Bài 2. Các giới sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Anh | Ngày 10/05/2019 | 89

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Các giới sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 2 CÁC GIỚI SINH VẬT
GV: Nguyễn Kim Anh
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
Khái niệm giới
GIỚI ĐỘNG VẬT
Giới là gì?
Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung đặc điểm nhất định.
Việc phân chia sinh vật thành các giới phụ thuộc vào kiến thức hiểu biết qua các thời kì
Vào thế kỉ XVIII, Cac Line (ông tổ của ngành phân loại sinh học) đã chia tất cả các sinh vật thành 2 giới;

Đến thế kỉ XIX, khi phát hiện ra vi khuẩn, nấm và động vật nguyên sinh, người ta xếp vi khuẩn, nấm, tảo vào giới thực vật, động vật nguyên sinh vào giới động vật
Giới Thực vật
Giới động vật
Đến thế kỉ XX, khi nghiên cứu sâu vào cấu tạo hiển vi và phương thức dinh dưỡng, người ta xếp sinh vật thành 4 giới
Vi khuẩn
Nấm
Thực vật ( tảo và thực vật)
Động vật (động vật nguyên sinh và động vật)
Whittaker và Margulis đã chia sinh vật thành mấy giới? Đó là những giới nào?
Lynn Margulis
Robert Whittaker
2. Hệ thống phân loại 5 giới
Tại sao các giới sinh vật lại không được xếp ngang hàng với nhau?
SV được phân chia thành các giới dựa vào:
Loại tế bào: tế bào nhân sơ hay nhân thực;
Mức độ tổ chức cơ thể: đơn bào hay đa bào;
Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng hay tự dưỡng.
II. Đặc điểm của mỗi giới
1. Giới khởi sinh
Giới khởi sinh gồm những loài sinh vật có đặc điểm gì?
Đặc điểm: sinh vật nhân sơ, nhỏ bé;
Kiểu dinh dưỡng: tự dưỡng hoặc dị dưỡng (hoại sinh);
Đại diện: vi khuẩn (bacteria,...)
2. Giới nguyên sinh
Hãy kể tên một số đại diện của giới nguyên sinh.
Các loài trong giới nguyên sinh có đặc điểm gì?
Đại diện: Tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh;
Đặc điểm: chủ yếu gồm các sinh vật nhân thực, đơn bào;
Kiểu dinh dưỡng: tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
3. Giới nấm
Hãy nêu một số đại diện của giới nấm.
Sinh vật trong giới nấm có đặc điểm gì?
Đại diện: Nấm men, nấm sợi, địa y;
Đặc điểm: Sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, thành tế bào chứ kitin, không có lục lạp;
Kiểu dinh dưỡng: Di dưỡng.
4. Giới thực vật
Kể tên 1 số đại diện của giới thực vật?
Các sinh vật trong giới thực vật có đặc điểm gì?
Đại diện:
Đặc điểm: Sinh vật nhân thực, thành tế bào có xenlulozo, khả năng cảm ứng chậm;
Kiểu dinh dưỡng: tự dưỡng.
Hãy nêu 1 số vai trò của giới thực vật.
5. Giới động vật
Nêu 1 số đại diện của giới động vật.
Giới động vật có đặc điểm gì?
Đại diện:
Đặc điểm: là sinh vật nhân thực, phản ứng nhanh và có khả năng di chuyển;
Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kim Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)