Bài 2. Các giới sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyen thi mai | Ngày 10/05/2019 | 77

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Các giới sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

GV: NGUYỄN THỊ MAI
Tổ: Lý- Sinh- Công nghệ THCS
Bộ môn: Sinh học
Bài giảng GADT: Sinh học 10 bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khỏi ni?m Gi?i
2. H? th?ng phõn lo?i 5 gi?i
II. D?c di?m chớnh c?a m?i gi?i
Nội dung bài học

1. Giới Khởi sinh
2. Giới Nguyên sinh
3. Giới Nấm
4. Giới Thực vật
5. Giới Động vật
Gi?i
Ng�nh
L?p
B?
H?
Chi
Lũai
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khỏi ni?m Gi?i


Giới thực vật gồm 4 ngành: Rêu,quyết, hạt trần, hạt kín.
Thế giới sinh vật được phân thành các đơn vị theo trình tự nhỏ dần là: Giới - ngành - lớp - bộ - họ- chi (giống)- loài.
- Giới (Regnum) trong sinh học là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
Ví dụ
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khỏi ni?m Gi?i
2. H? th?ng phõn lo?i 5 gi?i
Gi?i Kh?i sinh
(Monera)
Gi?i Nguyờn sinh
(Protista)
.........................................................................................................................
T? b�o nhõn so
T? b�o nhõn th?c
Các sinh vật thuộc giới nguyên sinh
Nấm nhày
Các sinh vật giới Nguyên sinh
Nấm nhày
Tảo đa bào
Trùng Roi xanh
NẤM ĐA BÀO
NẤM ĐƠN BÀO
Kết hợp quan sát hình và nội dung SGK, hoàn thành phiếu học tâp
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
Nội dung
Giới
Phiếu học tập: Đặc điểm của các giới sinh vật
Dị dưỡng (hoại sinh, kí sinh)
- Tự dưỡng
Kiểu
dinh dưỡng
Nhân sơ
Mức độ tổ chức cơ thể
Giới Khởi sinh (Monera)
1. Giới Khởi sinh (Monera)
Cấu tạo của tế bào vi khuẩn
Loại tế bào
Đơn bào
Kích thước hiển vi (1-5µm)
Đại diện
Vi khuẩn
Vi khuẩn Lam( Cyanobacteria)
Vi khuẩn E.coli
Vi khuẩn Lactobacillus
Vi khuẩn Lao
- Tảo đơn bào, đa bào
- Nấm nhầy
- Động vật nguyên sinh (trùng đế giày, trùng biến hình)
Dị dưỡng (hoại sinh, kí sinh)
- Tự dưỡng
Kiểu dinh dưỡng
- Nhân thực(một số có diệp lục)
Giới Nguyên sinh (Protista)
2.Giới Nguyên sinh (Protista)
Trùng đế giày

- Đơn bào hoặc đa bào
Loại tế bào
Mức độ tổ chức cơ thể
Đại diện
Giới Nguyên sinh
DVNS
T?O
N?M NH�Y
Trùng kiết lị
Ammonia tepida
Amip
Tubifera ferruginosa
Cribraria cancellata
Hemitrichia calycaulata

Nấm nhầy
Tảo
Nấm men, nấm sợi,nấm đảm, địa y
Đại diện
Dị dưỡng (hoại sinh, kí sinh,cộng sinh)
Kiểu dinh dưỡng

Nhân thực
Loại tế bào
Giới Nấm (Fungi)
3. Giới Nấm (Fungi)
Nấm men
Nấm đảm
Đơn bào hoặc đa bào
Cấu trúc dạng sợi
Mức độ tổ chức
Thành TB chứa Kitin, không có lục lạp
Giới Nấm
Nấm men
Nấm sợi
Nấm đảm
Địa y
- Rêu, quyết, thực vật hạt trần, hạt kín
Đại diện
Quang tự dưỡng
Kiểu dinh dưỡng
Đa bào phức tạp
Khả năng cảm ứng chậm
Mức độ tổ chức cơ thể
Giới Thực vật (Plantae)
4. Giới thực vật (Plantae)
Nhân thực
Loại tế bào
Thành TB chứa xenlulose,có lục lạp
Giới thực vật
Rêu
Quyết
Hạt trần
Hạt kín
4. GIỚI THỰC VẬT
- Động vật không xương sống(giun dẹp, da gai…)
- Động vật có xương sống (chim, cá thú…)
Đại diện
Dị dưỡng
Kiểu dinh dưỡng
Nhân thực
Loại tế bào
Giới Động vật (Animalia)
5. Giới Động vật (Animalia)
Mức độ tổ chức cơ thể
- Đa bào phức tạp
- Phản ứng nhanh
- Có khả năng di chuyển
Giới động vật
ĐV không xương sống
ĐV có xương sống
Động vật không xương sống

San hô
Hải quỳ
S?a bi?n
Thủy Tức
Cestode(ngành giun dẹp)
Nematode(ng�nh giun trịn)
Động vật có xương sống
Lớp cá
Lớp thú
Lớp lưỡng cư
Lớp bò sát
II. Dặc điểm chính của mỗi giới
Quan sát 1 số đại diện của các giới sinh vật
N?i dung
Giới
-Rêu
-Quyết
-Hạt trần
-Hạt kín
- Động vật không xương
- Động vật có xương
- Nấm men
- Nấm sợi
Nấm đảm
Đ ịa y
-Tảo
-Nấm nhày
-Động vật Nguyên sinh
Cảm ơn thầy cô và các em đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyen thi mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)