Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Chia sẻ bởi Phùng Lý Ý Anh |
Ngày 24/10/2018 |
95
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Cách Mạng Tư Sản Pháp Cuối Thế Kỉ XVIII
I. Nöôùc Phaùp tröôùc caùch maïng :
1. Tình hình kinh teá, xaõ hoäi :
a) Kinh teá :
Noâng nghieäp: Cuoái theá kæ XVIII, Phaùp vaãn laø nöôùc noâng nghieäp.
+ Coâng cuï, kó thuaät canh taùc laïc haäu, naêng suaát thaáp.
+ Laõnh chuùa, giaùo hoäi boùc loät noâng daân naëng neà.
+ Naïn ñoùi thöôøng xuyeân xaûy ra.
Nộp cho lãnh chúa
Nộp cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp cho nhà nước phong kiến
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Công thương nghiệp: phát triển.
+Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim).
+Công nhân đông, sống tập trung.
Ngoại thương: Củng có bước tiến mới.
+Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
=> Tuy nhiên, chế độ phong kiến đã cản trở sự phát triển của công thương nghiệp: duy trì thị trường nhỏ hẹp, sức mua thấp, hàng rào thuế quan cản trở lưu thông hàng hoá.
b) Chính trị: Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế. Đứng đầu là vua Lu-I XVI.
Xã hội chia làm ba đẳng cấp:
+Hai đẳng cấp đầu là Tăng lữ và Quý tộc có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
+Đẳng cấp thứ ba gồm giai cấp như tư sản, nông dân, bình dân, thành thị. Họ làm ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, không được hưởng quyền lợi chính trị.
=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Tăng lữ
Quý tộc
SƠ ĐỒ "CHẾ ĐỘ BA ĐẲNG CẤP"Ở PHÁP TRƯỚC 1789
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng :
Hệ tư tưởng và lí luận xã hội của giai cấp tư sản ra đời vào thế kỉ XVIII "Thế kỉ Ánh sáng" được gọi là Triết học Ánh sáng với các đại diện xuất sắc là Môngtexkiơ, Vônte, Rutxô.
Những tư tưởng tiến bộ phê phán quan điểm lỗi thời, giáo lí lạc hậu, mở đường cho xã hội phát triển.
Triết học ánh sáng dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho một xã hội tương lai.
II. Tiến trình của cách mạng :
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến :
5-5-1789, Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ ba phản đối.
14-7-1789, quần chúng phá ngục Baxti. Mở đầu cho cách mạng Pháp.
Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến).
Cuối 8-1789, Quốc hội lập hiến thông qua bảng tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
Phong tro d?u tranh c?a nhn dn trong cch m?ng tu s?n Php
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789
Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ra đời 1789 có đoạn viết "Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi"
Ngày 26-8-1789 Quốc hội lập hiến thông qua bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền. Dựa vào tư tưởng của triết học Ánh sáng, tuyên ngôn đã nêu lên khẩu hiệu "Tự do - Bình đẳng - Bác ái". Tư tưởng thể hiện trên quốc kỳ của nước Cộng hoà Pháp: Đỏ - tự do, trắng - bình đẳng, xanh - bác ái.
Tuyên ngôn gồm tất cả 17 điều khoản. Tuyên ngôn nêu lên quyền tự do, bình đẳng của con người, khẳng định chủ quyền thuộc về nhân dân, ban hành các quyền tự do tư sản, đồng thời khẳng định quyền sở hữu tài sản tư nhân. Tuyên ngôn nhân quyền 1789 của nước Pháp được đánh giá là tiến bộ, là mẫu hình lý tưởng cho nhiều dân tộc đang đấu tranh thoát khỏi chế độ phong kiến và thuộc địa.
Mặt tích cực:
+ Đề cao nhân quyền, quyền công dân, quyền tự do dân chủ.
Mặt hạn chế:
+ Không hề có ý định tiêu diệt chế độ bóc lột mà vẫn tiếp tục duy trì chế độ tư hữu, không giải phóng hoàn toàn người lao động khỏi ách áp bức giai cấp.
Quốc hội lập hiến ban hành nhiều chính sách khuyến khích phát triển công thương nghiệp.
9-1791, thông qua hiến pháp xác lập nền chuyên chính tư sản (Quân chủ lập hiến).
Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài).
4-1792, chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo-Phổ bùng nổ.
11-7-1792, Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ Đất nước.
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập :
10-8-1792, quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng, (phái Gi-rông-đanh); bắt vua và hoàng hậu.
21-9, Quốc hội tuyên bố lập nền cộng hoà thứ nhất, xử tử nhà vua.
Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới.
+ Trong nước bọn phản động nổi dậy -> Đời sống nhân khó khăn.
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe doạ cách mạng.
31-5-1793, quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Ghi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh.
3. Nền chuyên chính Giacôbanh-Đỉnh cao của cách mạng :
Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng chính quyền Gia-co-banh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả :
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ Ban hành lệnh "tổng động viên".
+ Xoá nạn đầu cơ, tích trữ.
Phái Gia-co-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
Trong lúc cách mạng đang lên, mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-co-banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27-7-1794, đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào.
4. Thời kì thoái trào :
Sau đảo chính, Uỷ ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng.
+ Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ lợi ích tư bản mới.
+ Xoá bỏ luật giá tối đa.
+ Thủ tiêu các quyền tự do dân chủ.
+ Khủng bố những người cách mạng.
Cuộc đảo chính (11-1799) lật đổ chế độ Đốc chính, đưa Na-pô-lê-ông lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài.
Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815). Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.
Giacobanh (cộng hoà: 6-1793)
Đốc chính (27-7-1794)
Độc tài (Đế chế 1: 11-1799)
Quân chủ
(11-1815)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH CỦA NAPOLÉON
Trận Waterloo 1815 chấm dứt sự nghiệp của Napoléon
NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH CỦA NAPOLÉON
III. Ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII :
Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình.
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.
+ Giải quyết được những vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân).
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất, mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển.
+ Giai cấp tư sản lãnh đạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.
Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789
TƯ SẢN
CHẾ ĐỘ 3 ĐẲNG CẤP
NHÂN DÂN LAO ĐỘNG
VUA
TĂNG LỮ
Lãnh đạo cách mạng
Động lực cách mạng
Đối tượng cách mạng
Đại cách mạng Pháp: Hoàn thành nhiệm vụ DCTS triệt để nhất. Mở đường cho cách mạng tư sản hoàn thành ở Tây Au & Bắc Mỹ
CÁCH MẠNG TƯ SẢN
TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG
QUÝ TỘC PHONG KIẾN
GIAI ĐOẠN 3
Quần chúng lật đổ phái Girôngđanh đưa phái Giacôbanh lên cầm quyền 02-06-1793
Giai đoạn 2
Quần chúng khởi nghĩa
lật đổ chính quyền
đại tư sản lập hiến
10-8-1792
Giai đoạn 1
Quần chúng đánh
chiếm ngục Baxti
14-7-1789
_Nền chuyên chính Giacobanh.
_Xoá bỏ mọi nghĩa vụ phong kiến đối với
Nông dân.
_Quy định quyền nhân dân.
_Xoá bỏ chế độ quân chủ lập hiến.
_Thành lập nền cộng hoà.
_Nền thống trị của tư sản Girôngđanh.
__Cách mạng nổ ra và thắng lợi.
__Hạn chế quyền vua.
__Xóa bỏ đẳng cấp.
__Thiết lập nền thống trị của đại tư sản lập hiến.
I. Nöôùc Phaùp tröôùc caùch maïng :
1. Tình hình kinh teá, xaõ hoäi :
a) Kinh teá :
Noâng nghieäp: Cuoái theá kæ XVIII, Phaùp vaãn laø nöôùc noâng nghieäp.
+ Coâng cuï, kó thuaät canh taùc laïc haäu, naêng suaát thaáp.
+ Laõnh chuùa, giaùo hoäi boùc loät noâng daân naëng neà.
+ Naïn ñoùi thöôøng xuyeân xaûy ra.
Nộp cho lãnh chúa
Nộp cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp cho nhà nước phong kiến
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Công thương nghiệp: phát triển.
+Máy móc sử dụng ngày càng nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim).
+Công nhân đông, sống tập trung.
Ngoại thương: Củng có bước tiến mới.
+Buôn bán mở rộng với nhiều nước.
=> Tuy nhiên, chế độ phong kiến đã cản trở sự phát triển của công thương nghiệp: duy trì thị trường nhỏ hẹp, sức mua thấp, hàng rào thuế quan cản trở lưu thông hàng hoá.
b) Chính trị: Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế. Đứng đầu là vua Lu-I XVI.
Xã hội chia làm ba đẳng cấp:
+Hai đẳng cấp đầu là Tăng lữ và Quý tộc có nhiều đặc quyền, đặc lợi.
+Đẳng cấp thứ ba gồm giai cấp như tư sản, nông dân, bình dân, thành thị. Họ làm ra của cải, phải đóng mọi thứ thuế, không được hưởng quyền lợi chính trị.
=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Tăng lữ
Quý tộc
SƠ ĐỒ "CHẾ ĐỘ BA ĐẲNG CẤP"Ở PHÁP TRƯỚC 1789
2. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng :
Hệ tư tưởng và lí luận xã hội của giai cấp tư sản ra đời vào thế kỉ XVIII "Thế kỉ Ánh sáng" được gọi là Triết học Ánh sáng với các đại diện xuất sắc là Môngtexkiơ, Vônte, Rutxô.
Những tư tưởng tiến bộ phê phán quan điểm lỗi thời, giáo lí lạc hậu, mở đường cho xã hội phát triển.
Triết học ánh sáng dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho một xã hội tương lai.
II. Tiến trình của cách mạng :
Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến :
5-5-1789, Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ ba phản đối.
14-7-1789, quần chúng phá ngục Baxti. Mở đầu cho cách mạng Pháp.
Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến).
Cuối 8-1789, Quốc hội lập hiến thông qua bảng tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
Phong tro d?u tranh c?a nhn dn trong cch m?ng tu s?n Php
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789
Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ra đời 1789 có đoạn viết "Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi"
Ngày 26-8-1789 Quốc hội lập hiến thông qua bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền. Dựa vào tư tưởng của triết học Ánh sáng, tuyên ngôn đã nêu lên khẩu hiệu "Tự do - Bình đẳng - Bác ái". Tư tưởng thể hiện trên quốc kỳ của nước Cộng hoà Pháp: Đỏ - tự do, trắng - bình đẳng, xanh - bác ái.
Tuyên ngôn gồm tất cả 17 điều khoản. Tuyên ngôn nêu lên quyền tự do, bình đẳng của con người, khẳng định chủ quyền thuộc về nhân dân, ban hành các quyền tự do tư sản, đồng thời khẳng định quyền sở hữu tài sản tư nhân. Tuyên ngôn nhân quyền 1789 của nước Pháp được đánh giá là tiến bộ, là mẫu hình lý tưởng cho nhiều dân tộc đang đấu tranh thoát khỏi chế độ phong kiến và thuộc địa.
Mặt tích cực:
+ Đề cao nhân quyền, quyền công dân, quyền tự do dân chủ.
Mặt hạn chế:
+ Không hề có ý định tiêu diệt chế độ bóc lột mà vẫn tiếp tục duy trì chế độ tư hữu, không giải phóng hoàn toàn người lao động khỏi ách áp bức giai cấp.
Quốc hội lập hiến ban hành nhiều chính sách khuyến khích phát triển công thương nghiệp.
9-1791, thông qua hiến pháp xác lập nền chuyên chính tư sản (Quân chủ lập hiến).
Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài).
4-1792, chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo-Phổ bùng nổ.
11-7-1792, Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ Đất nước.
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hoà được thành lập :
10-8-1792, quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng, (phái Gi-rông-đanh); bắt vua và hoàng hậu.
21-9, Quốc hội tuyên bố lập nền cộng hoà thứ nhất, xử tử nhà vua.
Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới.
+ Trong nước bọn phản động nổi dậy -> Đời sống nhân khó khăn.
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe doạ cách mạng.
31-5-1793, quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Ghi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh.
3. Nền chuyên chính Giacôbanh-Đỉnh cao của cách mạng :
Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng chính quyền Gia-co-banh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả :
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ Ban hành lệnh "tổng động viên".
+ Xoá nạn đầu cơ, tích trữ.
Phái Gia-co-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
Trong lúc cách mạng đang lên, mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-co-banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27-7-1794, đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào.
4. Thời kì thoái trào :
Sau đảo chính, Uỷ ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng.
+ Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ lợi ích tư bản mới.
+ Xoá bỏ luật giá tối đa.
+ Thủ tiêu các quyền tự do dân chủ.
+ Khủng bố những người cách mạng.
Cuộc đảo chính (11-1799) lật đổ chế độ Đốc chính, đưa Na-pô-lê-ông lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài.
Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815). Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.
Giacobanh (cộng hoà: 6-1793)
Đốc chính (27-7-1794)
Độc tài (Đế chế 1: 11-1799)
Quân chủ
(11-1815)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH CỦA NAPOLÉON
Trận Waterloo 1815 chấm dứt sự nghiệp của Napoléon
NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH CỦA NAPOLÉON
III. Ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII :
Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình.
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.
+ Giải quyết được những vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân).
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất, mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển.
+ Giai cấp tư sản lãnh đạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.
Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789
TƯ SẢN
CHẾ ĐỘ 3 ĐẲNG CẤP
NHÂN DÂN LAO ĐỘNG
VUA
TĂNG LỮ
Lãnh đạo cách mạng
Động lực cách mạng
Đối tượng cách mạng
Đại cách mạng Pháp: Hoàn thành nhiệm vụ DCTS triệt để nhất. Mở đường cho cách mạng tư sản hoàn thành ở Tây Au & Bắc Mỹ
CÁCH MẠNG TƯ SẢN
TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG
QUÝ TỘC PHONG KIẾN
GIAI ĐOẠN 3
Quần chúng lật đổ phái Girôngđanh đưa phái Giacôbanh lên cầm quyền 02-06-1793
Giai đoạn 2
Quần chúng khởi nghĩa
lật đổ chính quyền
đại tư sản lập hiến
10-8-1792
Giai đoạn 1
Quần chúng đánh
chiếm ngục Baxti
14-7-1789
_Nền chuyên chính Giacobanh.
_Xoá bỏ mọi nghĩa vụ phong kiến đối với
Nông dân.
_Quy định quyền nhân dân.
_Xoá bỏ chế độ quân chủ lập hiến.
_Thành lập nền cộng hoà.
_Nền thống trị của tư sản Girôngđanh.
__Cách mạng nổ ra và thắng lợi.
__Hạn chế quyền vua.
__Xóa bỏ đẳng cấp.
__Thiết lập nền thống trị của đại tư sản lập hiến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Lý Ý Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)