Bài 2. Con lắc lò xo

Chia sẻ bởi Trần Viết Thắng | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Con lắc lò xo thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 3;4_12 CB:
Bài 2. CON LẮC LÒ XO
BÀI GIẢNG VẬT LÝ 12_CB_ NĂM HỌC 2011-2012
GIÁO VIÊN: TRẦN VIẾT THẮNG
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN TN
CON LẮC LÒ XO
BÀI 2:Tiết 3,4
BÀI GIẢNG VẬT LÝ 12_CB_ NĂM HỌC 2011-2012
GIÁO VIÊN: TRẦN VIẾT THẮNG
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN TN
I. CON LẮC LÒ XO
1. Con lắc lò xo: Gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào một đầu của lò xo có độ cứng k, đầu kia của lò xo được giữ cố định.
2. Vị trí cân bằng: Con lắc lò xo nằm ngang là vị trí lò xo không bị biến dạng
o
VTCB
II. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CUĂ CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC
1. Chọn trục toạ độ Ox trungf với trục lò xo, chiều dương là chiều tăng độ dài của lò xo, gốc toạ độ là VTCB
Khi vật có li độ x, lực đàn hồi của lò xo
F = - kx (1)
2. Hợp lực tác dụng vào vật
Vì:
nên:
F = - kx
F = ma
3. D?t
x’’ = - 2x
Phương trình có nghiệm là;
x = Acos(t + )
V =0
3.Tần số góc, tần số và chu kì của con lắc lò xo
4. Lực kéo về:
Lực luôn hướng về vị trí cân bằng gọi là lực kéo về.
Vật dao động điều hoà có lực kéo về tỉ lệ với li độ
III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG
1. Động năng của con lắc lò xo:
Wd (J); m(kg); v(m/s)
2. Th? nang c?a con l?c lị xo
Wt (J); k(N/m); x(m)
3. Cơ năng của con lắc lò xo. Sự bảo toàn cơ năng
a. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng
b. Khi không có ma sát
Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động
Khi không có ma sát cơ năng của con lắc được bảo toàn
1. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 4m/s.
B. 6,28m/s.
C. 0 m/s
D. 2m/s.
BÀI TẬP
2. Một Con lắc lò xo có quả cầu khối lượng 200g, dao động với phương trình x = 6cos(20πt)(cm). Xác định chu kỳ, tần số dao động chất điểm.
A. f =5Hz; T= 0,2s
B. f =100Hz; T= 0,01s .
C. f =1Hz; T= 1s.
D. f =10Hz; T= 0,1s .
BÀI TẬP
3. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 0,5 s khối lượng của quả nặng là m = 400g, (lấy π2 = 10). Độ cứng của lò xo là:
A. k = 0,156 N/m
B. k = 32 N/m
C. k = 6400 N/m
D. k = 64 N/m .
BÀI TẬP
BÀI TẬP
4.Một vật có khối lượng 50g gắn vào lò xo , kích thích nó dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kỳ T =2s.
a/Tính độ cứng của lò xo?. Lấy π2 = 10.
b/Tính năng lượng kích thích cho con lắc dao động (bỏ qua mọi lực cản môi trường)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Viết Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)