Bài 2. Các giới sinh vật

Chia sẻ bởi Phạm Văn An | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Các giới sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang
CÁC GIỚI SINH VẬT
TIẾT 2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản?
TIẾT 2 – CÁC GIỚI SINH VẬT
I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI
1. Khái niệm giới:
Thế giới sinh vật có những đơn vị phân loại nào?
Loài
Chi
Họ
Bộ
Lớp
Ngành
Giới
Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
2. Hệ thống phân loại 5 giới:
Hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker và Margulis gồm những giới nào?
Tại sao 5 giới SV không xếp vào một hàng?
Các giới không xếp vào một hàng do
+ Đặc điểm cấu tạo tế bào nhân sơ hay nhân chuẩn
+ Mức độ tổ chức của cơ thể
+ Các kiểu dinh dưỡng... khác nhau.
TIẾT 2 – CÁC GIỚI SINH VẬT
I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI
II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI
1. Giới khởi sinh (Monera):
- Gồm những sinh vật nhân sơ có kích thước nhỏ từ 1 - 5, đơn bào, có mặt ở mọi nơi.
- Đặc điểm dinh dưỡng: tự dưỡng, dị dưỡng và kí sinh.
- Đại diện: Các loài vi khuẩn.
TIẾT 2 – CÁC GIỚI SINH VẬT
I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI
II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI
1. Giới khởi sinh (Monera):
2. Giới nguyên sinh (Protista):
- Gồm các sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào.
- Đặc điểm dinh dưỡng: tự dưỡng, dị dưỡng.
- Đại diện: Tảo, nấm nhầy và động vật nguyên sinh.
TIẾT 2 – CÁC GIỚI SINH VẬT
I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI
II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI
1. Giới khởi sinh (Monera):
2. Giới nguyên sinh (Protista):
3. Giới nấm (Fungi):
- Gồm những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, có cấu trúc dạng sợi, phần lớn thành phần tế bào chứa kitin, không có lục lạp, không có lông và roi.
- Đặc điểm dinh dưỡng: dị dưỡng hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh.
TIẾT 2 – CÁC GIỚI SINH VẬT
I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI
II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI
1. Giới khởi sinh (Monera):
2. Giới nguyên sinh (Protista):
3. Giới nấm (Fungi):
4. Giới thực vật (Plantae):
- Gồm các sinh vật đa bào nhân thực, thành tế bào cấu tạo bằng xenlulôzơ.
- Đặc điểm dinh dưỡng: tự dưỡng quang hợp (có diệp lục), phần lớn sống cố định, có khả năng cảm ứng chậm.
TIẾT 2 – CÁC GIỚI SINH VẬT
I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI
II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI
1. Giới khởi sinh (Monera):
2. Giới nguyên sinh (Protista):
3. Giới nấm (Fungi):
4. Giới thực vật (Plantae):
5. Giới động vật (Animalia):
- Gồm các sinh vật đa bào nhân thực, có cấu trúc phức tạp với các cơ quan và hệ cơ quan chuyên hoá cao.
- Đặc điểm dinh dưỡng: dị dưỡng, có khả năng di chuyển, có khả năng phản ứng nhanh.
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
Hoàn thành phiếu học tập
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
TIẾT 2 – CÁC GIỚI SINH VẬT
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Đọc phần “em có biết” cuối bài học.
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. CHÀO THÂN ÁI!
Sơ đồ hệ thống 5 giới Sinh vật

Sơ đồ 3 siêu giới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)