Bài 2. Các giới sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Bích Nguyệt |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Các giới sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bài thực hành : Đa dạng thế giới sinh vật
Tổ 2
5 giới sinh vật
Giới động vật
Giới thực vật
Giới nguyên sinh
Giới khởi sinh
Giới nấm
Giới khởi sinh
Đại diện là vi khuẩn
Cấu tạo bởi tế bào nhân sơ
Với PT dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng
Hình dạng : hình que, hình cầu, hình xoắn
Có vai trò : làm sạch nước, lên men, phân huỷ các chất hữu cơ, …
Sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể
Giới nguyên sinh
Chia thành 3 nhóm : động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh, nấm nhầy
Cấu tạo bởi tế bào nhân thực, đơn bào hoặc đa bào
Kiểu dinh dưỡng : dị dưỡng(động vật nguyên sinh : trùng roi,trùng lông, …), tự dưỡng(thực vật nguyên sinh) : tảo đỏ, tảo nâu, …), dịdưỡng hoại sinh(nấm nhầy)
Kiểu sinh sản :
- động vật nguyên sinh : phân đôi
- thực vật nguyên sinh : nảy chồi, đứt sợi
- nấm nhầy : túi bào tử
Nấm nhầy Tảo lục
Cánh rừng nguyên sinh
Giới nấm
Thuộc dạng tế bào nhân thực
Cơ thể là đơn bào hoặc đa bàodạng sợi, có thành kitin, không có lục lạp
Kiểu dinh dưỡng : dị dưỡng hoại sinh, kí sinh, cộng sinh
Kiểu sinh sản : bào tử vô tính, nảy chồi, đứt sợi
Hình dạng : tròn, bầu dục, hệ sợi, thể quả
Các dạng nấm điển hình gồm nấm men, nấm sợi
Nấm men Nấm sợi
Giới thực vật
Gồm những sinh vật nhân thực, đa bào
Tế bào có thành xenlulôzơ, nhiều TB chứa lục lạp
Kiểu dinh dưỡng - tự dưỡng quang hợp :
- Lá có nhiều lục lạp chứa diệp lục
- Sự phân cành rộng, lá có dạng bản mỏng, dẹt giúp lá hứng được nhiều ánh sáng
Sống cố định
Được chia thành các ngành là rêu, quyết, hạt trần, hạt kín
Cấu tạo tế bào thực vật
Các nghành thuộc giới thực vật
Giới động vật
Gồm những sinh vật nhân thực đa bào, cơ thể gồm nhiều tế bào phân hoá, mô, cơ quan, hệ cơ quan
Có hệ vận động, hệ thần kinh
Sống di chuyển, phản ứng nhanh với môi trường
Kiểu dinh dưỡng : dị dưỡng với những đặc điểm thích nghi :
- Hệ cơ phát triển
- Hệ thần kinh phát triển, phản ứng nhanh
- Hệ tiêu hoá phát triển
Chia thành 2 nghành :
- ĐV không xương sống : tôm, chân khớp, thân mềm,…
- ĐV có xương sống : cá, lưỡng cư, thú,…
Cấu tạo tế bào động vật
Nghành động vật không xương sống
Nghành động vật có xương sống
Tổ 2
5 giới sinh vật
Giới động vật
Giới thực vật
Giới nguyên sinh
Giới khởi sinh
Giới nấm
Giới khởi sinh
Đại diện là vi khuẩn
Cấu tạo bởi tế bào nhân sơ
Với PT dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng
Hình dạng : hình que, hình cầu, hình xoắn
Có vai trò : làm sạch nước, lên men, phân huỷ các chất hữu cơ, …
Sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể
Giới nguyên sinh
Chia thành 3 nhóm : động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh, nấm nhầy
Cấu tạo bởi tế bào nhân thực, đơn bào hoặc đa bào
Kiểu dinh dưỡng : dị dưỡng(động vật nguyên sinh : trùng roi,trùng lông, …), tự dưỡng(thực vật nguyên sinh) : tảo đỏ, tảo nâu, …), dịdưỡng hoại sinh(nấm nhầy)
Kiểu sinh sản :
- động vật nguyên sinh : phân đôi
- thực vật nguyên sinh : nảy chồi, đứt sợi
- nấm nhầy : túi bào tử
Nấm nhầy Tảo lục
Cánh rừng nguyên sinh
Giới nấm
Thuộc dạng tế bào nhân thực
Cơ thể là đơn bào hoặc đa bàodạng sợi, có thành kitin, không có lục lạp
Kiểu dinh dưỡng : dị dưỡng hoại sinh, kí sinh, cộng sinh
Kiểu sinh sản : bào tử vô tính, nảy chồi, đứt sợi
Hình dạng : tròn, bầu dục, hệ sợi, thể quả
Các dạng nấm điển hình gồm nấm men, nấm sợi
Nấm men Nấm sợi
Giới thực vật
Gồm những sinh vật nhân thực, đa bào
Tế bào có thành xenlulôzơ, nhiều TB chứa lục lạp
Kiểu dinh dưỡng - tự dưỡng quang hợp :
- Lá có nhiều lục lạp chứa diệp lục
- Sự phân cành rộng, lá có dạng bản mỏng, dẹt giúp lá hứng được nhiều ánh sáng
Sống cố định
Được chia thành các ngành là rêu, quyết, hạt trần, hạt kín
Cấu tạo tế bào thực vật
Các nghành thuộc giới thực vật
Giới động vật
Gồm những sinh vật nhân thực đa bào, cơ thể gồm nhiều tế bào phân hoá, mô, cơ quan, hệ cơ quan
Có hệ vận động, hệ thần kinh
Sống di chuyển, phản ứng nhanh với môi trường
Kiểu dinh dưỡng : dị dưỡng với những đặc điểm thích nghi :
- Hệ cơ phát triển
- Hệ thần kinh phát triển, phản ứng nhanh
- Hệ tiêu hoá phát triển
Chia thành 2 nghành :
- ĐV không xương sống : tôm, chân khớp, thân mềm,…
- ĐV có xương sống : cá, lưỡng cư, thú,…
Cấu tạo tế bào động vật
Nghành động vật không xương sống
Nghành động vật có xương sống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bích Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)