Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Chia sẻ bởi Trần Thị Huyền Anh | Ngày 24/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

BÀI 2
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789 – 1794
minhdh
Nguyên nhân bùng nổ cuộc cách mạng tư sản Pháp là gì?

?
?
?
“Thế kỷ ánh sáng” có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc cách mạng?
Ý nghĩa của sự kiện 14.7.1789 là gì?

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG

Tình hình kinh tế
- Nông nghiệp: lạc hậu,
Mất mùa, đói kém, đời sống nhân dân khổ cực….

Em hãy cho biết tình
hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng
phát triển như thế nào?
khá phát triển: Dệt, luyện kim…
=> Tuy nhiên, công thương nghiệp bị chế độ phong kiến kìm hãm
- Công nghiệp:
- Thương nghiệp: phát triển

Tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng?
2. Tình hình chính trị, xã hội
- Cuối thế kỉ XVIII nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế ( đứng đầu là vua Lu-i XVI).
Xã hội chia thành ba đẳng cấp (tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ 3)

Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt giữa dẳng cấp thứ ba với hai đẳng cấp trên.
Đ/C thứ nhất
(Quý tộc)
Đ/C thứ hai
(tăng lữ)
Có đặc quyền
Không phải nộp thuế
Có địa vị chính trị
Đ/C thứ ba
Nông dân
Dân nghèo
thành thị

sản
Đại tư sản
TS công-
thương
TS nhỏ
Không có quyền lợi chính trị.
Phải chịu mọi thứ thuế.
SƠ ĐỒ 3 ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
3. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
Kêu gọi thiết lập chế độ quân chủ lập hiến với tam quyền phân lập: Lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Xây dựng chính quyền quân chủ do một ông vua sáng suốt đứng đầu. Bsor vệ quyền tự do, tín ngưỡng,… của nhân dân
Xây dựng chế độ cộng hòa.
Mang tư tưởng chống phong kiến
3. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
1. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến
- Nhân dân đói khổ, thất nghiệp, công thương nghiệp đình đốn.
- 1788 - 1789, hàng trăm cuộc khởi nghĩa nổ ra khắp nơi
2. Mở đầu cách mạng thắng lợi
- Ngày 5-5-1789, Lu-I XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp nhằm thu thêm thuế và vay tiền.
-17.6.1789, Đẳng cấp thứ 3 tuyên bố thành lập Quốc hội lập hiến.
2. Mở đầu cách mạng thắng lợi
- Ngày 14/7/1789, quần chúng nhân dân nổi dậy tấn công pháo đài ngục Ba-xti
2. Mở đầu cách mạng thắng lợi
Sau này, nhà thơ Tố Hữu mô tả cuộc chiến ngục Ba-xti với những lời thơ:
“ Và lớn bé, đàn ông, đàn bà
Tất cả chiếm mỗi người đôi khí giới
Anh hàng thịt vung con dao sáng chói
Người lính già quắc thước múa chuôi gươm
Và anh hàng giày quần áo rách tươm
Anh hàng dệt đang nằm sau cửa xưởng
Cùng trỗi dậy uy nghi như võ tướng
Giật thanh đao khẩu súng nhảy sa vào
Những thẵng con bé bỏng đứng dương oai
Phòng má thổi kèn vang sau gót bố”
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
ĐẲng cấp
Giai cấp
Là những tầng lớp xã hội được hình thành dưới các chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến.
Do luật pháp hoặc tục lệ quy định về vị trí xã hội, về quyền lợi và nghĩa vụ, mang tính chất cha truyền con nối.
- Giữa các đẳng cấp có sự phân biệt đối xử rất sâu sắc.
Giai cấp là những tập đoàn người đông đảo trong xã hội
có địa vị và vai trò nhất định trong sản xuất xã hội, hưởng thụ của cải làm ra trong xã hội tùy theo việc chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất.
VD: giai cấp nông dân, giai cấp công nhân, giai cấp tư sản...
TÌNH CẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
LOUIS XVI
- Sinh ngày : 23. 08 . 1754
- Tên Thật: Louis Auguste
Hoàng hậu Marie-Antoinette
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
TÌNH CẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Tăng lữ
“ Người ta thấy một số thú vật dữ tợn, đực và cái, rải khắp các làng xóm, sạm đen, hốc hác và rám nắng, gắn chặt vào mảnh đất mà chúng đào sới một cách cực kỳ nhẫn nại. Hình như chúng cũng có một giọng nói, và khi chúng đứng lên, người ta thấy chúng có bộ mặt người. Và quả thực chúng là người. Đêm đến chúng rúc trong hang, sống bằng bắng mỳ đen, nước lã và rễ cây, nhờ chúng, những người khác khỏi phải reo, cày và gặt để sống…”
Trích: Những đặc điểm và những tập quán của thế kỷ
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
NGÂN SÁCH CỦA PHÁP NĂM 1788
Công xưởng luyện thép ở Pháp
BUÔN BÁN VỚI THƯƠNG NHÂN THẾ GIỚI
Lược đồ kinh tế công thương nghiệp nước Pháp trước cách mạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Huyền Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)