Bài 2. Các giới sinh vật

Chia sẻ bởi Trần Uyên Nhi | Ngày 10/05/2019 | 76

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Các giới sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

I – ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI
1. Giới nguyên sinh
-Đại diện: +Tảo.
+Nấm nhầy.
+Động vật nguyên sinh.

Một số hình ảnh về Tảo
Một số hình ảnh vê Nấm Nhầy
Một số hình ảnh về động vật nguyên sinh.
So sánh đặc điểm của tảo , nấm nhầy, động vật nguyên sinh.
II – ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI
1. Giới nguyên sinh
-Đại diện: +Tảo.
+Nấm nhầy.
+Động vật nguyên sinh.
-Đặc điểm chung:
+ Là những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hay đa bào.
+ Kích thước nhỏ.
+ Đa dạng về phương thức dinh dưỡng: dị dưỡng, dị dưỡng hoại sinh, tự dưỡng quang hợp.
2. GiỚI NẤM
- Đại diện: Nấm men, nấm sợi, nấm đảm.
Nấm men
Nấm sợi
N?m d?m
Nấm sợi
So sánh đặc điểm của nấm men, nấm sợi và nấm đảm
-Đặc điểm chung của giới nấm:
+Là những sinh vật nhân thực.
+Đơn bào hay đa bào.
+Cấu trúc dạng sợi.
+Phần lớn có thành tế bào chứa kitin.
+Không có lục lạp

-Phương thức sống: dị dưỡng (hoại sinh hoặc kí sinh)
Hình ảnh một số loại nấm đảm.
Nấm rơm.
Nấm linh chi
Nấm bào ngư
Nấm mốc thường có thể phát triển trên thực phẩm dự trữ cho người và động vật, làm thực phẩm trở nên ôi thiu hoặc có độc chất
Nhưng nấm mốc cũng được dùng để lên men đậu nành (nước tương), bột mì (Miso) và Phomat.
Hình ảnh quả đào dần bị mốc sau 6 ngày.
Phomat, một sản phẩm giàu dinh dưỡng từ nấm mốc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Uyên Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)