Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Chia sẻ bởi Lê Quang Thắng |
Ngày 24/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN DỰ THI
LỊCH SỬ 8
TRƯỜNG LÊ HỒNG PHONG
CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
CHÚC CÁC EM CHĂM HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nguyên nhân bùng nổ cuộc cách mạng Tư sản Pháp ?
- Chế độ quân chủ chuyên chế khủng hoảng -> mâu thuẫn trong xã hội Pháp giữa ba đẳng cấp ngày càng gay gắt, tác động của “triết học ánh sáng”…
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền được
khắc tại bến xe điện ngầm Conorde ở Pari
Tuần 2. Tiết 4
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794) (Tiếp theo)
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
- Cuối tháng 8/1789 quốc hội thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
Nội dung tuyên ngôn có một số điều sau:
Qua 1 số nội dung BTN và tư liệu sách giáo khoa, Em có nhận xét gì về bản tuyên ngôn? Tuyên ngôn và Hiến pháp 1791 phục vụ quyền lợi cho ai là chủ yếu ?
- 9/1791 Hiến pháp được thông qua xác lập chế độ quân chủ lập hiến
Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng……
Điều 2: ….(Được hưởng) quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống áp bức.
Điều 17: Quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có thể tước bỏ.
1. Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792
Thắng lợi ngày 14/7 đưa đến kết quả gì ?
- Phái lập hiến lên cầm quyền.
Trong giai cấp TS Pháp cũng có sự phân hóa thành nhiều tầng lớp. Đại tư sản tài chính nắm trong tay nhiều của cải, gần gũi với chế độ PK . Tư sản công thương là những người trực tiếp sản xuất…quan tâm đến những vấn đề dân chủ. Sau 14/7 phái đại TS cầm quyền
- Sau ngày 14/7, phái lập hiến của đại Tư sản lên cầm quyền.
Đề cao quyền bình đẳng tự do của con người
Phục vụ quyền lợi cho giai cấp TS.
Tuần 2. Tiết 4
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794) (Tiếp theo)
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792
- Ngày 10/8/1792 Nhân dân lật đổ phái lập hiến và xóa bỏ chế độ phong kiến
Việc giai cấp TS thông qua Hiến pháp xác lập chế độ Quân chủ lập hiến chứng tỏ điều gì ?
Để bảo vệ quyền lợi giai cấp, quyền sở hữu tài sản, đại TS không muốn cách mạng đi xa hơn, không muốn xóa bỏ chế độ Quân chủ đưa xã hội đi đến công bằng, bình đẳng. Ngược lại họ thấy cần duy trì chế độ quân chủ -> đã thỏa hiệp với Lu-I XVI.
Trước tình hình đó vua Pháp có âm mưu gì? Âm mưu đó đã gây ra hậu quả gì ? Nhân dân đã có hành động gì?
- Liên kết với phản động trong nước, cầu cứu PK châu Âu
4/1792 Liên minh Áo Phổ chống phá cách mạng
10/8/1792 Nhân dân lật đổ phái lập hiến và xoá bỏ chế độ phong kiến
- Ngày 4/1792 Liên minh Áo Phổ chống phá cách mạng
Tuần 2. Tiết 4
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794) (Tiếp theo)
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792
Sau khi phái lập hiến bị lật đổ thì tình hình nước Pháp ra sao ?
- Chính quyền được chuyển sang tay TS công thương nghiệp – Ri-rông-đanh
- Như vậy nhân dân Pháp đã lật đổ được bọn phản động trong nước và bọn xâm lược nước ngoài
2. Bước đầu của nền cộng hòa( từ ngày 21/9/1792 đến ngày 2/6/1793)
- Ngày 21/9/1792 nền cộng hoà được thiết lập
Kết quả CM giai đoạn này có cao hơn giai đoạn trước không ?Thể hiện ở điểm nào?
- Kết quả cao hơn giai đoạn trước.
- Xóa bỏ được chế độ PK, xác lập nền cộng hòa TS, kết quả đó do quần chúng thúc đẩy.
Em có nhận xét gì về tình hình nước Pháp cuối 1792 đầu 1793 ?
- Tình hình nước Pháp khó khăn: Thù trong (nội phản) và ngoại xâm đe dọa.
- Xuân năm 1793, quân Anh cùng quân các nước phong kiến châu Âu tấn công nước Pháp cách mạng
- Bọn phản động nổi loạn ở vùng Văng-đê và cả miền Tây Bắc
- Đời sóng nhân dân khó khăn
- Phái Gi – rông – đanh chỉ lo củng cố quyền lực
- 1793 quân Anh cùng quân các nước tấn công Pháp
- Ngày 2/6/1793 nhân dân đã lật đổ phái Ri-rông-đanh
Tuần 2. Tiết 4
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794) (Tiếp theo)
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14 – 7 - 1789 đến ngày 10 - 8 - 1792
2. Bước đầu của nền cộng hòa( từ ngày 21 - 9 - 1792 đến ngày 2 – 6 - 1793)
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia - cô - banh ( từ ngày 2-6-1793 đến ngày 27-7-1794
Ma-xi-mi-liêng đơ Rô-be-xpie
(1758- 1794)
Dưới sự lãnh đạo của Rô-be phái Gia-cô-banh đã có những chính sách gì ?Tác dụng của chính sách đó.
- Cử ra ủy ban cứu nước.
-Thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.
- Chia ruộng đất cho nông dân.
- Ủy ban cứu nước còn trưng thu lúa mì, quy định giá bán tối đa các mặt hàng thiết yếu cho dân nghèo, đông thời cũng quy định mức lương tối đa của công nhân
* Ổn định tình hình trong nước, đảm bảo đời sống cho quần chúng nhân dân.
- Với chính sách ấy nhân dân phấn khởi hưởng ứng lệnh tổng động viên => Liên minh chống Pháp bị thất bại
- Sau khởi nghĩa 2/6/1793, phái Gia-Cô-Banh nắm chính quyền, Quốc hội cử ra Ủy Ban cứu nước, thi hành nhiều biện pháp, chính sách tiến bộ, mang lại quyền lợi cho nhân dân lao động -> động viên quần chúng tham gia chống xâm lược.
Tại sao chính quyền Gia-Cô-Banh thất bại ?
- Mâu thuẫn trong nội bộ -> nội bộ bị chia rẽ.
- Nhân dân không còn ủng hộ chính quyền nữa vì quyền lợi họ không được đảm bảo như chính quyền Gia- cô - banh đã hứa
- Tư sản phản cách mạng chống phá -> đảo chính lật đổ.
- 27/7/1794, phái Gia-Cô-Banh bị lật đổ TS phản cách mạng nắm chính quyền cách mạng kết thúc.
Tuần 2. Tiết 4
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794) (Tiếp theo)
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14 – 7 - 1789 đến ngày 10 - 8 - 1792
2. Bước đầu của nền cộng hòa( từ ngày 21 - 9 - 1792 đến ngày 2 – 6 - 1793)
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia - cô - banh ( từ ngày 2-6-1793 đến ngày 27-7-1794
Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII đã đem lại kết quả gì ? Vì sao nói đây là cuộc cách mạng triệt để nhất .
+ Lật đổ chế độ PK
+ Đưa giai cấp TS lên cầm quyền
+ Mở đường cho CNTB phát triển
* Triệt để : do kết quả đạt được cụ thể hơn, lớn hơn các cuộc CMTS khác
+ Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
+ Lật độ chế độ PK
+ Đưa giai cấp TS lên cầm quyền
+ Mở đường cho CNTB phát triển
Cách mạng tư Pháp còn những hạn chế nào?
- Chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cơ bản của nhân dân.
- Không giải được triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Không hoàn toàn xóa bỏ chế độ bóc lột phong kiến.
+ Là cuộc cách mạng triệt để nhất
* Hạn chế: - Chưa đáp ứng đầy đủ các quyền lợi cơ bản của nhân dân
Dựa vào đoạn trích dưới đây, em hãy nhận xét về cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII?
“Cách mạng Pháp cũng như cách mệnh Mĩ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kì thực trong thì nó tước lục (tức tước đoạt) công nông, ngoài thì áp bức thuộc địa”.
Cách mạng TS Pháp, Mĩ chỉ là sự thay thế chế độ bóc lột PK bằng bóc lột TB…
4. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Tuần 2. Tiết 4.
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) (Tiếp theo)
III / SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14 – 7 - 1789 đến ngày 10 - 8 - 1792
- Ngày 10/8/1792 Nhân dân lật đổ phái lập hiến và xóa bỏ chế độ phong kiến
2. Bước đầu của nền cộng hòa( từ ngày 21 - 9 - 1792 đến ngày 2 – 6 - 1793)
- Ngày 2/6/1793 nhân dân đã lật đổ phái Ri-rông-đanh
- Xuân năm 1793 quân Anh cùng quân các nước tấn công Pháp
- Ngày 21/9/1792 nền cộng hoà được thiết lập
+ Là cuộc cách mạng triệt để nhất
+ Lật độ chế độ PK
+ Đưa giai cấp TS lên cầm quyền
+ Mở đường cho CNTB phát triển
4. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
+ Là cuộc cách mạng triệt để nhất
+ Lật độ chế độ PK
+ Đưa giai cấp TS lên cầm quyền
+ Mở đường cho CNTB phát triển
- Ngày 4/1792 Liên minh Áo Phổ chống phá cách mạng
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia - cô - banh ( từ ngày 2-6-1793 đến
ngày 27-7-1794
* Hạn chế: - Chưa đáp ứng đầy đủ các quyền lợi cơ bản của nhân dân
* Hạn chế: - Chưa đáp ứng đầy đủ các quyền lợi cơ bản của nhân dân
* DẶN DÒ
- Học bài
- Xem trước bài 3 trả lời câu hỏi
+ Sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, chủ nhĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới?
Bài học đến đây là kết thúc
Chào tạm biệt
LỊCH SỬ 8
TRƯỜNG LÊ HỒNG PHONG
CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
CHÚC CÁC EM CHĂM HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nguyên nhân bùng nổ cuộc cách mạng Tư sản Pháp ?
- Chế độ quân chủ chuyên chế khủng hoảng -> mâu thuẫn trong xã hội Pháp giữa ba đẳng cấp ngày càng gay gắt, tác động của “triết học ánh sáng”…
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền được
khắc tại bến xe điện ngầm Conorde ở Pari
Tuần 2. Tiết 4
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794) (Tiếp theo)
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
- Cuối tháng 8/1789 quốc hội thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
Nội dung tuyên ngôn có một số điều sau:
Qua 1 số nội dung BTN và tư liệu sách giáo khoa, Em có nhận xét gì về bản tuyên ngôn? Tuyên ngôn và Hiến pháp 1791 phục vụ quyền lợi cho ai là chủ yếu ?
- 9/1791 Hiến pháp được thông qua xác lập chế độ quân chủ lập hiến
Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng……
Điều 2: ….(Được hưởng) quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống áp bức.
Điều 17: Quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có thể tước bỏ.
1. Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792
Thắng lợi ngày 14/7 đưa đến kết quả gì ?
- Phái lập hiến lên cầm quyền.
Trong giai cấp TS Pháp cũng có sự phân hóa thành nhiều tầng lớp. Đại tư sản tài chính nắm trong tay nhiều của cải, gần gũi với chế độ PK . Tư sản công thương là những người trực tiếp sản xuất…quan tâm đến những vấn đề dân chủ. Sau 14/7 phái đại TS cầm quyền
- Sau ngày 14/7, phái lập hiến của đại Tư sản lên cầm quyền.
Đề cao quyền bình đẳng tự do của con người
Phục vụ quyền lợi cho giai cấp TS.
Tuần 2. Tiết 4
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794) (Tiếp theo)
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792
- Ngày 10/8/1792 Nhân dân lật đổ phái lập hiến và xóa bỏ chế độ phong kiến
Việc giai cấp TS thông qua Hiến pháp xác lập chế độ Quân chủ lập hiến chứng tỏ điều gì ?
Để bảo vệ quyền lợi giai cấp, quyền sở hữu tài sản, đại TS không muốn cách mạng đi xa hơn, không muốn xóa bỏ chế độ Quân chủ đưa xã hội đi đến công bằng, bình đẳng. Ngược lại họ thấy cần duy trì chế độ quân chủ -> đã thỏa hiệp với Lu-I XVI.
Trước tình hình đó vua Pháp có âm mưu gì? Âm mưu đó đã gây ra hậu quả gì ? Nhân dân đã có hành động gì?
- Liên kết với phản động trong nước, cầu cứu PK châu Âu
4/1792 Liên minh Áo Phổ chống phá cách mạng
10/8/1792 Nhân dân lật đổ phái lập hiến và xoá bỏ chế độ phong kiến
- Ngày 4/1792 Liên minh Áo Phổ chống phá cách mạng
Tuần 2. Tiết 4
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794) (Tiếp theo)
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792
Sau khi phái lập hiến bị lật đổ thì tình hình nước Pháp ra sao ?
- Chính quyền được chuyển sang tay TS công thương nghiệp – Ri-rông-đanh
- Như vậy nhân dân Pháp đã lật đổ được bọn phản động trong nước và bọn xâm lược nước ngoài
2. Bước đầu của nền cộng hòa( từ ngày 21/9/1792 đến ngày 2/6/1793)
- Ngày 21/9/1792 nền cộng hoà được thiết lập
Kết quả CM giai đoạn này có cao hơn giai đoạn trước không ?Thể hiện ở điểm nào?
- Kết quả cao hơn giai đoạn trước.
- Xóa bỏ được chế độ PK, xác lập nền cộng hòa TS, kết quả đó do quần chúng thúc đẩy.
Em có nhận xét gì về tình hình nước Pháp cuối 1792 đầu 1793 ?
- Tình hình nước Pháp khó khăn: Thù trong (nội phản) và ngoại xâm đe dọa.
- Xuân năm 1793, quân Anh cùng quân các nước phong kiến châu Âu tấn công nước Pháp cách mạng
- Bọn phản động nổi loạn ở vùng Văng-đê và cả miền Tây Bắc
- Đời sóng nhân dân khó khăn
- Phái Gi – rông – đanh chỉ lo củng cố quyền lực
- 1793 quân Anh cùng quân các nước tấn công Pháp
- Ngày 2/6/1793 nhân dân đã lật đổ phái Ri-rông-đanh
Tuần 2. Tiết 4
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794) (Tiếp theo)
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14 – 7 - 1789 đến ngày 10 - 8 - 1792
2. Bước đầu của nền cộng hòa( từ ngày 21 - 9 - 1792 đến ngày 2 – 6 - 1793)
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia - cô - banh ( từ ngày 2-6-1793 đến ngày 27-7-1794
Ma-xi-mi-liêng đơ Rô-be-xpie
(1758- 1794)
Dưới sự lãnh đạo của Rô-be phái Gia-cô-banh đã có những chính sách gì ?Tác dụng của chính sách đó.
- Cử ra ủy ban cứu nước.
-Thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.
- Chia ruộng đất cho nông dân.
- Ủy ban cứu nước còn trưng thu lúa mì, quy định giá bán tối đa các mặt hàng thiết yếu cho dân nghèo, đông thời cũng quy định mức lương tối đa của công nhân
* Ổn định tình hình trong nước, đảm bảo đời sống cho quần chúng nhân dân.
- Với chính sách ấy nhân dân phấn khởi hưởng ứng lệnh tổng động viên => Liên minh chống Pháp bị thất bại
- Sau khởi nghĩa 2/6/1793, phái Gia-Cô-Banh nắm chính quyền, Quốc hội cử ra Ủy Ban cứu nước, thi hành nhiều biện pháp, chính sách tiến bộ, mang lại quyền lợi cho nhân dân lao động -> động viên quần chúng tham gia chống xâm lược.
Tại sao chính quyền Gia-Cô-Banh thất bại ?
- Mâu thuẫn trong nội bộ -> nội bộ bị chia rẽ.
- Nhân dân không còn ủng hộ chính quyền nữa vì quyền lợi họ không được đảm bảo như chính quyền Gia- cô - banh đã hứa
- Tư sản phản cách mạng chống phá -> đảo chính lật đổ.
- 27/7/1794, phái Gia-Cô-Banh bị lật đổ TS phản cách mạng nắm chính quyền cách mạng kết thúc.
Tuần 2. Tiết 4
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789-1794) (Tiếp theo)
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14 – 7 - 1789 đến ngày 10 - 8 - 1792
2. Bước đầu của nền cộng hòa( từ ngày 21 - 9 - 1792 đến ngày 2 – 6 - 1793)
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia - cô - banh ( từ ngày 2-6-1793 đến ngày 27-7-1794
Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII đã đem lại kết quả gì ? Vì sao nói đây là cuộc cách mạng triệt để nhất .
+ Lật đổ chế độ PK
+ Đưa giai cấp TS lên cầm quyền
+ Mở đường cho CNTB phát triển
* Triệt để : do kết quả đạt được cụ thể hơn, lớn hơn các cuộc CMTS khác
+ Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân
+ Lật độ chế độ PK
+ Đưa giai cấp TS lên cầm quyền
+ Mở đường cho CNTB phát triển
Cách mạng tư Pháp còn những hạn chế nào?
- Chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cơ bản của nhân dân.
- Không giải được triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Không hoàn toàn xóa bỏ chế độ bóc lột phong kiến.
+ Là cuộc cách mạng triệt để nhất
* Hạn chế: - Chưa đáp ứng đầy đủ các quyền lợi cơ bản của nhân dân
Dựa vào đoạn trích dưới đây, em hãy nhận xét về cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII?
“Cách mạng Pháp cũng như cách mệnh Mĩ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kì thực trong thì nó tước lục (tức tước đoạt) công nông, ngoài thì áp bức thuộc địa”.
Cách mạng TS Pháp, Mĩ chỉ là sự thay thế chế độ bóc lột PK bằng bóc lột TB…
4. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Tuần 2. Tiết 4.
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) (Tiếp theo)
III / SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14 – 7 - 1789 đến ngày 10 - 8 - 1792
- Ngày 10/8/1792 Nhân dân lật đổ phái lập hiến và xóa bỏ chế độ phong kiến
2. Bước đầu của nền cộng hòa( từ ngày 21 - 9 - 1792 đến ngày 2 – 6 - 1793)
- Ngày 2/6/1793 nhân dân đã lật đổ phái Ri-rông-đanh
- Xuân năm 1793 quân Anh cùng quân các nước tấn công Pháp
- Ngày 21/9/1792 nền cộng hoà được thiết lập
+ Là cuộc cách mạng triệt để nhất
+ Lật độ chế độ PK
+ Đưa giai cấp TS lên cầm quyền
+ Mở đường cho CNTB phát triển
4. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
+ Là cuộc cách mạng triệt để nhất
+ Lật độ chế độ PK
+ Đưa giai cấp TS lên cầm quyền
+ Mở đường cho CNTB phát triển
- Ngày 4/1792 Liên minh Áo Phổ chống phá cách mạng
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia - cô - banh ( từ ngày 2-6-1793 đến
ngày 27-7-1794
* Hạn chế: - Chưa đáp ứng đầy đủ các quyền lợi cơ bản của nhân dân
* Hạn chế: - Chưa đáp ứng đầy đủ các quyền lợi cơ bản của nhân dân
* DẶN DÒ
- Học bài
- Xem trước bài 3 trả lời câu hỏi
+ Sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, chủ nhĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới?
Bài học đến đây là kết thúc
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)