Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Chia sẻ bởi nguyễn công lân |
Ngày 24/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO QUẾ SƠN
TRƯỜNG THCS QUẾ XUÂN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
LỊCH SỬ 8
GV: NGUYỄN CÔNG LÂN
BÀI 2- Tiết 3
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 - 1794)
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế
- Nông nghiệp: lạc hậu, mất mùa, đói kém, đời sống nhân dân khổ cực
Em hãy cho biết tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng như thế nào?
- Công - thương nghiệp: đã phát triển song lại bị chế độ phong kiến cản trở.
Công xưởng luyện thép ở Pháp
BUÔN BÁN VỚI THƯƠNG NHÂN THẾ GIỚI
Tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng có đặc điểm gì?
2. Tình hình chính trị, xã hội
- Cuối thế kỉ XVIII nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế ( đứng đầu là vua Lu-i XVI).
Xã hội chia thành ba đẳng cấp (tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ 3)
Địa vị kinh tế, xã hội của 3 đẳng cấp như thế nào ?
Đ/C thứ nhất
(Quý tộc)
Đ/C thứ hai
(tăng lữ)
Có đặc quyền
Không phải nộp thuế
Có địa vị chính trị
Đ/C thứ ba
Nông dân
Dân nghèo
thành thị
Tư
sản
Đại tư sản
TS công-
thương
TS nhỏ
Không có quyền lợi chính trị.
Phải chịu mọi thứ thuế.
SƠ ĐỒ 3 ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Tăng lữ
Quan sát Hình 5, em hãy mô tả tình cảnh người nông dân trong xã hội Pháp trước cách mạng ?
Một người nông dân già, tay chống chiếc cuốc tiêu biểu cho nền nông nghiệp lạc hậu, cõng trên lưng hai tầng áp bức, bóc lột của Tăng lữ và Quý tộc. Trong túi áo, túi quần có những tờ văn tự vay nợ, cầm ruộng đất. Bên dưới là chim,thỏ nói lên đặc quyền của thế lực phong kiến (họ có quyền nuôi các loài vật này, nếu nông dân bắt giết sẽ bị trừng phạt ) và chuột phá hoại mùa màng.
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
2. Tình hình chính trị, xã hội
- Cuối thế kỉ XVIII nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế ( đứng đầu là vua Lu-i XVI).
Xã hội chia thành ba đẳng cấp (tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ 3)
Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt giữa đẳng cấp thứ ba với hai đẳng cấp trên.
3. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
Kêu gọi thiết lập chế độ quân chủ lập hiến với tam quyền phân lập: Lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Xây dựng chính quyền quân chủ do một ông vua sáng suốt đứng đầu. Bảo vệ quyền tự do, tín ngưỡng,… của nhân dân
Xây dựng chế độ cộng hòa.
3. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Em hãy nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của các nhà triết học ánh sáng ?
Trào lưu triết học ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cách mạng?
- Trào lưu tư tưởng triết học ánh sáng với những tên tuổi tiêu biểu: Mông te- xki- ơ, Vônte, Rút- xơ…
=> Đả kích vào chế độ quân chủ chuyên chế thúc đẩy cách mạng bùng nổ.
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
1. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến
Hãy nêu những biểu hiện về sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế ?
- Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu
Công thương nghiệp đình đốn sa sút.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
LOUIS XVI
Hoàng hậu Marie-Antoinette
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
2. Mở đầu cách mạng thắng lợi
- Ngày 5-5-1789, Lu-I XVI, triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp.
Hội nghị ba đẳng cấp nhằm mục đích gì ? Quyền lợi của Đẳng cấp thứ ba có được Hội nghị đáp ứng không ?
- Quyền lợi của Đẳng cấp thứ ba không được thoả mãn.
- Ngày 17.6.1789, Đẳng cấp thứ 3 tuyên bố thành lập Quốc hội lập hiến.
2. Mở đầu cách mạng thắng lợi
Đẳng cấp thứ ba dựa vào đâu
để thành lập Quốc hội lập hiến ?
- Ngày 14/7/1789, quần chúng nhân dân nổi dậy tấn công pháo đài ngục Ba-xti → mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp.
2. Mở đầu cách mạng thắng lợi
Tại sao nói cuộc tấn công pháo đài Baxti đã mở đầu cho thắng lợi của CMTS Pháp ?
* CỦNG CỐ: Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
Câu 1: Trước cách mạng nền kinh tế nước Pháp như thế nào ?
a. Nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển
b. Công thương nghiệp phát triển
c. Nông nghiệp và công thương nghiệp phát triển
d. Câu a và b
d.
Câu 2: Xã hội pháp trước cách mạng chia làm mấy đẳng cấp ?
a. 2 đẳng cấp ( Quý tộc, Tăng lữ)
b. 3 đẳng cấp ( Quý tộc, Tăng lữ, Đẳng cấp thứ ba)
c. 4 đẳng cấp ( Quý tộc, Tăng lữ, Đẳng cấp thứ ba, Tư sản)
b
Câu 3: Nêu ý nghĩa của sự kiện ngày 14/7/1789 ?
Ý nghĩa sự kiện ngày 14/7/ 1789 ?
- Giáng đòn đầu tiên vào chếđộ quân chủ chuyên chế
- Thể hiện vai trò của quần chúng nhân dân
- Đưa Đại tư sản lên nắm quyền
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THCS QUẾ XUÂN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
LỊCH SỬ 8
GV: NGUYỄN CÔNG LÂN
BÀI 2- Tiết 3
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 - 1794)
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế
- Nông nghiệp: lạc hậu, mất mùa, đói kém, đời sống nhân dân khổ cực
Em hãy cho biết tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng như thế nào?
- Công - thương nghiệp: đã phát triển song lại bị chế độ phong kiến cản trở.
Công xưởng luyện thép ở Pháp
BUÔN BÁN VỚI THƯƠNG NHÂN THẾ GIỚI
Tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng có đặc điểm gì?
2. Tình hình chính trị, xã hội
- Cuối thế kỉ XVIII nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế ( đứng đầu là vua Lu-i XVI).
Xã hội chia thành ba đẳng cấp (tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ 3)
Địa vị kinh tế, xã hội của 3 đẳng cấp như thế nào ?
Đ/C thứ nhất
(Quý tộc)
Đ/C thứ hai
(tăng lữ)
Có đặc quyền
Không phải nộp thuế
Có địa vị chính trị
Đ/C thứ ba
Nông dân
Dân nghèo
thành thị
Tư
sản
Đại tư sản
TS công-
thương
TS nhỏ
Không có quyền lợi chính trị.
Phải chịu mọi thứ thuế.
SƠ ĐỒ 3 ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Tăng lữ
Quan sát Hình 5, em hãy mô tả tình cảnh người nông dân trong xã hội Pháp trước cách mạng ?
Một người nông dân già, tay chống chiếc cuốc tiêu biểu cho nền nông nghiệp lạc hậu, cõng trên lưng hai tầng áp bức, bóc lột của Tăng lữ và Quý tộc. Trong túi áo, túi quần có những tờ văn tự vay nợ, cầm ruộng đất. Bên dưới là chim,thỏ nói lên đặc quyền của thế lực phong kiến (họ có quyền nuôi các loài vật này, nếu nông dân bắt giết sẽ bị trừng phạt ) và chuột phá hoại mùa màng.
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
2. Tình hình chính trị, xã hội
- Cuối thế kỉ XVIII nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế ( đứng đầu là vua Lu-i XVI).
Xã hội chia thành ba đẳng cấp (tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ 3)
Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt giữa đẳng cấp thứ ba với hai đẳng cấp trên.
3. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
Kêu gọi thiết lập chế độ quân chủ lập hiến với tam quyền phân lập: Lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Xây dựng chính quyền quân chủ do một ông vua sáng suốt đứng đầu. Bảo vệ quyền tự do, tín ngưỡng,… của nhân dân
Xây dựng chế độ cộng hòa.
3. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
Em hãy nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của các nhà triết học ánh sáng ?
Trào lưu triết học ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cách mạng?
- Trào lưu tư tưởng triết học ánh sáng với những tên tuổi tiêu biểu: Mông te- xki- ơ, Vônte, Rút- xơ…
=> Đả kích vào chế độ quân chủ chuyên chế thúc đẩy cách mạng bùng nổ.
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
1. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến
Hãy nêu những biểu hiện về sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế ?
- Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu
Công thương nghiệp đình đốn sa sút.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
LOUIS XVI
Hoàng hậu Marie-Antoinette
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
2. Mở đầu cách mạng thắng lợi
- Ngày 5-5-1789, Lu-I XVI, triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp.
Hội nghị ba đẳng cấp nhằm mục đích gì ? Quyền lợi của Đẳng cấp thứ ba có được Hội nghị đáp ứng không ?
- Quyền lợi của Đẳng cấp thứ ba không được thoả mãn.
- Ngày 17.6.1789, Đẳng cấp thứ 3 tuyên bố thành lập Quốc hội lập hiến.
2. Mở đầu cách mạng thắng lợi
Đẳng cấp thứ ba dựa vào đâu
để thành lập Quốc hội lập hiến ?
- Ngày 14/7/1789, quần chúng nhân dân nổi dậy tấn công pháo đài ngục Ba-xti → mở đầu cho thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp.
2. Mở đầu cách mạng thắng lợi
Tại sao nói cuộc tấn công pháo đài Baxti đã mở đầu cho thắng lợi của CMTS Pháp ?
* CỦNG CỐ: Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
Câu 1: Trước cách mạng nền kinh tế nước Pháp như thế nào ?
a. Nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển
b. Công thương nghiệp phát triển
c. Nông nghiệp và công thương nghiệp phát triển
d. Câu a và b
d.
Câu 2: Xã hội pháp trước cách mạng chia làm mấy đẳng cấp ?
a. 2 đẳng cấp ( Quý tộc, Tăng lữ)
b. 3 đẳng cấp ( Quý tộc, Tăng lữ, Đẳng cấp thứ ba)
c. 4 đẳng cấp ( Quý tộc, Tăng lữ, Đẳng cấp thứ ba, Tư sản)
b
Câu 3: Nêu ý nghĩa của sự kiện ngày 14/7/1789 ?
Ý nghĩa sự kiện ngày 14/7/ 1789 ?
- Giáng đòn đầu tiên vào chếđộ quân chủ chuyên chế
- Thể hiện vai trò của quần chúng nhân dân
- Đưa Đại tư sản lên nắm quyền
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn công lân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)