Bài 2: các thành phần của ngôn ngữ lập trình
Chia sẻ bởi Lê Thị Nga |
Ngày 25/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: bài 2: các thành phần của ngôn ngữ lập trình thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
§2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
((
Tiết theo ppct.: 02. Lớp dạy: 11A1,2,3,4,5,6,7. Năm học 2013 - 2014
Ngày soạn: 14/8/ 2013. Ngày dạy: 21/8/2013.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được các thành phần của một ngôn ngữ lập trình nói chung.Một ngôn ngữ lập trình có ba thành phần: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Biết được một số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt, hằng biến và chú thích.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt
- Nhớ các quy định về tên, hằng và biến
- Biết đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định.
- Sử dụng đúng chú thích.
3. Thái độ: Bước đầu hình thành được tư duy về lập trình.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên & hình ảnh.
Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (3ph)
Kiểm tra bài cũ:(5ph)
Câu hỏi:Em hãy nêu khái niệm Lập trình, hãy phân biệt Biên dịch và Thông dịch?
Dự kiến trả lời:
Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuạt toán.
Biên dịch: Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn; Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại.
Thông dịch: Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn; Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy; thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được.
Giảng bài mới:
Nội dung bài giảng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần của ngôn ngữ lập trình.
1. Các thành phần cơ bản:
a) Bảng chữ cái:
Là tập hợp các kí tự được dùng để viết chương trình. Trong Pascal bảng chữ cái gồm các kí tự sau:
- Bảng chữ cái thường và bảng chữ cái hoa của bảng chữ cái tiếng Anh.
- Các chữ số trong hệ đếm thập phân.
- Các kí tự đặc biệt: +, -, *, /, =, <, >, {, }, [, ], …
b) Cú pháp: Là bộ quy tắc để viết chương trình.
c) Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa của thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh đó.
HS: Trả lời:
Những yếu tố để xây dựng nên ngôn ngữ tiếng Việt là:
- Bảng chữ cái tiếng Việt, số, dấu.
- Cách ghép các kí tự thành từ, ghép các từ thành câu.
- Ngữ nghĩa của từ và câu.
GV: Đặt vấn đề:
Có những yếu tố nào để xây dựng nên ngôn ngữ tiếng Việt?
GV: Trong ngôn ngữ lập trình cũng như vậy, nó bao gồm các thành phần: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
GV: Giải thích thêm:
Cú pháp cho biết cách viết một chương trình hợp lệ, còn ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự trong chương trình.
Chương trình không còn lỗi cú pháp thì mới có thể dịch sang ngôn ngữ máy được
* Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tên trong thành phần của ngôn ngữ lập trình.
2. Tên:
- Mọi đối tượng trong chương trình đều được đặt tên.
- Trong ngôn ngữ Pascal, tên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
Ví dụ:
Tên đúng:
AB
_A
A23
Tên sai:
12A
A B
A#B
* Nhiều ngôn ngữ lập trình trong đó có Pascal phân biệt 3 loại tên sau:
- Tên dành riêng,
- Tên chuẩn,
- Tên do người lập trình đặt
Tên dành riêng: (Từ khóa)
Tên dành riêng là những tên được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa xác định, người lập trình không được dùng nó với ý nghĩa khác.
Tên chuẩn: Là tên được
((
Tiết theo ppct.: 02. Lớp dạy: 11A1,2,3,4,5,6,7. Năm học 2013 - 2014
Ngày soạn: 14/8/ 2013. Ngày dạy: 21/8/2013.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được các thành phần của một ngôn ngữ lập trình nói chung.Một ngôn ngữ lập trình có ba thành phần: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Biết được một số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt, hằng biến và chú thích.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt
- Nhớ các quy định về tên, hằng và biến
- Biết đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định.
- Sử dụng đúng chú thích.
3. Thái độ: Bước đầu hình thành được tư duy về lập trình.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên & hình ảnh.
Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: (3ph)
Kiểm tra bài cũ:(5ph)
Câu hỏi:Em hãy nêu khái niệm Lập trình, hãy phân biệt Biên dịch và Thông dịch?
Dự kiến trả lời:
Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuạt toán.
Biên dịch: Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn; Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại.
Thông dịch: Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn; Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy; thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được.
Giảng bài mới:
Nội dung bài giảng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần của ngôn ngữ lập trình.
1. Các thành phần cơ bản:
a) Bảng chữ cái:
Là tập hợp các kí tự được dùng để viết chương trình. Trong Pascal bảng chữ cái gồm các kí tự sau:
- Bảng chữ cái thường và bảng chữ cái hoa của bảng chữ cái tiếng Anh.
- Các chữ số trong hệ đếm thập phân.
- Các kí tự đặc biệt: +, -, *, /, =, <, >, {, }, [, ], …
b) Cú pháp: Là bộ quy tắc để viết chương trình.
c) Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa của thao tác cần thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh đó.
HS: Trả lời:
Những yếu tố để xây dựng nên ngôn ngữ tiếng Việt là:
- Bảng chữ cái tiếng Việt, số, dấu.
- Cách ghép các kí tự thành từ, ghép các từ thành câu.
- Ngữ nghĩa của từ và câu.
GV: Đặt vấn đề:
Có những yếu tố nào để xây dựng nên ngôn ngữ tiếng Việt?
GV: Trong ngôn ngữ lập trình cũng như vậy, nó bao gồm các thành phần: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
GV: Giải thích thêm:
Cú pháp cho biết cách viết một chương trình hợp lệ, còn ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự trong chương trình.
Chương trình không còn lỗi cú pháp thì mới có thể dịch sang ngôn ngữ máy được
* Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tên trong thành phần của ngôn ngữ lập trình.
2. Tên:
- Mọi đối tượng trong chương trình đều được đặt tên.
- Trong ngôn ngữ Pascal, tên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
Ví dụ:
Tên đúng:
AB
_A
A23
Tên sai:
12A
A B
A#B
* Nhiều ngôn ngữ lập trình trong đó có Pascal phân biệt 3 loại tên sau:
- Tên dành riêng,
- Tên chuẩn,
- Tên do người lập trình đặt
Tên dành riêng: (Từ khóa)
Tên dành riêng là những tên được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa xác định, người lập trình không được dùng nó với ý nghĩa khác.
Tên chuẩn: Là tên được
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)