Bài 2. b
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Kim |
Ngày 06/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. b thuộc Học vần 1
Nội dung tài liệu:
Tổng Quan
Về môn Tiếng Việt CNGD
môn tiếng việt lớp 1.cNgd
Ths.Ngô Hiền Tuyên
Trung Tâm Nghiên cứu Công nghệ Giáo dục
Cấu trúc
Phần I
Giới thiệu chung về chương trình môn Tiếng Việt
Công nghệ Giáo dục bậc tiểu học
Phần II
Cách sử dụng bộ tài liệu Tiếng Việt lớp 1 CGD
Phần III
Giới thiệu các mẫu thiết kế cơ bản
Phần IV
MộT VàI LƯU ý Về tàI LIệU NĂM HọC 2011-2012
( Dành cho GV đã dạy TV1.CGD NH: 2010-2011)
Phần I
Giới thiệu chung về chương trình môn Tiếng Việt
Công nghệ Giáo dục bậc tiểu học
I. Mục tiêu
1. Hình thành và phát triển năng lực học tập, năng lực làm việc, đặc biệt là năng lực làm việc trí óc của trẻ em.
2. Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt văn hoá, hiện đại của dân tộc.
3. Hình thành và phát triển ở trẻ em lòng nhân ái và những phẩm chất mới như : cẩn thận, tự tin, đoàn kết và biết hợp tác, có ý thức tự lập.
II. Nội dung chương trình
1.Giai đoạn 1: Lớp Một.
- Các thao tác tư duy cơ bản: Phân tích ngữ âm, ghi mô hình, vận dụng mô hình.
- Các tri thức về ngữ âm và luật chính tả của Tiếng Việt.
- Các kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết.
2. Giai đoạn 2: Lớp Hai, lớp Ba.
- Hiểu bản chất và cấu trúc của Từ, của Câu.
- Biết dùng Từ đúng, biết nói và viết Câu đúng.
- Biết liên kết Từ thành Ngữ, liên kết Ngữ thành Câu, biết mở rộng Câu theo yêu cầu diễn đạt
3. Giai đoạn 3: Lớp Bốn, lớp Năm.
Biết sử dụng Từ, ngữ, Câu và Đoạn để thông báo nhiều mặt về sự vật.
Biết tạo ra một số kiểu bài thông dụng trên cơ sở dùng Từ đúng, đặt Câu đúng, biết liên kết các Câu, liên kết các Đoạn
III. Phương pháp thực hiện chương trình.
Phương pháp Mẫu:
+ Lập m?u, sử dụng mẫu
+ Làm mẫu, tổ chức h?c sinh lm theo m?u dã có.
Phương pháp Việc làm là phương pháp dạy học hoàn toàn mới, xây dựng trên cơ sở sự hợp tác mới giữa Thầy và Trò. Trong đó, T tổ chức việc học của trẻ em thông qua những việc làm cụ thể và những thao tác chuẩn xác do các em tự làm lấy.
- Công nghệ giáo dục cũng dung nạp một số phương pháp truyền thống như: Nêu vấn đề, trực quan, vấn đáp...coi đó như những hình thức, thủ pháp dạy học nằm trong hệ thống của mình.
Phần II
Chương trình Tiếng Việt lớp 1
Công nghệ Giáo dục
I. Mục tiêu
1. Đọc thông viết thạo, không tái mù.
2. Nắm chắc luật chính tả.
3. Nắm chắc hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt.
II. Cấu trúc
1. Tập 1: Âm và Chữ
2. Tập 2: Vần
3. Tập 3: Luyện tập tổng hợp ( Tự học)
III. Nội dung
1. Bài 1: Tiếng
Lần đầu tiên học sinh biết tiếng là một khối âm thanh toàn vẹn như một "khối liền" được tách ra từ lời nói. Tiếp đó, bằng phát âm, các em biết tiếng giống nhau và tiếng khác nhau hoàn toàn. Sau đó, các em phân biệt các tiếng khác nhau một phần.
Đến đây, tiếng được phân tích thành các bộ phận cấu thành: phần đầu, phần vần, thanh. Trên cơ sở đó, các em biết đánh vần một tiếng theo cơ chế hai bước:
- Bước1: b/a/ba (tiếng thanh ngang).
- Bước 2: ba/huyền/bà (thêm các thanh khác).
2. Bài 2: Âm
Học sinh học cách phân tích tiếng tới đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, đó là âm vị (gọi tắt là âm). Qua phát âm, các em phân biệt được phụ âm, nguyên âm, xuất hiện theo thứ tự của bảng chữ cái TiếngViệt. Khi nắm được bản chất mỗi âm, các em dùng kí hiệu để ghi lại. Như vậy, CGD đi từ âm đến chữ.
Trong thực tế, một âm có thể viết bằng nhiều chữ, và chữ có thể có nhiều nghĩa, nên khi viết, phải viết đúng luật chính tả. Do đó, các luật chính tả được đưa vào ngay từ lớp 1.
3. Bài 3: Vần
Bài này giúp học sinh nắm được:
- Cách cấu tạo 4 kiểu vần Tiếng Việt.
- Cấu trúc vần Tiếng Việt: Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối.
- Phát triển kiến thức về ngữ âm, phát triển năng lực phân tích và tổng hợp ngữ âm để tạo ra tiếng mới, vần mới.
Các kiểu vần:
Kiểu 1: Vần chỉ có âm chính: la
Kiểu 2: Vần có âm đệm và âm chính: loa
Kiểu 3: Vần có âm chính và âm cuối: lan
Kiểu 4: Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối: loan
Bài 4: Nguyên âm đôi
- Các Nguyên âm đôi: iê, uô, ươ
- Cách ghi nguyên âm đôi
* Luyện tập tổng hợp
1.Phần LTTH bao gồm:
- Hệ thống tri thức ngữ âm và các luật chính tả.
- Hệ thống bài đọc
2. Phần LTTH nhằm mục đích:
Ôn tập lại các kiến thức về cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt
Rèn các kĩ năng N- N- Đ- V ( chú trọng Đ- V) cho HS.
IV. Quy trình dạy học
Loại 1: Tiết lập mẫu
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
1.1: Giới thiệu vật liệu mẫu
1.2: Phân tích ngữ âm
1.3: Vẽ mô hình
Việc 2: Viết
2.1: Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ in thường
2.2: Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ viết thường
2.3: Viết tiếng có âm ( vần ) vừa học
2.4: Viết vở Em tập viết
IV. Quy trình dạy học
Loại 1: Tiết lập mẫu
Việc 3: Đọc
3.1:Đọc trên bảng
3.2: Đọc trong sách
Việc 4: Viết chính tả
4.1: Viết bảng con/Viết nháp
4.2 : Viết vào vở chính tả
IV. Quy trình dạy học
Loại 2: Tiết Dùng mẫu
* Quy trình: giống quy trình của tiết lập mẫu
* Mục đích
Vận dụng quy trình từ tiết Lập mẫu
Luyện tập với vật liệu khác trên cùng một chất liệu với tiết Lập mẫu.
* Yêu cầu GV
Nắm chắc quy trình từ tiết lập mẫu
Chủ động, linh hoạt trong quá trình tổ chức tiết học sao cho phù hợp với HS lớp mình.
IV. Quy trình dạy học
Loại 3: Tiết Luyện tập tổng hợp
Việc 1:Ngữ âm
- §a ra mét sè t×nh huèng vÒ ng÷ ©m TV vµ LTC.
- VËn dông Lµm mét sè bµi tËp ng÷ ©m vµ LTC
- Tæng kÕt kiÕn thøc ng÷ ©m theo hÖ thèng ®· s¾p xÕp.
Việc 2: D?c
Bước 1: Chuẩn bị
Đọc nhỏ
Đọc bằng mắt
Đọc to
Bước 2: Đọc bài
Đọc mẫu
Đọc nối tiếp
Đọc đồng thanh
Đọc hiểu (Tìm hiểu bài)
IV. Quy trình dạy học
Loại 3: Tiết Luyện tập tổng hợp ( T?p d?c)
Việc 3: Viết
3.1.ViÕt b¶ng con
3.2.ViÕt vë Em TËp viÕt
Việc 4: Chính tả
4.1. ¤n LTC (nÕu cã)
4.2. Nghe – viết
Phần II
cách sử dụng bộ tài liệu Tiếng Việt
năm học 2011- 2012
I.Tài liệu cho GV
1. Tài liệu tập huấn ( Công nghệ học môn Tiếng Việt lớp 1).
-Trình bày lí luận CGD
- Nhấn mạnh kĩ thuật thực thi cho từng loại tiết học, từng mẫu(Trong mỗi phần đều có phần phân tích sư phạm)
2. Tài liệu thiết kế ( 3 tập):
- Mẫuthiết kế tương ứng với các mẫu trong sách giáo khoa
- Phân phối chương trình
- Các tiết luyện tập
a. Phân phối chương trình
Cấu trúc:
- Tuần chuẩn bị (2 tuần)
- Chương trình gồm 35 tuần
- Mỗi tuần gồm 10 tiết ( 5 cặp tiết)
- Mỗi 1 cặp tiết tương ứng với 1 tiết dạy học ( 70p)
b. Tiết luyện tập
* Mục đích
Dùng để bổ sung kiến thức cho HS
Dùng luyện thêm các kĩ năng (đọc, viết)
Dùng để ôn tập, kiểm tra
Dùng phòng hao (dạy bù những ngày nghỉ)
* Yêu cầu GV
Chủ động
Linh hoạt
Tự giác
II. Tài liệu SGK
Bộ tài liệu Tiếng Việt 1. CGD ( 3 tập)
a.Cấu trúc
Tập 1: Tiếng và Âm
Tập 2: Vần và Nguyên âm đôi
Tập 3: Tự học
b. Cách sử dụng
Dùng trên lớp trong từng tiết học
HS có thể mang về nhà để luyện tập thêm
2. Bộ tài liệu tập viết
a.Cấu trúc
Gồm 3 tập: Nội dung tương ứng với SGK
Hướng dẫn cách nhận biết chữ in dựa trên toạ độ
Dựa trên toạ độ của chữ in thường, in hoa để viết chữ viết thường, chữ viết hoa.
b.Cách sử dụng
Dùng luyện tập thêm về kĩ năng viết.
GV chủ động về thời gian và căn cứ vào tình hình của lớp mình để triển khai vở Tập viết.
Quy trình viết cụ thể của từng phần đã được hướng dẫn cụ thể trong thiết kế.
Phần III: Các mẫu thiết kế cơ bản
IV. Nội dung hoàn thiện
Tài liệu năm 2011-2012
1. Tài liệu SGK
- Cấu trúc không thay đổi
- Chỉnh sửa một số vật liệu, cấu tạo trang sách
- Một số lỗi in ấn, thay đổi một số hình vẽ.
2. Tµi liÖu tËp viÕt
* Về nội dung:
Thêm phần luyện các nét
Thêm phần luyện viết chữ nhỏ
Bổ sung một số tiết học, bổ sung, thay đổi và làm mới các vật liệu
* Về hình thức trình bày: đơn giản, gọn, rõ
* Về cấu trúc từng trang vở: 3 phần (phần tối thiểu, phần phân hóa, phần luyện tập)
* Về phân phối chương trình: điều chỉnh tô và viết chữ hoa cỡ nhỏ bắt đầu từ tuần 19, tô và viết chữ hoa cỡ nhỡ từ tuần 27.
3. Tài liệu thiết kế
Sửa lại tất cả các tiết theo quy trình thống nhất ( 4 việc): việc 1: tiếp cận đối tượng, việc 2: viết, việc 3: đọc, việc 4: viết chính tả. Riêng tập III, quy trình 4 việc được sắp xếp lại nhằm tập chung vào 2 kĩ năng đọc và viết.
Trong mỗi việc, các thao tác được thống nhất, tường minh và cô đọng một cách triệt để nhất.
Ngoài việc giúp HS chiếm lĩnh các kiễn thức ngữ âm, Thiết kế tập trung hình thành 4 kĩ năng cho HS (N-N-Đ-V), đặc biệt là 2 kĩ năng Đọc và Viết.
Cõu h?i th?o lu?n
1. Đối tượng của môn TV1.CGD là gì? Học Môn TV1.CGD học sinh có được những Sản phẩm giáo dục nào? CGD dùng phương pháp chủ yếu nào trong quá trình dạy học?
2. Trình bày những nội dung chính của từng Bài học trong chương trình môn Tiếng Việt 1- CGD ?
3. Hãy nhắc lại các mẫu cơ bản khi dạy học môn TV1. CGD?
Về môn Tiếng Việt CNGD
môn tiếng việt lớp 1.cNgd
Ths.Ngô Hiền Tuyên
Trung Tâm Nghiên cứu Công nghệ Giáo dục
Cấu trúc
Phần I
Giới thiệu chung về chương trình môn Tiếng Việt
Công nghệ Giáo dục bậc tiểu học
Phần II
Cách sử dụng bộ tài liệu Tiếng Việt lớp 1 CGD
Phần III
Giới thiệu các mẫu thiết kế cơ bản
Phần IV
MộT VàI LƯU ý Về tàI LIệU NĂM HọC 2011-2012
( Dành cho GV đã dạy TV1.CGD NH: 2010-2011)
Phần I
Giới thiệu chung về chương trình môn Tiếng Việt
Công nghệ Giáo dục bậc tiểu học
I. Mục tiêu
1. Hình thành và phát triển năng lực học tập, năng lực làm việc, đặc biệt là năng lực làm việc trí óc của trẻ em.
2. Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực sử dụng tiếng Việt văn hoá, hiện đại của dân tộc.
3. Hình thành và phát triển ở trẻ em lòng nhân ái và những phẩm chất mới như : cẩn thận, tự tin, đoàn kết và biết hợp tác, có ý thức tự lập.
II. Nội dung chương trình
1.Giai đoạn 1: Lớp Một.
- Các thao tác tư duy cơ bản: Phân tích ngữ âm, ghi mô hình, vận dụng mô hình.
- Các tri thức về ngữ âm và luật chính tả của Tiếng Việt.
- Các kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết.
2. Giai đoạn 2: Lớp Hai, lớp Ba.
- Hiểu bản chất và cấu trúc của Từ, của Câu.
- Biết dùng Từ đúng, biết nói và viết Câu đúng.
- Biết liên kết Từ thành Ngữ, liên kết Ngữ thành Câu, biết mở rộng Câu theo yêu cầu diễn đạt
3. Giai đoạn 3: Lớp Bốn, lớp Năm.
Biết sử dụng Từ, ngữ, Câu và Đoạn để thông báo nhiều mặt về sự vật.
Biết tạo ra một số kiểu bài thông dụng trên cơ sở dùng Từ đúng, đặt Câu đúng, biết liên kết các Câu, liên kết các Đoạn
III. Phương pháp thực hiện chương trình.
Phương pháp Mẫu:
+ Lập m?u, sử dụng mẫu
+ Làm mẫu, tổ chức h?c sinh lm theo m?u dã có.
Phương pháp Việc làm là phương pháp dạy học hoàn toàn mới, xây dựng trên cơ sở sự hợp tác mới giữa Thầy và Trò. Trong đó, T tổ chức việc học của trẻ em thông qua những việc làm cụ thể và những thao tác chuẩn xác do các em tự làm lấy.
- Công nghệ giáo dục cũng dung nạp một số phương pháp truyền thống như: Nêu vấn đề, trực quan, vấn đáp...coi đó như những hình thức, thủ pháp dạy học nằm trong hệ thống của mình.
Phần II
Chương trình Tiếng Việt lớp 1
Công nghệ Giáo dục
I. Mục tiêu
1. Đọc thông viết thạo, không tái mù.
2. Nắm chắc luật chính tả.
3. Nắm chắc hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt.
II. Cấu trúc
1. Tập 1: Âm và Chữ
2. Tập 2: Vần
3. Tập 3: Luyện tập tổng hợp ( Tự học)
III. Nội dung
1. Bài 1: Tiếng
Lần đầu tiên học sinh biết tiếng là một khối âm thanh toàn vẹn như một "khối liền" được tách ra từ lời nói. Tiếp đó, bằng phát âm, các em biết tiếng giống nhau và tiếng khác nhau hoàn toàn. Sau đó, các em phân biệt các tiếng khác nhau một phần.
Đến đây, tiếng được phân tích thành các bộ phận cấu thành: phần đầu, phần vần, thanh. Trên cơ sở đó, các em biết đánh vần một tiếng theo cơ chế hai bước:
- Bước1: b/a/ba (tiếng thanh ngang).
- Bước 2: ba/huyền/bà (thêm các thanh khác).
2. Bài 2: Âm
Học sinh học cách phân tích tiếng tới đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, đó là âm vị (gọi tắt là âm). Qua phát âm, các em phân biệt được phụ âm, nguyên âm, xuất hiện theo thứ tự của bảng chữ cái TiếngViệt. Khi nắm được bản chất mỗi âm, các em dùng kí hiệu để ghi lại. Như vậy, CGD đi từ âm đến chữ.
Trong thực tế, một âm có thể viết bằng nhiều chữ, và chữ có thể có nhiều nghĩa, nên khi viết, phải viết đúng luật chính tả. Do đó, các luật chính tả được đưa vào ngay từ lớp 1.
3. Bài 3: Vần
Bài này giúp học sinh nắm được:
- Cách cấu tạo 4 kiểu vần Tiếng Việt.
- Cấu trúc vần Tiếng Việt: Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối.
- Phát triển kiến thức về ngữ âm, phát triển năng lực phân tích và tổng hợp ngữ âm để tạo ra tiếng mới, vần mới.
Các kiểu vần:
Kiểu 1: Vần chỉ có âm chính: la
Kiểu 2: Vần có âm đệm và âm chính: loa
Kiểu 3: Vần có âm chính và âm cuối: lan
Kiểu 4: Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối: loan
Bài 4: Nguyên âm đôi
- Các Nguyên âm đôi: iê, uô, ươ
- Cách ghi nguyên âm đôi
* Luyện tập tổng hợp
1.Phần LTTH bao gồm:
- Hệ thống tri thức ngữ âm và các luật chính tả.
- Hệ thống bài đọc
2. Phần LTTH nhằm mục đích:
Ôn tập lại các kiến thức về cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt
Rèn các kĩ năng N- N- Đ- V ( chú trọng Đ- V) cho HS.
IV. Quy trình dạy học
Loại 1: Tiết lập mẫu
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
1.1: Giới thiệu vật liệu mẫu
1.2: Phân tích ngữ âm
1.3: Vẽ mô hình
Việc 2: Viết
2.1: Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ in thường
2.2: Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ viết thường
2.3: Viết tiếng có âm ( vần ) vừa học
2.4: Viết vở Em tập viết
IV. Quy trình dạy học
Loại 1: Tiết lập mẫu
Việc 3: Đọc
3.1:Đọc trên bảng
3.2: Đọc trong sách
Việc 4: Viết chính tả
4.1: Viết bảng con/Viết nháp
4.2 : Viết vào vở chính tả
IV. Quy trình dạy học
Loại 2: Tiết Dùng mẫu
* Quy trình: giống quy trình của tiết lập mẫu
* Mục đích
Vận dụng quy trình từ tiết Lập mẫu
Luyện tập với vật liệu khác trên cùng một chất liệu với tiết Lập mẫu.
* Yêu cầu GV
Nắm chắc quy trình từ tiết lập mẫu
Chủ động, linh hoạt trong quá trình tổ chức tiết học sao cho phù hợp với HS lớp mình.
IV. Quy trình dạy học
Loại 3: Tiết Luyện tập tổng hợp
Việc 1:Ngữ âm
- §a ra mét sè t×nh huèng vÒ ng÷ ©m TV vµ LTC.
- VËn dông Lµm mét sè bµi tËp ng÷ ©m vµ LTC
- Tæng kÕt kiÕn thøc ng÷ ©m theo hÖ thèng ®· s¾p xÕp.
Việc 2: D?c
Bước 1: Chuẩn bị
Đọc nhỏ
Đọc bằng mắt
Đọc to
Bước 2: Đọc bài
Đọc mẫu
Đọc nối tiếp
Đọc đồng thanh
Đọc hiểu (Tìm hiểu bài)
IV. Quy trình dạy học
Loại 3: Tiết Luyện tập tổng hợp ( T?p d?c)
Việc 3: Viết
3.1.ViÕt b¶ng con
3.2.ViÕt vë Em TËp viÕt
Việc 4: Chính tả
4.1. ¤n LTC (nÕu cã)
4.2. Nghe – viết
Phần II
cách sử dụng bộ tài liệu Tiếng Việt
năm học 2011- 2012
I.Tài liệu cho GV
1. Tài liệu tập huấn ( Công nghệ học môn Tiếng Việt lớp 1).
-Trình bày lí luận CGD
- Nhấn mạnh kĩ thuật thực thi cho từng loại tiết học, từng mẫu(Trong mỗi phần đều có phần phân tích sư phạm)
2. Tài liệu thiết kế ( 3 tập):
- Mẫuthiết kế tương ứng với các mẫu trong sách giáo khoa
- Phân phối chương trình
- Các tiết luyện tập
a. Phân phối chương trình
Cấu trúc:
- Tuần chuẩn bị (2 tuần)
- Chương trình gồm 35 tuần
- Mỗi tuần gồm 10 tiết ( 5 cặp tiết)
- Mỗi 1 cặp tiết tương ứng với 1 tiết dạy học ( 70p)
b. Tiết luyện tập
* Mục đích
Dùng để bổ sung kiến thức cho HS
Dùng luyện thêm các kĩ năng (đọc, viết)
Dùng để ôn tập, kiểm tra
Dùng phòng hao (dạy bù những ngày nghỉ)
* Yêu cầu GV
Chủ động
Linh hoạt
Tự giác
II. Tài liệu SGK
Bộ tài liệu Tiếng Việt 1. CGD ( 3 tập)
a.Cấu trúc
Tập 1: Tiếng và Âm
Tập 2: Vần và Nguyên âm đôi
Tập 3: Tự học
b. Cách sử dụng
Dùng trên lớp trong từng tiết học
HS có thể mang về nhà để luyện tập thêm
2. Bộ tài liệu tập viết
a.Cấu trúc
Gồm 3 tập: Nội dung tương ứng với SGK
Hướng dẫn cách nhận biết chữ in dựa trên toạ độ
Dựa trên toạ độ của chữ in thường, in hoa để viết chữ viết thường, chữ viết hoa.
b.Cách sử dụng
Dùng luyện tập thêm về kĩ năng viết.
GV chủ động về thời gian và căn cứ vào tình hình của lớp mình để triển khai vở Tập viết.
Quy trình viết cụ thể của từng phần đã được hướng dẫn cụ thể trong thiết kế.
Phần III: Các mẫu thiết kế cơ bản
IV. Nội dung hoàn thiện
Tài liệu năm 2011-2012
1. Tài liệu SGK
- Cấu trúc không thay đổi
- Chỉnh sửa một số vật liệu, cấu tạo trang sách
- Một số lỗi in ấn, thay đổi một số hình vẽ.
2. Tµi liÖu tËp viÕt
* Về nội dung:
Thêm phần luyện các nét
Thêm phần luyện viết chữ nhỏ
Bổ sung một số tiết học, bổ sung, thay đổi và làm mới các vật liệu
* Về hình thức trình bày: đơn giản, gọn, rõ
* Về cấu trúc từng trang vở: 3 phần (phần tối thiểu, phần phân hóa, phần luyện tập)
* Về phân phối chương trình: điều chỉnh tô và viết chữ hoa cỡ nhỏ bắt đầu từ tuần 19, tô và viết chữ hoa cỡ nhỡ từ tuần 27.
3. Tài liệu thiết kế
Sửa lại tất cả các tiết theo quy trình thống nhất ( 4 việc): việc 1: tiếp cận đối tượng, việc 2: viết, việc 3: đọc, việc 4: viết chính tả. Riêng tập III, quy trình 4 việc được sắp xếp lại nhằm tập chung vào 2 kĩ năng đọc và viết.
Trong mỗi việc, các thao tác được thống nhất, tường minh và cô đọng một cách triệt để nhất.
Ngoài việc giúp HS chiếm lĩnh các kiễn thức ngữ âm, Thiết kế tập trung hình thành 4 kĩ năng cho HS (N-N-Đ-V), đặc biệt là 2 kĩ năng Đọc và Viết.
Cõu h?i th?o lu?n
1. Đối tượng của môn TV1.CGD là gì? Học Môn TV1.CGD học sinh có được những Sản phẩm giáo dục nào? CGD dùng phương pháp chủ yếu nào trong quá trình dạy học?
2. Trình bày những nội dung chính của từng Bài học trong chương trình môn Tiếng Việt 1- CGD ?
3. Hãy nhắc lại các mẫu cơ bản khi dạy học môn TV1. CGD?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Kim
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)