh chính trị
2. Cương lĩnh chính trị là gì?
- Khái niệm Cương lĩnh:
+ Từ điển tiếng Việt: Cương lĩnh là mục tiêu phấn đấu và các bước tiến hành của một tổ chức chính trị, một chính Đảng.
+ V.I.Lênin: Cương lĩnh là bản tuyên ngôn vắn tắt, rõ ràng và chính xác nói lên tất cả những điều mà Đảng muốn đạt được và vì mục đích gì mà Đảng đấu tranh.
- Khái niệm Chính trị:
+ Chính trị là từ ghép gồm từ chính và từ trị. Chính là chính đáng; trị là cai trị. Chính trị - cai trị một cách chính đáng. (cai trị = sức mạnh là độc tài, cai trị = thuyết phục mới đích thực là chính trị). Theo cách hiểu thông thường
+ Chính trị là toàn bộ những hoạt động có liên quan đến những quan hệ giữa các giai cấp, quốc gia, dân tộc và các nhóm XH với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước và XH; là hoạt động thực tiễn chính trị của giai cấp, đảng phái, Nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích. K/n mang tính khoa học
Cương lĩnh chính trị của Đảng là ngọn cờ tập hợp toàn Đảng, toàn dân ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, cả nước đi lên CNXH.
Ý nghĩa
1. Năm
bài học lớn
của cách mạng
Việt Nam.
2. Sự
quá độ
lên CNXH
ở nước ta.
3. Quan niệm
về CNXH của
Đảng ta trong
Cương lĩnh
năm 1991.
4. Những
phương hướng cơ
bản của quá trình
xây dựng CNXH
và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam
XHCN.
Với thắng lợi lịch sử mùa xuân năm 1975 cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta cơ bản hoàn thành. Cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH Đảng ta cần có Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ mới. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thứ VII của Đảng (6-1991), trên cơ sở tổng kết quá trình hơn 60 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1930, phân tích sâu sắc đặc điểm hoàn cảnh quốc tế và trong nước, Đảng ta đã đề ra Cương lĩnh mới: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội (gọi tắt là Cương lĩnh năm 1991) với nững nội dung cơ bản sau:
1. Năm bài học lớn của cách mạng Việt Nam
Bài học thứ nhất: nắm vững ngọn cờ
độc lập dân tộc và chủ nghia xã hội.
Bài học thứ hai: sự nghiệp cách mạng là
của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Bài học thứ ba: không ngừng củng cố, tăng cường
đoàn kết; đoàn kết toàn Đảng , đoàn kết
toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Bài học thứ tư: kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại, sức mạnh
trong nước với sức mạnh quốc tế.
Bài học thứ năm: sự lãnh đạo đúng đắn
của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm
thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Bài học thứ nhất:
nắm vững ngọn cờ
độc lập dân tộc và
chủ nghia xã hội.
Bài học thứ hai:
sự nghiệp cách mạng
là của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân.
Bài học thứ ba:
không ngừng củng cố,
tăng cường đoàn kết;
đoàn kết toàn Đảng,
đoàn kết toàn dân,
đoàn kết dân tộc,
đoàn kết quốc tế.
Bài học thứ tư:
kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại,
sức mạnh trong nước
với sức mạnh quốc tế.
Bài học thứ năm:
sự lãnh đạo đúng đắn
của Đảng là nhân tố
hàng đầu bảo đảm
thắng lợi của cách
mạng Việt Nam.
Tóm lại: Năm bài học lớn của CM nói trên cũng là năm bài học về sự lãnh đạo của Đảng. Cho đến nay nó vẫn còn nguyên giá trị.
Sự quá độ lên
CNXH ở nước ta.
a) Hoan cạnh quoâc teâ
Hoan cạnh quoâc teâ ang dieên ra s bieân oơi to ln va sađu saĩc vi nhng aịc ieơm c bạn sau ađy:
S tac oông mánh me va sađu saĩc cụa cuoôc cach máng khoa hóc va cođng ngheô hieôn ái va táo ra thi c phat trieơn nhanh, va táo ra nhng thach thc oâi vi nc ta va cac nc.
Nhieău nc XHCN lađm lao khung hoạng traăm tróng, thaôm ch moôt soâ nc ạng Coông sạn maât vai tro lanh áo, cheâ oô xa hoôi a thay oơi. Cac theâ lc quoâc teâ luođn phạn kch quyeât lieôt nhaỉm xoa bo cac nc XHCN. Mađu thuaên gia CNXH va chụ ngha t bạn ang dieên ra gay gaĩt.
CN t bạn con co tieăm naíng phat trieơn kinh teâ, song bạn chaât ap bc, boâc loôt va baât cođng vaên khođng thay oơi. Mađu thuaên c bạn cụa chụ nghia t bạn ngay cang sađu saĩc. Mađu thuaên gia cac taăng lp nhađn dađn vi giai caâp t sạn, gia cac taôp oan t bạn oôc quyeăn, cac trung tađm t bạn, gia cac nc t bạn phat trieơn vi cac nc ang phat trieơn ngay cang taíng.
Cuoôc aâu tranh cụa cac nc oôc laôp dađn toôc va cac nc ang phat trieơn choâng ngheo nan, lác haôu, choâng chụ nghia thc dađn mi, choâng s can thieôp va xađm lc cụa chụ nghia eâ quoâc eơ bạo veô oôc laôp, chụ quyeăn dađn toôc ang tieâp túc dieên ra di nhieău hnh thc va kho khaín phc táp.
Nhieău vaân eă toan caău caâp bach caăn phại giại quyeât, nh ođ nhieêm, suy thoai mođi trng, tnh tráng ngheo oi, bung noơ dađn soâ, dch beônh...
aịc ieơm noơi baôt trong giai oán hieôn nay cụa thi ái la cuoôc aâu tranh giai caâp va dađn toôc gay go, phc táp cụa nhađn dađn cac nc v hoa bnh, oôc laôp dađn toôc, dađn chụ va tieân boô xa hoôi. Chụ nghia xa hoôi ang ng trc nhieău kho khaín, th thach, lch s theâ gii ang trại qua nhng bc quanh co; song, loai ngi cuoâi cung nhaât nh se tieân ti chụ ngha xa hoôi.
b) Nhng kho khaín, thuaôn li cụa nc ta khi bc vao thi ky qua oô leđn CNXH
Kho khaín to ln khođng deê khaĩc phúc trong moôt sm moôt chieău la lc lng sạn xuaât raât thaâp, voân la thuoôc a na phong kieân, b chieân tranh keo dai tan pha, haôu quạ raât naịng neă, tan d thc dađn, phong kieân con nhieău, cac theâ lc thu ch taíng cng choâng pha,.
Chung ta cung co nhng thuaôn li raât c bạn: co chnh quyeăn nhađn dađn, aât nc trong giai oán hoa bnh xađy dng; dađn toôc anh hung, co y ch vn leđn mánh me; nhađn dađn co long yeđu nc noăng nan, lao oông caăn cu, sang táo; co ạng c tođi luyeôn day dán lanh áo; co moôt soâ c s vaôt chaât - ky thuaôt ban aău; co thi c do cuoôc cach máng khoa hóc va cođng ngheô mang lái. aịc bieôt la, cođng cuoôc oơi mi do ái hoôi ái bieơu toan quoâc laăn th VI cụa ạng khi xng a át c nhng thanh tu bc aău raât quan tróng, táo theâ i leđn, qua o cang khang nh con ng cụa chung ta ang i la ung. Kieđn tr con ng xa hoôi chụ ngha la s la chón duy nhaât ung aĩn.
Trong hoan cạnh CNXH lađm vao khụng hoạng, vieôc ạng ta neđu leđn quan nieôm veă CNXH va con ng xađy dng CNXH nc ta co y ngha raât sađu saĩc. Xa hoôi xa hoôi chụ ngha ma ạng va nhađn dađn ta ang xađy dng bao goăm 6 aịc trng chụ yeâu sau ađy:
aịc trng th nhaât: Nhađn dađn lao oông lam chụ.
aịc trng th hai: Co moôt neăn kinh teâ phat trieơn cao da tređn lc lng sạn xuaât hieôn ái va cheâ oô cođng hu veă cac t lieôu sạn xuaât chụ yeâu.
aịc trng th ba: Co neăn vaín hoa tieđn tieân, aôm a bạn saĩc dađn toôc.
aịc trng th t: Con ngi c giại phong khoi ap bc, boc loôt, baât cođng, lam theo naíng lc, hng theo lao oông, co cuoôc soâng aâm no, t do, hánh phuc, co ieău kieôn phat trieơn toan dieôn ca nhađn.
aịc trng th naím: Cac dađn toôc trong nc bnh ang, oan keât va giup laên nhau cung tieân boô.
aịc trng th sau: Co quan heô hu ngh va hp tac vi nhađn dađn taât cạ cac nc tređn theâ gii.
? Sau aịc trng noi tređn gaĩn bo hu c vi nhau trong moôt chưnh theơ thoâng nhaât, va la tieăn eă, va la keât qụa cụa nhau, c hoan thieôn daăn tng bc. Mói hoát oông lanh áo, quạn ly eău phại quạn chu y eân cạ sau aíc trng, o la nh hng xa hoôi chụ ngha trong hoát oông cụa mói caâp, mói nganh.
Những phương hướng
cơ bản của quá trình
xây dựng CNXH và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Moôt la, xađy dng Nha nc xa hoôi chụ ngha, nha nc cụa nhađn dađn , do nhađn dađn, v nhađn dađn, laây lieđn minh giai caâp cođng nhađn vi giai caâp nođng dađn va taăng lp tr thc lam neăn tạng, do ạng coông sạn lanh áo. Thc hieôn aăy ụ quyeăn dađn chụ nhađn dađn, gi nghieđm ky cng xa hoôi, chuyeđn chnh vi mói hanh oông xađm phám li ch cụa Toơ quoâc va cụa nhađn dađn.
Hai la, phat trieơn lc lng sạn xuaât, cođng nghieôp hoa aât nc theo hng hieôn ái gaĩn lieăn vi phat trieơn moôt neăn nođng nghieôp toan dieôn la nhieôm vú trung tađm nhaỉm tng bc xađy dng c s vaôt chaât ky thuaôt cụa chụ ngha xa hoôi, khođng ngng nađng cao naíng suaât lao oông xa hoôi va cại thieôn i soâng nhađn dađn.
Ba la, phu hp vi s phat trieơn cụa lc lng sạn xuaât, thieât laôp tng bc quan heô sạn xuaât xa hoôi chụ ngha t thaâp eân cao vi s a dáng veă hnh thc s hu. Phat trieơn neăn kinh teâ hang hoa nhieău thanh phaăn theo nh hng xa hoôi chụ ngha, vaôn hanh theo c cheâ th trng co s quạn ly cụa Nha nc. Kinh teâ quoâc doanh va kinh teâ taôp theơ ngay cang tr thanh neăn tạngcụa neăn kinh teâ quoâc dađn. Thc hieôn nhieău hnh thc phađn phoâi, laây phađn phoâi theo keât quạ lao oông va hieôu quạ kinh teâ la chụ yeâu.
Boân la, tieân hanh cach máng xa hoôi chụ ngha tređn lnh vc t tng va vaín hoa lam cho theâ gii quan Mac - Leđnin va t tng, áo c Hoă Ch Minh gi v tr chụ áo trong soâng tinh thaăn xa hoôi. Keâ tha va phat huy nhng truyeăn thoâng vaín hoa toât ép cụa taât cạ cac dađn toôc trong nc, tieâp thu nhng tinh hoa vaín hoa nhađn loái, xađy dng moôt xa hoôi dađn chụ, vaín minh, v li ch chađn chnh va phaơm gia con ngi, vi trnh oô tri thc, áo c, theơ lc va thaơm my ngay cang cao. Choâng t tng, vaín hoa phạn tieân boô, trai vi nhng truyeăn thoâng toât ép cụa dađn toôc va nhng gia tr cao quy cụa loai ngi, trai vi phng hng i leđn chụ ngha xa hoôi.
Naím la, thc hieôn chnh sach ái oan keât dađn toôc, cụng coâ va m roông Maôt traôn dađn toôc thoâng nhaât, taôp hp mói lc lng phaân aâu v s nghieôp dađn giau, nc mánh. Thc hieôn chnh sach oâi ngoái hoa bnh, hp tac va hu ngh vi taât cạ cac nc; trung thanh vi chụ ngha quoâc teâ cụa giai caâp cođng nhađn, oan keât vi cac nc xa hoôi chụ ngha, vi taât cạ cac lc lng aâu tranh v hoa bnh, oôc laôp dađn toôc, dađn chụ va tieân boô xa hoôi tređn theâ gii.
Sau la, xađy dng chụ ngha xa hođ va bạo veô Toơ quoâc la hai nhieôm vú chieân lc cụa cach máng Vieôt Nam. Trong khi aịt leđn hang aău nhieôm vú xađy dng aât nc, nhađn dađn ta luođn luođn nađng cao cạnh giac, cụng coâ quoâc phong, bạo veô an ninh chnh tr, traôt t an toan xa hoôi, bạo veô Toơ quoâc va cac thanh quạ cach máng.
Bạy la, xađy dng ạng trong sách, vng mánh veă chnh tr, t tng va toơ chcngang taăm nhieôm vú, bạo ạm cho ạng lam tron trach nhieôm lanh áo s nghieôp cach máng xa hoôi chụ ngha nc ta.
a.
Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử
Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nước, trong đó có 15 năm thực hiện Cương lĩnh 1991, với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Điều đó được thể hiện:
Đất nước đã ra khỏi khủng hỏang kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện;
Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh;
Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt;
Hệ thống chính trị và khối đại đòan kết tòan dân tộc được củng cố và tăng cường;
Chính trị - XH ổn định;
QP và AN được giữ vững;
Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao;
Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng sáng tỏ hơn.
Hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về XH XHCN và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản.
?Những thành tựu to lớn đó chứng tỏ:
Đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Điều quan trọng là, sau 20 năm lãnh đạo và chỉ đạo công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước ta ngày càng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm.
b.
Nam bài học kinh nghiệm lớn
Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Hai là, đổi mới tòan diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn luôn nhạy bén với cái mới.
Bốn là, phát huy cao độ nội lực, đồng thời khai thác ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
Năm là, phải nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hòan thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
Một là, xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh;
Hai là, do nhân dân làm chủ;
Ba là, có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất;
Bốn là, có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
Năm là, con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển tòan diện;
Sáu là, các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đòan kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ;
Bảy là, có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản;
Tám là, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
DTr1, xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh;
CM XHCN mà nhân dân ta xd là một cuộc CM không có mục tiêu nào khác ngoài việc thực hiện cho bằng được dân giàu…, dtđl, nd tự do, ấm no, hphúc.
ĐH VIII (1996) xđ mục tiêu.
ĐH IX (2001) bổ sung: dân chủ.
ĐH X (2006) xác định đây là đặc trưng.
DTr 2, do nhân dân làm chủ;
Đây là đặc trưng cơ bản khác biệt hoàn toàn về chất so với CNTB và các chế độ bóc lột.
Thể hiện lý tưởng cao đẹp của nhân loại, khát vọng cháy bỏng ngàn đời của con người.
Chế độ ta là chế độ do nhân dân làm chủ, quyền làm chủ của nd được bảo đảm bằng luật và được thực hiện qua 3 hình thức.
DTr3, có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất;
LLSX biểu hiện mqh giữa con người với tự nhiên. Trình độ LLSX thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người.
QHSX là quan hệ giữa người với người trong quá trình SX, bao gồm: QHSH, QH t/c quản lý và trao đổi hđ với nhau, QH phân phối SP.
QHSX phù hợp với trình độ của LLSX tạo ra nhiều của cải, sản phẩm cho XH KT phát triển cao.
DTr4, có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
Nền VH VN tiên tiến:
Là nền VH yêu nước;
Là nền VH tiến bộ, bao gồm những giá trị cao đẹp, tiến bộ của dân tộc và của nhân loại;
Là nền VH có nội dung cốt lõi là lý tưởng đldt và CNXH, trên nền tảng CN M-L và TTHCM;
Là nền VH mang CN nhân văn với mục tiêu tất cả vì con người;
Là nền VH tiên tiến về nội dung tư tưởng và phong cách thể hiện.
Bản sắc dt của VH VN bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dt VN được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đtr dựng nước và giữ nước, đó là:
Lòng yêu nước nồng nàn, ý thức tự cường dt;
Tinh thần đk, ý thức cộng đồng;
Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý;
Đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động;
Sự tế nhị trong cư xử, tính giản dị trong lối sống.
DTr5, con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển tòan diện;
Đây là một trong những đặc trưng cơ bản của CNXH, khác biệt so với CNTB.
Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của CNXH.
Trong CNXH: con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động; phát triển toàn diện đạt đến trình độ cao về trí, đức, thể, mỹ tương xứng với cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.
DTr6, các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đòan kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ;
Bđẳng, đkết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ là một thể thống nhất có quan hệ hữu cơ tác động qua lại với nhau. Có bình đẳng thì mới thực hiện được đkết dân tộc; có đkết, giúp nhau thì mới thực hiện được bình đẳng dân tộc.
Đoàn kết là một nguyên tắc cực kỳ quan trọng, là nguồn gốc của mọi thắng lợi của CM nước ta.
Bình đẳng giữa các dt xuất phát từ quyền cơ bản của con người.
Tương trợ giúp nhau là tất yếu KQ trong quan hệ giữa các dân tộc, bao hàm cả việc các dt có đk, có trình độ phát triển cao hơn giúp đỡ các dt thiểu số, chậm phát triển.
DTr7, có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản;
NN pháp quyền XHCN ở nước ta là NN của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cquan NN trong việc thực hiện các quyền: lập, hành và tư pháp.
NN được t/c và hành động trên cơ sở HP, Pluật và bảo đảm cho HP và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống XH.
NN tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa NN và công dân; thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật.
NN pháp quyền XHCN VN do ĐCSVN lãnh đạo, đồng thời bảo đảm sự giám sát của nhân dân, sự phản biện XH của MTTQ và các t/c thành viên của Mặt trận.
DTr8, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Điều này thể hiện nguyện vọng và b/c truyền thống hữu nghị yêu hòa bình, thêm bạn bớt thù của nhân dân ta.
Trong quá trình xd, Đảng ta nêu lên phương châm: VN muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới.
? Tóm l?i, so với Cương lĩnh 1991, về số lượng Đại hội X bổ sung và phát triển 2 đặc trưng (1&7) và sửa đổi một số ý trong 6 đặc trưng nêu trong Cương lĩnh 1991.
? Đó là bước phát triển mới của Đảng ta trong nhận thức lý luận và tổng kết thực tiễn về XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng.
b.
Về con đường đi
lên CNXH ở nước ta
Để đi lên chủ nghĩa xã hội, Cương lĩnh 1991 đã nêu bảy phương hướng. Đại hội X đã sắp xếp lại, điều chỉnh, bổ sung thành 8 qúa trình tất yếu phải quán triệt và thực hiện đồng bộ ở nước ta:
Thứ nhất, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
KTTT là thành tựu của nhân loại.
Phát triển KTTT chịu tác động các quy luật: cạnh tranh, cung cầu, giá trị.
Phải có định hướng XHCN:
Mục tiêu phát triển KT là “dân giàu,…”; nâng cao đsống nd; đẩy mạnh XĐGN, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng.
Phát triển nền KT nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT (KTNN, KKTT, KTTN, KTTBNN, KT có vốn đầu tư nước ngoài), trong đó KT NN giữ vai trò chủ đạo; KTNN cùng với KTTT ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền KT quốc dân.
Thực hiện tiến bộ và công bằng XH; tăng trưởng KT đi đôi với phát triển VH, y tế, gdục.
Phát huy quyền làm chủ của nd, bảo đảm vai trò quản lý của NNPQ dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Thứ hai, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
CNH, HĐH là quá trình …
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, SX nhỏ đi lên CNXH tất yếu phải tiến hành CNH, HĐH:
6 yếu tố (con người, máy móc CN, tiền vốn, thị trường, CSHT và quản lý).
4 đk (tri thức - hiểu biết, lợi ích, liên kết – hợp tác, đổi mới – cải tiến).
Thứ ba, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội.
KT và VH luôn giữ vị trí quan trọng và quyết định đối với sự vận động và phát triển của XH. Nếu KT là nền tảng VC thì VH là nền tảng tinh thần của đời sống XH.
Trong vai trò là nền tảng tinh thần của XH, VH vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển KT – XH.
VH là mục tiêu vì phát triển KT là vì con người.
Vai trò động lực của VH thể hiện thông qua chức năng xd con người, bd nguồn lực con người về trí tuệ và tâm hồn, đạo đức, nhân cách, lối sống…
Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ, lành mạnh sẽ không có sự phát triển KT-XH bền vững.
Tiến hành đồng bộ và gắn kết 3 lĩnh vực (phát triển KT là nhiệm vụ trung tâm, XDĐ là nhiệm vụ then chốt, xd VH nền tảng tinh thần của XH) nhằm tạo nên sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của đất nước trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH.
Thứ tư, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đòan kết tòan dân tộc.
Phát huy dân chủ XHCN, bảo đảm quyền làm chủ của nd là mục tiêu và bản chất của chế độ ta.
Dc vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển.
DC là mục tiêu bởi vì sự nghiệp CM của nd ta do Đảng lãnh đạo nhằm giải phóng gc, gp con người, bảo đảm để con người thực sự làm chủ XH.
DC là đông lực vì DC hóa đời sống XH sẽ phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác của mỗi người, làm cho mọi tiềm năng, sáng tạo được tự do phát triển.
Phát huy DC gắn liền với phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Thứ năm, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
NN pháp quyền là sự tiến bộ của nhân loại, đảm bảo quyền tối cao của pháp luật.
Là NN của nd, do nd, vì nd. Nd thực hiện quyền làm chủ của mình chủ yếu bằng NN, thông qua NN dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Xd NN pháp quyền hiện nay là xd cơ chế vận hành của NN; tiếp tục đổi mới hđ lập pháp, hành pháp và tư pháp tích cực phòng ngừa và kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí.
Thứ sáu, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp CM nước ta.
XDĐ trong đk hiện nay là nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ngang tầm yêu cầu, nhiệm vụ mới có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và sự nghiệp CM của nd ta.
Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng.
Thứ bảy, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia.
Xd và bảo vệ TQ XHCN là 2 nhiệm vụ chiến lược có mqh chặt chẽ với nhau.
ANQG: ANCT, ANKT, ANTT-VH, ANXH.
Bảo vệ TQ ngày nay không chỉ là bảo vệ lãnh thổ… mà còn bảo vệ chế độ, Đảng, NN, nd; bảo vệ KT, VH dt, sự nghiệp đổi mới…
Thứ tám, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế vì hòa bình, độc lập, hợp tác và phát triển.
Toàn cầu hóa và hội nhập KTQT là một xu thế khách quan.
Chủ động và tích cực hội nhập vì lợi ích quốc gia, dân tộc.
Chủ động hội nhập KTQT:
Là hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung, chủ trương, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng; chủ động nắm vững quy luật, tính tất yếu của sự vận động kinh tế toàn cầu, phát huy đầu tư năng lực nội sinh, xây dựng lộ trình, nội dung, quy mô, bước đi phù hợp, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế quốc tế; sáng tạo, phân tích lựa chọn phương thức hành động đúng, dự báo được những tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập.
Tích cực hội nhập KTQT:
Là khẩn trương chuẩn bị điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn, từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật,.; không duy trì quá lâu các chính sách bảo hộ của Nhà nước, khắc phục tình trạng trông chờ, ỷ lại ở sự bao cấp của Nhà nước; tích cực nhưng phải vững chắc.
? Vì vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp và ý chí, quyết tâm của Đảng, Nhà nước, toàn dân, của mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và của toàn xã hội.
? Đại hội X khẳng định:
"Qua tổng kết lý luận - thực tiễn 20 năm đổi mới, chúng ta càng thấy rõ giá trị định hướng và chỉ đạo to lớn của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), đồng thời cũng thấy rõ thêm những vấn đề mới đặt ra cần được giải đáp. Đại hội xác định, Ban chấp hành Trung ương khóa X cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và phát triển Cương lĩnh, làm nền tảng chính trị, tư tưởng cho mọi hành động của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong quá trình đưa đất nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội".
CHúC CáC ĐồNG CHí
SứC KHỏE, THàNH ĐạT!
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
Bài 2:
CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Giảng viên: ThS. Biện Thanh Lâm
Giám đốc Trung tâm Bồi dưỡng chính trị
Huyện Cái Nước
BỒI DƯỠNG NHẬN THỨC VỀ ĐẢNG
Bài 2:
CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Giảng viên: ThS. Biện Thanh Lâm
Giám đốc
Trung tâm Bồi dưỡng chính trị
I.
KHÁI
NIỆM
CƯƠNG
LĨNH
1. Chính Đảng của
giai cấp nào cũng có
Cương lĩnh chính trị
2. Cương lĩnh
Chính trị là gì?
1. Chính Đảng của giai cấp nào cũng có Cương lĩnh chính trị
2. Cương lĩnh chính trị là gì?
- Khái niệm Cương lĩnh:
+ Từ điển tiếng Việt: Cương lĩnh là mục tiêu phấn đấu và các bước tiến hành của một tổ chức chính trị, một chính Đảng.
+ V.I.Lênin: Cương lĩnh là bản tuyên ngôn vắn tắt, rõ ràng và chính xác nói lên tất cả những điều mà Đảng muốn đạt được và vì mục đích gì mà Đảng đấu tranh.
- Khái niệm Chính trị:
+ Chính trị là từ ghép gồm từ chính và từ trị. Chính là chính đáng; trị là cai trị. Chính trị - cai trị một cách chính đáng. (cai trị = sức mạnh là độc tài, cai trị = thuyết phục mới đích thực là chính trị). Theo cách hiểu thông thường
+ Chính trị là toàn bộ những hoạt động có liên quan đến những quan hệ giữa các giai cấp, quốc gia, dân tộc và các nhóm XH với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước và XH; là hoạt động thực tiễn chính trị của giai cấp, đảng phái, Nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích. K/n mang tính khoa học
Cương lĩnh chính trị của Đảng là ngọn cờ tập hợp toàn Đảng, toàn dân ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, cả nước đi lên CNXH.
Ý nghĩa
1. Năm
bài học lớn
của cách mạng
Việt Nam.
2. Sự
quá độ
lên CNXH
ở nước ta.
3. Quan niệm
về CNXH của
Đảng ta trong
Cương lĩnh
năm 1991.
4. Những
phương hướng cơ
bản của quá trình
xây dựng CNXH
và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam
XHCN.
Với thắng lợi lịch sử mùa xuân năm 1975 cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta cơ bản hoàn thành. Cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH Đảng ta cần có Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ mới. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thứ VII của Đảng (6-1991), trên cơ sở tổng kết quá trình hơn 60 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1930, phân tích sâu sắc đặc điểm hoàn cảnh quốc tế và trong nước, Đảng ta đã đề ra Cương lĩnh mới: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội (gọi tắt là Cương lĩnh năm 1991) với nững nội dung cơ bản sau:
1. Năm bài học lớn của cách mạng Việt Nam
Bài học thứ nhất: nắm vững ngọn cờ
độc lập dân tộc và chủ nghia xã hội.
Bài học thứ hai: sự nghiệp cách mạng là
của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Bài học thứ ba: không ngừng củng cố, tăng cường
đoàn kết; đoàn kết toàn Đảng , đoàn kết
toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Bài học thứ tư: kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại, sức mạnh
trong nước với sức mạnh quốc tế.
Bài học thứ năm: sự lãnh đạo đúng đắn
của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm
thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Bài học thứ nhất:
nắm vững ngọn cờ
độc lập dân tộc và
chủ nghia xã hội.
Bài học thứ hai:
sự nghiệp cách mạng
là của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân.
Bài học thứ ba:
không ngừng củng cố,
tăng cường đoàn kết;
đoàn kết toàn Đảng,
đoàn kết toàn dân,
đoàn kết dân tộc,
đoàn kết quốc tế.
Bài học thứ tư:
kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại,
sức mạnh trong nước
với sức mạnh quốc tế.
Bài học thứ năm:
sự lãnh đạo đúng đắn
của Đảng là nhân tố
hàng đầu bảo đảm
thắng lợi của cách
mạng Việt Nam.
Tóm lại: Năm bài học lớn của CM nói trên cũng là năm bài học về sự lãnh đạo của Đảng. Cho đến nay nó vẫn còn nguyên giá trị.
Sự quá độ lên
CNXH ở nước ta.
a) Hoan cạnh quoâc teâ
Hoan cạnh quoâc teâ ang dieên ra s bieân oơi to ln va sađu saĩc vi nhng aịc ieơm c bạn sau ađy:
S tac oông mánh me va sađu saĩc cụa cuoôc cach máng khoa hóc va cođng ngheô hieôn ái va táo ra thi c phat trieơn nhanh, va táo ra nhng thach thc oâi vi nc ta va cac nc.
Nhieău nc XHCN lađm lao khung hoạng traăm tróng, thaôm ch moôt soâ nc ạng Coông sạn maât vai tro lanh áo, cheâ oô xa hoôi a thay oơi. Cac theâ lc quoâc teâ luođn phạn kch quyeât lieôt nhaỉm xoa bo cac nc XHCN. Mađu thuaên gia CNXH va chụ ngha t bạn ang dieên ra gay gaĩt.
CN t bạn con co tieăm naíng phat trieơn kinh teâ, song bạn chaât ap bc, boâc loôt va baât cođng vaên khođng thay oơi. Mađu thuaên c bạn cụa chụ nghia t bạn ngay cang sađu saĩc. Mađu thuaên gia cac taăng lp nhađn dađn vi giai caâp t sạn, gia cac taôp oan t bạn oôc quyeăn, cac trung tađm t bạn, gia cac nc t bạn phat trieơn vi cac nc ang phat trieơn ngay cang taíng.
Cuoôc aâu tranh cụa cac nc oôc laôp dađn toôc va cac nc ang phat trieơn choâng ngheo nan, lác haôu, choâng chụ nghia thc dađn mi, choâng s can thieôp va xađm lc cụa chụ nghia eâ quoâc eơ bạo veô oôc laôp, chụ quyeăn dađn toôc ang tieâp túc dieên ra di nhieău hnh thc va kho khaín phc táp.
Nhieău vaân eă toan caău caâp bach caăn phại giại quyeât, nh ođ nhieêm, suy thoai mođi trng, tnh tráng ngheo oi, bung noơ dađn soâ, dch beônh...
aịc ieơm noơi baôt trong giai oán hieôn nay cụa thi ái la cuoôc aâu tranh giai caâp va dađn toôc gay go, phc táp cụa nhađn dađn cac nc v hoa bnh, oôc laôp dađn toôc, dađn chụ va tieân boô xa hoôi. Chụ nghia xa hoôi ang ng trc nhieău kho khaín, th thach, lch s theâ gii ang trại qua nhng bc quanh co; song, loai ngi cuoâi cung nhaât nh se tieân ti chụ ngha xa hoôi.
b) Nhng kho khaín, thuaôn li cụa nc ta khi bc vao thi ky qua oô leđn CNXH
Kho khaín to ln khođng deê khaĩc phúc trong moôt sm moôt chieău la lc lng sạn xuaât raât thaâp, voân la thuoôc a na phong kieân, b chieân tranh keo dai tan pha, haôu quạ raât naịng neă, tan d thc dađn, phong kieân con nhieău, cac theâ lc thu ch taíng cng choâng pha,.
Chung ta cung co nhng thuaôn li raât c bạn: co chnh quyeăn nhađn dađn, aât nc trong giai oán hoa bnh xađy dng; dađn toôc anh hung, co y ch vn leđn mánh me; nhađn dađn co long yeđu nc noăng nan, lao oông caăn cu, sang táo; co ạng c tođi luyeôn day dán lanh áo; co moôt soâ c s vaôt chaât - ky thuaôt ban aău; co thi c do cuoôc cach máng khoa hóc va cođng ngheô mang lái. aịc bieôt la, cođng cuoôc oơi mi do ái hoôi ái bieơu toan quoâc laăn th VI cụa ạng khi xng a át c nhng thanh tu bc aău raât quan tróng, táo theâ i leđn, qua o cang khang nh con ng cụa chung ta ang i la ung. Kieđn tr con ng xa hoôi chụ ngha la s la chón duy nhaât ung aĩn.
Trong hoan cạnh CNXH lađm vao khụng hoạng, vieôc ạng ta neđu leđn quan nieôm veă CNXH va con ng xađy dng CNXH nc ta co y ngha raât sađu saĩc. Xa hoôi xa hoôi chụ ngha ma ạng va nhađn dađn ta ang xađy dng bao goăm 6 aịc trng chụ yeâu sau ađy:
aịc trng th nhaât: Nhađn dađn lao oông lam chụ.
aịc trng th hai: Co moôt neăn kinh teâ phat trieơn cao da tređn lc lng sạn xuaât hieôn ái va cheâ oô cođng hu veă cac t lieôu sạn xuaât chụ yeâu.
aịc trng th ba: Co neăn vaín hoa tieđn tieân, aôm a bạn saĩc dađn toôc.
aịc trng th t: Con ngi c giại phong khoi ap bc, boc loôt, baât cođng, lam theo naíng lc, hng theo lao oông, co cuoôc soâng aâm no, t do, hánh phuc, co ieău kieôn phat trieơn toan dieôn ca nhađn.
aịc trng th naím: Cac dađn toôc trong nc bnh ang, oan keât va giup laên nhau cung tieân boô.
aịc trng th sau: Co quan heô hu ngh va hp tac vi nhađn dađn taât cạ cac nc tređn theâ gii.
? Sau aịc trng noi tređn gaĩn bo hu c vi nhau trong moôt chưnh theơ thoâng nhaât, va la tieăn eă, va la keât qụa cụa nhau, c hoan thieôn daăn tng bc. Mói hoát oông lanh áo, quạn ly eău phại quạn chu y eân cạ sau aíc trng, o la nh hng xa hoôi chụ ngha trong hoát oông cụa mói caâp, mói nganh.
Những phương hướng
cơ bản của quá trình
xây dựng CNXH và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Moôt la, xađy dng Nha nc xa hoôi chụ ngha, nha nc cụa nhađn dađn , do nhađn dađn, v nhađn dađn, laây lieđn minh giai caâp cođng nhađn vi giai caâp nođng dađn va taăng lp tr thc lam neăn tạng, do ạng coông sạn lanh áo. Thc hieôn aăy ụ quyeăn dađn chụ nhađn dađn, gi nghieđm ky cng xa hoôi, chuyeđn chnh vi mói hanh oông xađm phám li ch cụa Toơ quoâc va cụa nhađn dađn.
Hai la, phat trieơn lc lng sạn xuaât, cođng nghieôp hoa aât nc theo hng hieôn ái gaĩn lieăn vi phat trieơn moôt neăn nođng nghieôp toan dieôn la nhieôm vú trung tađm nhaỉm tng bc xađy dng c s vaôt chaât ky thuaôt cụa chụ ngha xa hoôi, khođng ngng nađng cao naíng suaât lao oông xa hoôi va cại thieôn i soâng nhađn dađn.
Ba la, phu hp vi s phat trieơn cụa lc lng sạn xuaât, thieât laôp tng bc quan heô sạn xuaât xa hoôi chụ ngha t thaâp eân cao vi s a dáng veă hnh thc s hu. Phat trieơn neăn kinh teâ hang hoa nhieău thanh phaăn theo nh hng xa hoôi chụ ngha, vaôn hanh theo c cheâ th trng co s quạn ly cụa Nha nc. Kinh teâ quoâc doanh va kinh teâ taôp theơ ngay cang tr thanh neăn tạngcụa neăn kinh teâ quoâc dađn. Thc hieôn nhieău hnh thc phađn phoâi, laây phađn phoâi theo keât quạ lao oông va hieôu quạ kinh teâ la chụ yeâu.
Boân la, tieân hanh cach máng xa hoôi chụ ngha tređn lnh vc t tng va vaín hoa lam cho theâ gii quan Mac - Leđnin va t tng, áo c Hoă Ch Minh gi v tr chụ áo trong soâng tinh thaăn xa hoôi. Keâ tha va phat huy nhng truyeăn thoâng vaín hoa toât ép cụa taât cạ cac dađn toôc trong nc, tieâp thu nhng tinh hoa vaín hoa nhađn loái, xađy dng moôt xa hoôi dađn chụ, vaín minh, v li ch chađn chnh va phaơm gia con ngi, vi trnh oô tri thc, áo c, theơ lc va thaơm my ngay cang cao. Choâng t tng, vaín hoa phạn tieân boô, trai vi nhng truyeăn thoâng toât ép cụa dađn toôc va nhng gia tr cao quy cụa loai ngi, trai vi phng hng i leđn chụ ngha xa hoôi.
Naím la, thc hieôn chnh sach ái oan keât dađn toôc, cụng coâ va m roông Maôt traôn dađn toôc thoâng nhaât, taôp hp mói lc lng phaân aâu v s nghieôp dađn giau, nc mánh. Thc hieôn chnh sach oâi ngoái hoa bnh, hp tac va hu ngh vi taât cạ cac nc; trung thanh vi chụ ngha quoâc teâ cụa giai caâp cođng nhađn, oan keât vi cac nc xa hoôi chụ ngha, vi taât cạ cac lc lng aâu tranh v hoa bnh, oôc laôp dađn toôc, dađn chụ va tieân boô xa hoôi tređn theâ gii.
Sau la, xađy dng chụ ngha xa hođ va bạo veô Toơ quoâc la hai nhieôm vú chieân lc cụa cach máng Vieôt Nam. Trong khi aịt leđn hang aău nhieôm vú xađy dng aât nc, nhađn dađn ta luođn luođn nađng cao cạnh giac, cụng coâ quoâc phong, bạo veô an ninh chnh tr, traôt t an toan xa hoôi, bạo veô Toơ quoâc va cac thanh quạ cach máng.
Bạy la, xađy dng ạng trong sách, vng mánh veă chnh tr, t tng va toơ chcngang taăm nhieôm vú, bạo ạm cho ạng lam tron trach nhieôm lanh áo s nghieôp cach máng xa hoôi chụ ngha nc ta.
a.
Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử
Sau 20 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nước, trong đó có 15 năm thực hiện Cương lĩnh 1991, với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Điều đó được thể hiện:
Đất nước đã ra khỏi khủng hỏang kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ bản và toàn diện;
Kinh tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh;
Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt;
Hệ thống chính trị và khối đại đòan kết tòan dân tộc được củng cố và tăng cường;
Chính trị - XH ổn định;
QP và AN được giữ vững;
Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao;
Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng sáng tỏ hơn.
Hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về XH XHCN và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản.
?Những thành tựu to lớn đó chứng tỏ:
Đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Điều quan trọng là, sau 20 năm lãnh đạo và chỉ đạo công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước ta ngày càng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm.
b.
Nam bài học kinh nghiệm lớn
Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Hai là, đổi mới tòan diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp.
Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn luôn nhạy bén với cái mới.
Bốn là, phát huy cao độ nội lực, đồng thời khai thác ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
Năm là, phải nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hòan thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
Một là, xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh;
Hai là, do nhân dân làm chủ;
Ba là, có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất;
Bốn là, có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
Năm là, con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển tòan diện;
Sáu là, các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đòan kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ;
Bảy là, có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản;
Tám là, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
DTr1, xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh;
CM XHCN mà nhân dân ta xd là một cuộc CM không có mục tiêu nào khác ngoài việc thực hiện cho bằng được dân giàu…, dtđl, nd tự do, ấm no, hphúc.
ĐH VIII (1996) xđ mục tiêu.
ĐH IX (2001) bổ sung: dân chủ.
ĐH X (2006) xác định đây là đặc trưng.
DTr 2, do nhân dân làm chủ;
Đây là đặc trưng cơ bản khác biệt hoàn toàn về chất so với CNTB và các chế độ bóc lột.
Thể hiện lý tưởng cao đẹp của nhân loại, khát vọng cháy bỏng ngàn đời của con người.
Chế độ ta là chế độ do nhân dân làm chủ, quyền làm chủ của nd được bảo đảm bằng luật và được thực hiện qua 3 hình thức.
DTr3, có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất;
LLSX biểu hiện mqh giữa con người với tự nhiên. Trình độ LLSX thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người.
QHSX là quan hệ giữa người với người trong quá trình SX, bao gồm: QHSH, QH t/c quản lý và trao đổi hđ với nhau, QH phân phối SP.
QHSX phù hợp với trình độ của LLSX tạo ra nhiều của cải, sản phẩm cho XH KT phát triển cao.
DTr4, có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
Nền VH VN tiên tiến:
Là nền VH yêu nước;
Là nền VH tiến bộ, bao gồm những giá trị cao đẹp, tiến bộ của dân tộc và của nhân loại;
Là nền VH có nội dung cốt lõi là lý tưởng đldt và CNXH, trên nền tảng CN M-L và TTHCM;
Là nền VH mang CN nhân văn với mục tiêu tất cả vì con người;
Là nền VH tiên tiến về nội dung tư tưởng và phong cách thể hiện.
Bản sắc dt của VH VN bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dt VN được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đtr dựng nước và giữ nước, đó là:
Lòng yêu nước nồng nàn, ý thức tự cường dt;
Tinh thần đk, ý thức cộng đồng;
Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý;
Đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động;
Sự tế nhị trong cư xử, tính giản dị trong lối sống.
DTr5, con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển tòan diện;
Đây là một trong những đặc trưng cơ bản của CNXH, khác biệt so với CNTB.
Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của CNXH.
Trong CNXH: con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động; phát triển toàn diện đạt đến trình độ cao về trí, đức, thể, mỹ tương xứng với cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc.
DTr6, các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đòan kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ;
Bđẳng, đkết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ là một thể thống nhất có quan hệ hữu cơ tác động qua lại với nhau. Có bình đẳng thì mới thực hiện được đkết dân tộc; có đkết, giúp nhau thì mới thực hiện được bình đẳng dân tộc.
Đoàn kết là một nguyên tắc cực kỳ quan trọng, là nguồn gốc của mọi thắng lợi của CM nước ta.
Bình đẳng giữa các dt xuất phát từ quyền cơ bản của con người.
Tương trợ giúp nhau là tất yếu KQ trong quan hệ giữa các dân tộc, bao hàm cả việc các dt có đk, có trình độ phát triển cao hơn giúp đỡ các dt thiểu số, chậm phát triển.
DTr7, có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản;
NN pháp quyền XHCN ở nước ta là NN của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cquan NN trong việc thực hiện các quyền: lập, hành và tư pháp.
NN được t/c và hành động trên cơ sở HP, Pluật và bảo đảm cho HP và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống XH.
NN tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa NN và công dân; thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật.
NN pháp quyền XHCN VN do ĐCSVN lãnh đạo, đồng thời bảo đảm sự giám sát của nhân dân, sự phản biện XH của MTTQ và các t/c thành viên của Mặt trận.
DTr8, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Điều này thể hiện nguyện vọng và b/c truyền thống hữu nghị yêu hòa bình, thêm bạn bớt thù của nhân dân ta.
Trong quá trình xd, Đảng ta nêu lên phương châm: VN muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới.
? Tóm l?i, so với Cương lĩnh 1991, về số lượng Đại hội X bổ sung và phát triển 2 đặc trưng (1&7) và sửa đổi một số ý trong 6 đặc trưng nêu trong Cương lĩnh 1991.
? Đó là bước phát triển mới của Đảng ta trong nhận thức lý luận và tổng kết thực tiễn về XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng.
b.
Về con đường đi
lên CNXH ở nước ta
Để đi lên chủ nghĩa xã hội, Cương lĩnh 1991 đã nêu bảy phương hướng. Đại hội X đã sắp xếp lại, điều chỉnh, bổ sung thành 8 qúa trình tất yếu phải quán triệt và thực hiện đồng bộ ở nước ta:
Thứ nhất, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
KTTT là thành tựu của nhân loại.
Phát triển KTTT chịu tác động các quy luật: cạnh tranh, cung cầu, giá trị.
Phải có định hướng XHCN:
Mục tiêu phát triển KT là “dân giàu,…”; nâng cao đsống nd; đẩy mạnh XĐGN, khuyến khích mọi người vươn lên làm giàu chính đáng.
Phát triển nền KT nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT (KTNN, KKTT, KTTN, KTTBNN, KT có vốn đầu tư nước ngoài), trong đó KT NN giữ vai trò chủ đạo; KTNN cùng với KTTT ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền KT quốc dân.
Thực hiện tiến bộ và công bằng XH; tăng trưởng KT đi đôi với phát triển VH, y tế, gdục.
Phát huy quyền làm chủ của nd, bảo đảm vai trò quản lý của NNPQ dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Thứ hai, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
CNH, HĐH là quá trình …
Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, SX nhỏ đi lên CNXH tất yếu phải tiến hành CNH, HĐH:
6 yếu tố (con người, máy móc CN, tiền vốn, thị trường, CSHT và quản lý).
4 đk (tri thức - hiểu biết, lợi ích, liên kết – hợp tác, đổi mới – cải tiến).
Thứ ba, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần của xã hội.
KT và VH luôn giữ vị trí quan trọng và quyết định đối với sự vận động và phát triển của XH. Nếu KT là nền tảng VC thì VH là nền tảng tinh thần của đời sống XH.
Trong vai trò là nền tảng tinh thần của XH, VH vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển KT – XH.
VH là mục tiêu vì phát triển KT là vì con người.
Vai trò động lực của VH thể hiện thông qua chức năng xd con người, bd nguồn lực con người về trí tuệ và tâm hồn, đạo đức, nhân cách, lối sống…
Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ, lành mạnh sẽ không có sự phát triển KT-XH bền vững.
Tiến hành đồng bộ và gắn kết 3 lĩnh vực (phát triển KT là nhiệm vụ trung tâm, XDĐ là nhiệm vụ then chốt, xd VH nền tảng tinh thần của XH) nhằm tạo nên sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của đất nước trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH.
Thứ tư, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đòan kết tòan dân tộc.
Phát huy dân chủ XHCN, bảo đảm quyền làm chủ của nd là mục tiêu và bản chất của chế độ ta.
Dc vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển.
DC là mục tiêu bởi vì sự nghiệp CM của nd ta do Đảng lãnh đạo nhằm giải phóng gc, gp con người, bảo đảm để con người thực sự làm chủ XH.
DC là đông lực vì DC hóa đời sống XH sẽ phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác của mỗi người, làm cho mọi tiềm năng, sáng tạo được tự do phát triển.
Phát huy DC gắn liền với phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Thứ năm, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
NN pháp quyền là sự tiến bộ của nhân loại, đảm bảo quyền tối cao của pháp luật.
Là NN của nd, do nd, vì nd. Nd thực hiện quyền làm chủ của mình chủ yếu bằng NN, thông qua NN dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Xd NN pháp quyền hiện nay là xd cơ chế vận hành của NN; tiếp tục đổi mới hđ lập pháp, hành pháp và tư pháp tích cực phòng ngừa và kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí.
Thứ sáu, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp CM nước ta.
XDĐ trong đk hiện nay là nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ngang tầm yêu cầu, nhiệm vụ mới có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và sự nghiệp CM của nd ta.
Thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng.
Thứ bảy, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia.
Xd và bảo vệ TQ XHCN là 2 nhiệm vụ chiến lược có mqh chặt chẽ với nhau.
ANQG: ANCT, ANKT, ANTT-VH, ANXH.
Bảo vệ TQ ngày nay không chỉ là bảo vệ lãnh thổ… mà còn bảo vệ chế độ, Đảng, NN, nd; bảo vệ KT, VH dt, sự nghiệp đổi mới…
Thứ tám, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế vì hòa bình, độc lập, hợp tác và phát triển.
Toàn cầu hóa và hội nhập KTQT là một xu thế khách quan.
Chủ động và tích cực hội nhập vì lợi ích quốc gia, dân tộc.
Chủ động hội nhập KTQT:
Là hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung, chủ trương, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng; chủ động nắm vững quy luật, tính tất yếu của sự vận động kinh tế toàn cầu, phát huy đầu tư năng lực nội sinh, xây dựng lộ trình, nội dung, quy mô, bước đi phù hợp, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế quốc tế; sáng tạo, phân tích lựa chọn phương thức hành động đúng, dự báo được những tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập.
Tích cực hội nhập KTQT:
Là khẩn trương chuẩn bị điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn, từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật,.; không duy trì quá lâu các chính sách bảo hộ của Nhà nước, khắc phục tình trạng trông chờ, ỷ lại ở sự bao cấp của Nhà nước; tích cực nhưng phải vững chắc.
? Vì vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp và ý chí, quyết tâm của Đảng, Nhà nước, toàn dân, của mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và của toàn xã hội.
? Đại hội X khẳng định:
"Qua tổng kết lý luận - thực tiễn 20 năm đổi mới, chúng ta càng thấy rõ giá trị định hướng và chỉ đạo to lớn của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), đồng thời cũng thấy rõ thêm những vấn đề mới đặt ra cần được giải đáp. Đại hội xác định, Ban chấp hành Trung ương khóa X cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và phát triển Cương lĩnh, làm nền tảng chính trị, tư tưởng cho mọi hành động của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong quá trình đưa đất nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội".
CHúC CáC ĐồNG CHí
SứC KHỏE, THàNH ĐạT!
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Biện Thanh Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)