Bài 2. Các giới sinh vật
Chia sẻ bởi Lý Chí Thành |
Ngày 10/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Các giới sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
CÁC GIỚI SINH VẬT
GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI
II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI
CÁC GIỚI SINH VẬT
GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI
1. KHÁI NIỆM GIỚI
Các đơn vị phân loại :
Loài – Chi (giống) - Họ - Bộ - Lớp – Ngành - Giới
SƠ ĐỒ CÁC GIỚI SINH VẬT
CÁC GIỚI SINH VẬT
2. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI
Giới Thực vật
Giới Khởi sinh
Giới Nấm
Giới Nguyên sinh
Giới Động vật
CÁC GIỚI SINH VẬT
2. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI
CÁC GIỚI SINH VẬT
HỆ THỐNG 3 LÃNH GIỚI
Carl Woese
Vào năm 1991, Carl Woese phân chia sinh vật làm 3 lãnh giới: sinh vật nhân thực, vi sinh vật cổ và vi khuẩn.
CÁC GIỚI SINH VẬT
II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI
1. GIỚI KHỞI SINH
Vi khuẩn E. Coli
II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI
NHÂN SƠ
NHỎ
1 – 5 µm
KÝ SINH
HOẠI SINH
TỰ DƯỠNG
VI KHUẨN
CÁC GIỚI SINH VẬT
Một số loài tảo
Trùng roi
Trùng cỏ
2. GIỚI NGUYÊN SINH
Nấm nhầy
Động vật nguyên sinh
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NHÓM TRONG GIỚI NGUYÊN SINH
Nhóm
Đặc điểm
CÁC GIỚI SINH VẬT
- Sinh vật nhân thực
- Đơn bào, đa bào
- Có thành xelulôzơ, có lục lạp
-Sinh vật nhân thực
-Đơn bào
-Không có thành xenlulôzơ và một số có lục lạp
-Có lông, roi
- Sinh vật nhân thực
- Đơn bào, cộng bào
- Không có lục lạp
Tự dưỡng quang hợp
Dị dưỡng, tự dưỡng
Dị dưỡng hoại sinh
Tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ
Trùng amip, trùng roi, trùng cỏ
Nấm nhầy
NỘI DUNG
GIỚI
ĐẶC ĐIỂM
LOẠI TẾ BÀO
MỨC ĐỘ TỔ CHỨC CƠ THỂ
KIỂU DINH DƯỠNG
ĐẠI DIỆN
NHÂN THỰC
ĐƠN BÀO
ĐA BÀO
TỰ DƯỠNG
DỊ DƯỠNG
TẢO
NẤM NHẦY
ĐV NS
2. NGUYÊN SINH
CÁC GIỚI SINH VẬT
2. GIỚI NGUYÊN SINH
CÁC GIỚI SINH VẬT
3. GIỚI NẤM
3.NẤM
NHÂN THỰC
ĐƠN BÀO, ĐA BÀO, DẠNG SỢI
THÀNH TẾ BÀO CHỨA KITIN, KHÔNG LỤC LẠP
DỊ DƯỠNG, HOẠI SINH, KÝ SINH HOẶC CỘNG SINH
- NẤM MEN - NẤM SỢI
- ĐỊA Y
3. GIỚI NẤM
CÁC GIỚI SINH VẬT
CÁC GIỚI SINH VẬT
4. GIỚI THỰC VẬT
Rêu
CÁC GIỚI SINH VẬT
Quyết
Thực vật hạt trần
NỘI DUNG
GIỚI
ĐẶC ĐIỂM
LOẠI TẾ BÀO
ĐẠI DIỆN
MỨC ĐỘ TỔ CHỨC CƠ THỂ
KIỂU
DINH DƯỠNG
4. THỰC VẬT
NHÂN THỰC
ĐA BÀO
THÀNH TẾ BÀO CẤU TẠO BẰNG XENLULÔZƠ,CÓ LỤC LẠP
CẢM ỨNG CHẬM
TỰDƯỠNG
(CÓ KHẢ NĂNG QUANG HỢP)
RÊU
QUYẾT
HẠT TRẦN
HẠT KÍN
CÁC GIỚI SINH VẬT
3. GIỚI THỰC VẬT
CÁC GIỚI SINH VẬT
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
3. GIỚI ĐỘNG VẬT
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC GIỚI SINH VẬT
CÁC GIỚI SINH VẬT
NỘI DUNG
GIỚI
ĐẶC ĐIỂM
LOẠI TẾ BÀO
ĐẠI DIỆN
MỨC ĐỘ TỔ CHỨC CƠ THỂ
KIỂU
DINH DƯỠNG
4. ĐỘNG VẬT
NHÂN THỰC
ĐA BÀO
DI CHUYỂN
PHẢN ỨNG NHANH
DỊ DƯỠNG
Thân lỗ Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, da gai.
ĐVCDS
CÁC GIỚI SINH VẬT
III. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Cung cấp thức ăn cho động vật
Cải tạo môi trường, giữ cân bằng hệ sinh thái
Cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ, dược liệu cho con người
1. Thực vật
2. Động vật
Góp phần giữ cân bằng hệ sinh thái
Cung cấp nguyên liệu, thức ăn, dược liệu, sức lao động… cho con người.
CÁC GIỚI SINH VẬT
CỦNG CỐ
1. Tìm nội dung thích hợp để hoàn thành các bảng sau :
Chậm
Nhanh
Tự dưỡng
Không
Có
Dị dưỡng
Đặc điểm
SV
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Câu 1 :
Theo quan điểm phổ biến hiện nay, toàn bộ thế giới sống có bao nhiêu giới?
2. Câu hỏi trắc nghiệm
A
B
C
D
5 giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Thực vật, Nấm và Động vật
4 giới: Thực vật, Động vật, Nấm và Vi sinh vật
3 giới: Thực vật, Động vật và Vi sinh vật
2 giới: Thực vật và Động vật
A
Câu 2:
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của giới Thực vật?
Có thành xenlulôzơ, có lục lạp
Có thành kitin, không có lục lạp
Sống cố định, khả năng phản ứng chậm
Tự dưỡng nhờ quang hợp
A
B
C
D
B
Câu 3:
Tập hợp nào sau đây thuộc giới Nấm?
Nấm nhầy, nấm sợi, nấm nhũ
Nấm men, nấm sợi, địa y
Nấm men, nấm sợi, nấm nhầy
Nấm men, nấm nhầy, địa y.
A
B
C
D
D
GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI
II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI
CÁC GIỚI SINH VẬT
GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI
1. KHÁI NIỆM GIỚI
Các đơn vị phân loại :
Loài – Chi (giống) - Họ - Bộ - Lớp – Ngành - Giới
SƠ ĐỒ CÁC GIỚI SINH VẬT
CÁC GIỚI SINH VẬT
2. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI
Giới Thực vật
Giới Khởi sinh
Giới Nấm
Giới Nguyên sinh
Giới Động vật
CÁC GIỚI SINH VẬT
2. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI
CÁC GIỚI SINH VẬT
HỆ THỐNG 3 LÃNH GIỚI
Carl Woese
Vào năm 1991, Carl Woese phân chia sinh vật làm 3 lãnh giới: sinh vật nhân thực, vi sinh vật cổ và vi khuẩn.
CÁC GIỚI SINH VẬT
II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI
1. GIỚI KHỞI SINH
Vi khuẩn E. Coli
II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI
NHÂN SƠ
NHỎ
1 – 5 µm
KÝ SINH
HOẠI SINH
TỰ DƯỠNG
VI KHUẨN
CÁC GIỚI SINH VẬT
Một số loài tảo
Trùng roi
Trùng cỏ
2. GIỚI NGUYÊN SINH
Nấm nhầy
Động vật nguyên sinh
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NHÓM TRONG GIỚI NGUYÊN SINH
Nhóm
Đặc điểm
CÁC GIỚI SINH VẬT
- Sinh vật nhân thực
- Đơn bào, đa bào
- Có thành xelulôzơ, có lục lạp
-Sinh vật nhân thực
-Đơn bào
-Không có thành xenlulôzơ và một số có lục lạp
-Có lông, roi
- Sinh vật nhân thực
- Đơn bào, cộng bào
- Không có lục lạp
Tự dưỡng quang hợp
Dị dưỡng, tự dưỡng
Dị dưỡng hoại sinh
Tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ
Trùng amip, trùng roi, trùng cỏ
Nấm nhầy
NỘI DUNG
GIỚI
ĐẶC ĐIỂM
LOẠI TẾ BÀO
MỨC ĐỘ TỔ CHỨC CƠ THỂ
KIỂU DINH DƯỠNG
ĐẠI DIỆN
NHÂN THỰC
ĐƠN BÀO
ĐA BÀO
TỰ DƯỠNG
DỊ DƯỠNG
TẢO
NẤM NHẦY
ĐV NS
2. NGUYÊN SINH
CÁC GIỚI SINH VẬT
2. GIỚI NGUYÊN SINH
CÁC GIỚI SINH VẬT
3. GIỚI NẤM
3.NẤM
NHÂN THỰC
ĐƠN BÀO, ĐA BÀO, DẠNG SỢI
THÀNH TẾ BÀO CHỨA KITIN, KHÔNG LỤC LẠP
DỊ DƯỠNG, HOẠI SINH, KÝ SINH HOẶC CỘNG SINH
- NẤM MEN - NẤM SỢI
- ĐỊA Y
3. GIỚI NẤM
CÁC GIỚI SINH VẬT
CÁC GIỚI SINH VẬT
4. GIỚI THỰC VẬT
Rêu
CÁC GIỚI SINH VẬT
Quyết
Thực vật hạt trần
NỘI DUNG
GIỚI
ĐẶC ĐIỂM
LOẠI TẾ BÀO
ĐẠI DIỆN
MỨC ĐỘ TỔ CHỨC CƠ THỂ
KIỂU
DINH DƯỠNG
4. THỰC VẬT
NHÂN THỰC
ĐA BÀO
THÀNH TẾ BÀO CẤU TẠO BẰNG XENLULÔZƠ,CÓ LỤC LẠP
CẢM ỨNG CHẬM
TỰDƯỠNG
(CÓ KHẢ NĂNG QUANG HỢP)
RÊU
QUYẾT
HẠT TRẦN
HẠT KÍN
CÁC GIỚI SINH VẬT
3. GIỚI THỰC VẬT
CÁC GIỚI SINH VẬT
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
3. GIỚI ĐỘNG VẬT
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CÁC GIỚI SINH VẬT
CÁC GIỚI SINH VẬT
NỘI DUNG
GIỚI
ĐẶC ĐIỂM
LOẠI TẾ BÀO
ĐẠI DIỆN
MỨC ĐỘ TỔ CHỨC CƠ THỂ
KIỂU
DINH DƯỠNG
4. ĐỘNG VẬT
NHÂN THỰC
ĐA BÀO
DI CHUYỂN
PHẢN ỨNG NHANH
DỊ DƯỠNG
Thân lỗ Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, da gai.
ĐVCDS
CÁC GIỚI SINH VẬT
III. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Cung cấp thức ăn cho động vật
Cải tạo môi trường, giữ cân bằng hệ sinh thái
Cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ, dược liệu cho con người
1. Thực vật
2. Động vật
Góp phần giữ cân bằng hệ sinh thái
Cung cấp nguyên liệu, thức ăn, dược liệu, sức lao động… cho con người.
CÁC GIỚI SINH VẬT
CỦNG CỐ
1. Tìm nội dung thích hợp để hoàn thành các bảng sau :
Chậm
Nhanh
Tự dưỡng
Không
Có
Dị dưỡng
Đặc điểm
SV
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Câu 1 :
Theo quan điểm phổ biến hiện nay, toàn bộ thế giới sống có bao nhiêu giới?
2. Câu hỏi trắc nghiệm
A
B
C
D
5 giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Thực vật, Nấm và Động vật
4 giới: Thực vật, Động vật, Nấm và Vi sinh vật
3 giới: Thực vật, Động vật và Vi sinh vật
2 giới: Thực vật và Động vật
A
Câu 2:
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của giới Thực vật?
Có thành xenlulôzơ, có lục lạp
Có thành kitin, không có lục lạp
Sống cố định, khả năng phản ứng chậm
Tự dưỡng nhờ quang hợp
A
B
C
D
B
Câu 3:
Tập hợp nào sau đây thuộc giới Nấm?
Nấm nhầy, nấm sợi, nấm nhũ
Nấm men, nấm sợi, địa y
Nấm men, nấm sợi, nấm nhầy
Nấm men, nấm nhầy, địa y.
A
B
C
D
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Chí Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)