BAI 2 - CSDL QUAN HE - TIET 2
Chia sẻ bởi Trần Văn Nghĩa |
Ngày 26/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: BAI 2 - CSDL QUAN HE - TIET 2 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : Tiết :
Ngày dạy : Lớp :
§2. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1 - Kiến thức
- Biết vai trò khi làm việc với CSDL
- Các bước xây dựng CSDL.
2 - Kỹ năng
- Nắm được các bước để xây dựng CSDL.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 - Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học.
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,…
2 - Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, bút,…
III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định lớp.
- Chỉnh đốn trang phục
- Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu1: Hãy nêu các chức năng của hệ quản trị CSDL ?
GV nhận xét cho điểm.
3. Đặt vấn đề
4. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tg
( Hoạt động 1
3. Vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL:
GV: Công việc của người quản trị có thể bao gồm các công việc sau:
Bảo trì CSDL: bảo vệ và khôi phục CSDL
Nâng cấp hệ QTCSDL: bổ sung, sửa đổi để cải tiến chế độ khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng
Tổ chức hệ thống: phân quyền truy cập cho từng người, từng nhóm người, đảm bảo an ninh cho hệ CSDL
Quản lý các tài nguyên của CSDL
GV: Xây dựng các chương trình hổ trợ khai thác CSDL trên cơ sở công cụ mà hệ QTCSDL cung cấp. Người lập trình phải tiếp cận với CSDL cụ thể (mẫu hay giả định). Họ làm việc khi CSDL mới được tạp (rỗng) vì chỉ cần thông tin về cấu trúc các tệp trong CSDL.
GV: Đôi khi có thể kết hợp nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau để tạo giao diện, ví dụ: Visual Basic, C++,…
GV: đây là tập thể đông đảo nhất những người có quan hệ với CSDL. Mỗi người có nhu cầu khai thác thông tin khác nhau. Họ dựa trên cơ sở các giao diện có sẵn.
GV: có nhiều người hay nhiều nhóm người được người quản trị phân quyền sử dụng khác nhau. Ví dụ: Phụ huynh hay học sinh chỉ xem điểm mà không có quyền cập nhật thông tin.
3. Vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL:
a) Người quản trị CSDL
- Làm một người hay một nhóm người chịu trách nhiệm quản lý các tài nguyên như CSDL, hệ QTCSDL và các phần mềm liên quan.
Người quản trị là người:
- Có chuyên môn cao, hiểu sâu sắc về CSDL và hệ điều hành;
- Đáng tin cậy và có tinh thần trách nhiệm
b) Người lập trình ứng dụng:
Có nhiệm vụ xây dựng các chương trình đáp ứng nhu cầu khai thác của người dùng (công việc của người lập trình ứng dụng).
c) Người dùng:
Còn gọi là người dùng đầu cuối chính là khách hàng có nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL. Đây là tập thể đông đảo nhất. Người dùng giao tiếp với hệ CSDL thông quan các giao diện đã chuẩn bị sẵn.
- Người dùng có thể chia thành nhiều nhóm và có một số quyền hạn nhất định.
( Hoạt động 2 4. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu
Bước 1: khai thác
Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lí;
Xác định các dữ liệu cần lưu trữ, phân tích mối liên hệ giữa chúng.
Phân tích các chức năng cần có của hệ thống khai thác thông tin, đáp ứng các yêu cầu đặt ra.
Bước 2: Thiết kế
Thiết kết cơ sở dữ liệu;
Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai;
Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng.
Bước 3: Kiểm thử
- Nhập dữ liệu cho CSDL;
- Tiếng hành chạy thử chương trình ứng dụng
4. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu
GV: Trình bày các bước xây dựng CSDL?
Bước 1: khai thác
Bước 2: Thiết kế
Bước 3: Kiểm thử
5. Củng cố
- Vai trò của hệ CSDL.
- Các bước để xây dựng CSDL.
6. Câu hỏi và bài tập về nhà
- Trả lời câu hỏi 4, 5, 6 – SGK. 20
- Chuẩn bị tiết Bài tập.
Ngày dạy : Lớp :
§2. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1 - Kiến thức
- Biết vai trò khi làm việc với CSDL
- Các bước xây dựng CSDL.
2 - Kỹ năng
- Nắm được các bước để xây dựng CSDL.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 - Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học.
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp,…
2 - Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, bút,…
III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
- Ổn định lớp.
- Chỉnh đốn trang phục
- Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Câu1: Hãy nêu các chức năng của hệ quản trị CSDL ?
GV nhận xét cho điểm.
3. Đặt vấn đề
4. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tg
( Hoạt động 1
3. Vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL:
GV: Công việc của người quản trị có thể bao gồm các công việc sau:
Bảo trì CSDL: bảo vệ và khôi phục CSDL
Nâng cấp hệ QTCSDL: bổ sung, sửa đổi để cải tiến chế độ khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng
Tổ chức hệ thống: phân quyền truy cập cho từng người, từng nhóm người, đảm bảo an ninh cho hệ CSDL
Quản lý các tài nguyên của CSDL
GV: Xây dựng các chương trình hổ trợ khai thác CSDL trên cơ sở công cụ mà hệ QTCSDL cung cấp. Người lập trình phải tiếp cận với CSDL cụ thể (mẫu hay giả định). Họ làm việc khi CSDL mới được tạp (rỗng) vì chỉ cần thông tin về cấu trúc các tệp trong CSDL.
GV: Đôi khi có thể kết hợp nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau để tạo giao diện, ví dụ: Visual Basic, C++,…
GV: đây là tập thể đông đảo nhất những người có quan hệ với CSDL. Mỗi người có nhu cầu khai thác thông tin khác nhau. Họ dựa trên cơ sở các giao diện có sẵn.
GV: có nhiều người hay nhiều nhóm người được người quản trị phân quyền sử dụng khác nhau. Ví dụ: Phụ huynh hay học sinh chỉ xem điểm mà không có quyền cập nhật thông tin.
3. Vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL:
a) Người quản trị CSDL
- Làm một người hay một nhóm người chịu trách nhiệm quản lý các tài nguyên như CSDL, hệ QTCSDL và các phần mềm liên quan.
Người quản trị là người:
- Có chuyên môn cao, hiểu sâu sắc về CSDL và hệ điều hành;
- Đáng tin cậy và có tinh thần trách nhiệm
b) Người lập trình ứng dụng:
Có nhiệm vụ xây dựng các chương trình đáp ứng nhu cầu khai thác của người dùng (công việc của người lập trình ứng dụng).
c) Người dùng:
Còn gọi là người dùng đầu cuối chính là khách hàng có nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL. Đây là tập thể đông đảo nhất. Người dùng giao tiếp với hệ CSDL thông quan các giao diện đã chuẩn bị sẵn.
- Người dùng có thể chia thành nhiều nhóm và có một số quyền hạn nhất định.
( Hoạt động 2 4. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu
Bước 1: khai thác
Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lí;
Xác định các dữ liệu cần lưu trữ, phân tích mối liên hệ giữa chúng.
Phân tích các chức năng cần có của hệ thống khai thác thông tin, đáp ứng các yêu cầu đặt ra.
Bước 2: Thiết kế
Thiết kết cơ sở dữ liệu;
Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai;
Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng.
Bước 3: Kiểm thử
- Nhập dữ liệu cho CSDL;
- Tiếng hành chạy thử chương trình ứng dụng
4. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu
GV: Trình bày các bước xây dựng CSDL?
Bước 1: khai thác
Bước 2: Thiết kế
Bước 3: Kiểm thử
5. Củng cố
- Vai trò của hệ CSDL.
- Các bước để xây dựng CSDL.
6. Câu hỏi và bài tập về nhà
- Trả lời câu hỏi 4, 5, 6 – SGK. 20
- Chuẩn bị tiết Bài tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)