Bài 2. Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
Chia sẻ bởi Lê Thị Lịnh |
Ngày 25/04/2019 |
115
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Các thành phần của ngôn ngữ lập trình thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Tuần: 2 Ngày soạn: 06/08/2018
Tiết: 2 Ngày dạy: 20/08–25/08/2018
CHỦ ĐỀ I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ
LẬP TRÌNH (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản.
- Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khóa), hằng và biến.
2. Về kĩ năng
- Phân biệt được tên, hằng, biến.
- Biết đặt tên đúng.
3. Về thái độ
- Chủ động tìm hiểu các khái niệm mới.
4. Năng lực hướng tới
- Ham muốn học một ngôn ngữ lập trình cụ thể để có khả năng giải quyết các bài toán trên máy tính điện tử.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Có
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động.
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của phần 1, 2, 3 và có nhu cầu tìm hiểu các nội dung trong sơ đồ tư duy mà các nhóm đã chuẩn bị trước ở nhà.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh trả lời được các câu hỏi của GV và mong muốn tìm hiểu các nội dung trong sơ đồ tư duy mà các nhóm đã chuẩn bị trước ở nhà.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Ngôn ngữ lập trình là gì? có mấy loại? kê tên? Khái niệm lập trình?
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
(?) Chương trình dịch là gì? Phân biệt thông dịch và biên dịch? Cho biết tên chủ đề?
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
(?) Các nhóm treo sơ đồ tư duy đã chuẩn bị?
- Nhận xét, cộng điểm cho các nhóm làm tốt và dẫn dắt vào bài.
- Gợi nhớ và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ.
- Gợi nhớ và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ.
- Treo kết quả.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Ngôn ngữ lập trình.
- Lập trình.
- Chương trình dịch.
- Thông dịch.
- Biên dịch.
3.2. Hình thành kiến thức
3.2.1. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết được các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
- Lấy một sơ đồ đúng treo lên và (?) NNLT có mấy thành phần cơ bản? kể tên?
- Gọi Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Bảng chữ cái là gì?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Bảng chữ cái trong Pascal bao gồm các kí tự nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Lưu ý: Các NNLT khác nhau cũng có sự khác nhau về bảng chữ cái và khi lập trình không sử dụng các kí tự nào ngoài các kí tự đã quy định và minh họa cụ thể.
- Dựa vào sơ đồ giới thiệu chi tiết về cú pháp trong NNLT.
(?) Tham khảo SGK và cho biết ngữ nghĩa là gì?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Chiếu 1 ví dụ minh họa.
(?) Cho ví dụ tương tự?
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét, tóm tắt nội dung phần 4 và dẫn dắt vào phần 5.
- Quan sát và trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài
Tiết: 2 Ngày dạy: 20/08–25/08/2018
CHỦ ĐỀ I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ
LẬP TRÌNH (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản.
- Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khóa), hằng và biến.
2. Về kĩ năng
- Phân biệt được tên, hằng, biến.
- Biết đặt tên đúng.
3. Về thái độ
- Chủ động tìm hiểu các khái niệm mới.
4. Năng lực hướng tới
- Ham muốn học một ngôn ngữ lập trình cụ thể để có khả năng giải quyết các bài toán trên máy tính điện tử.
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Có
3. Tiến trình bài học
3.1. Hoạt động khởi động.
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của phần 1, 2, 3 và có nhu cầu tìm hiểu các nội dung trong sơ đồ tư duy mà các nhóm đã chuẩn bị trước ở nhà.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh trả lời được các câu hỏi của GV và mong muốn tìm hiểu các nội dung trong sơ đồ tư duy mà các nhóm đã chuẩn bị trước ở nhà.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
(?) Ngôn ngữ lập trình là gì? có mấy loại? kê tên? Khái niệm lập trình?
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
(?) Chương trình dịch là gì? Phân biệt thông dịch và biên dịch? Cho biết tên chủ đề?
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
(?) Các nhóm treo sơ đồ tư duy đã chuẩn bị?
- Nhận xét, cộng điểm cho các nhóm làm tốt và dẫn dắt vào bài.
- Gợi nhớ và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ.
- Gợi nhớ và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe, quan sát và ghi nhớ.
- Treo kết quả.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Ngôn ngữ lập trình.
- Lập trình.
- Chương trình dịch.
- Thông dịch.
- Biên dịch.
3.2. Hình thành kiến thức
3.2.1. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: Học sinh biết được các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung
- Lấy một sơ đồ đúng treo lên và (?) NNLT có mấy thành phần cơ bản? kể tên?
- Gọi Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Bảng chữ cái là gì?
- Nhận xét, chốt nội dung.
(?) Bảng chữ cái trong Pascal bao gồm các kí tự nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Lưu ý: Các NNLT khác nhau cũng có sự khác nhau về bảng chữ cái và khi lập trình không sử dụng các kí tự nào ngoài các kí tự đã quy định và minh họa cụ thể.
- Dựa vào sơ đồ giới thiệu chi tiết về cú pháp trong NNLT.
(?) Tham khảo SGK và cho biết ngữ nghĩa là gì?
- Nhận xét, chốt nội dung.
- Chiếu 1 ví dụ minh họa.
(?) Cho ví dụ tương tự?
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét, tóm tắt nội dung phần 4 và dẫn dắt vào phần 5.
- Quan sát và trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Tham khảo SGK và trả lời.
- Lắng nghe, ghi bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)