Bài 2. Các giới sinh vật
Chia sẻ bởi Đào Hữu Tiến |
Ngày 10/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Các giới sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 2
CÁC GIỚI SINH VẬT
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
2. Giới nguyên sinh (Protista)
– Đại diện: Có 3 loài
+ Tảo (Algae)
+ Nấm nhầy (gồm 2 nhóm là Myxomycetes và Acrasiomycetes)
+ Động vật nguyên sinh (Protozoa).
– Đặc điểm:
+ Là những sinh vật nhân thực, kích thước nhỏ. Cơ thể đơn bào hoặc đa bào một số loài có lục lạp.
– Phương thức sinh sống:
+ Quang tự dưỡng, dị dưỡng hoặc tự dưỡng. Sống trong nước và sống hoại sinh.
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
2. Giới nguyên sinh (Protista)
– Đại diện 2:
Nấm nhầy
Myxomycetes Acrasiomycetes
+ Đặc điểm: Là những sinh vật nhân thực, cơ thể tồn tại ở 2 pha đơn bào và hợp bào (với khối chất nguyên sinh nhầy chứa nhiều nhân). Là sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh.
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
3. Giới nấm (Fungi)
– Đại diện:
Nấm men Nấm sợi Nấm đảm Địa y
– Đặc điểm: là những sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa chitin, không có lục lạp.
Là sinh vật dị dưỡng (hoại sinh hoặc kí sinh).
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
4. Giới Thực vật (Plantea)
– Đại diện: gồm các ngành chính là
Rêu Quyết Hạt trần Hạt kín
– Đặc điểm: là những sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bằng cellulose, có khả năng phản ứng nhưng rất chậm. Là sinh vật quang tự dưỡng, sống cố định.
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
5. Giới Động vật (Animalia)
– Đại diện:
Thân lỗ Ruột khoang Giun dẹp Giun tròn Giun đốt
Thân mềm Chân khớp Da gai ĐV có dây sống
– Đặc điểm: Là những sinh vật nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng vận động, di chuyển, có khả năng phản ứng nhanh. Là những sinh vật sống dị dưỡng.
Cảm ơn Cô Giáo và các bạn đã theo dõi
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Hữu Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)